Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỖ TRỢ HÒA NHẬP TOÀN DIỆN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NGHỊ LỰC SỐNG – HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 142 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH HỖ TRỢ HỊA NHẬP TOÀN DIỆN
CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NGHỊ LỰC
SỐNG – HÀ NỘI

GVHD: Th.S Bùi Thanh Minh
Sinh viên: Phạm Kim Anh
MSSV: 15030211
Lớp: K60 Công tác xã hội

Hà Nội – 2018


MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tên đề tài.................................................................................................................1
2. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.....................................................................3
3.1 Ý nghĩa khoa học...............................................................................................3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................4
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................5
4.1 Mục đích nghiên cứu.........................................................................................5
4.2 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................6
4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................6


5.1 Quan sát.............................................................................................................6
5.2 Phân tích tài liệu................................................................................................7
5.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.................................................................8
5.4 Phỏng vấn sâu..................................................................................................10
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH......................................................................................11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.....................................................11
1. Tổng quan vấn đề, địa bàn nghiên cứu...................................................................11
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu..........................................................................11
1.2 Tổng quan về hòa nhập toàn diện....................................................................14
1.3 Địa bàn nghiên cứu..........................................................................................20
2. Lý thuyết................................................................................................................ 24
2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow............................................................................24
2.2 Lý thuyết hệ thống – sinh thái.........................................................................26


2.3 Lý thuyết trao quyền........................................................................................28
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................29
1. Mơ tả và đánh giá chung về mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho NKT tại Trung
tâm Nghị Lực Sống......................................................................................................29
1.1 Nội dung mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho NKT tại TT NLS................29
1.2 Quy trình hoạt động của mơ hình....................................................................85
2. Đánh giá và phân tích hiệu quả của mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho NKT tại
TT NLS........................................................................................................................ 88
2.1 Đánh giá hiệu quả của mơ hình dưới góc độ CTXH........................................88
2.2 Phân tích SWOT mơ hình................................................................................99
3. Tiểu kết chương 2................................................................................................101
3.1 Những hiệu quả tích cực từ mơ hình..............................................................101
3.2 Những thiếu sót của mơ hình.........................................................................103
3.3 Ngun nhân của những thiếu sót..................................................................104
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HỖ TRỢ HỊA

NHẬP TỒN DIỆN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT.................................................104
1. Nâng cao trình độ chun mơn CTXH cho đội ngũ nhân viên.............................104
2. Cải thiện khả năng tài chính của Trung tâm.........................................................105
3. Chú trọng cơng tác tư vấn....................................................................................106
PHẦN 3: KẾT LUẬN..................................................................................................107
1. Kết luận................................................................................................................ 107
2. Bài học kinh nghiệm............................................................................................108
3. Khuyến nghị.........................................................................................................110
2.1 Với cộng đồng xã hội....................................................................................110
2.2 Với Đảng và Nhà nước..................................................................................110
2.3 Với Trung tâm Nghị Lực Sống......................................................................110


2.4 Với người khuyết tật và gia đình người khuyết tật........................................111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................112
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 114
1. Mẫu câu hỏi phỏng vấn sâu..................................................................................114
1.1 Phỏng vấn sâu học viên K1...........................................................................114
1.2 Phỏng vấn sâu học viên K2...........................................................................114
1.3 Phỏng vấn sâu gia đình học viên...................................................................115
1.4 Phỏng vấn sâu gia cán bộ nhân viên trung tâm..............................................116
2. Mẫu bảng hỏi.......................................................................................................118
3. Kết quả phỏng vấn sâu.........................................................................................123
3.1 Kết quả phỏng vấn sâu học viên....................................................................123
3.2 Biên bản phỏng vấn sâu gia đình học viên.....................................................131
3.3 Biên bản phỏng vấn sâu cán bộ nhân viên trung tâm.....................................133
4. Giấy tờ xác nhận thực tập.....................................................................................135
4.1 Bản kế hoạch thực tập giữa kiểm huấn viên và sinh viên..............................135
4.2 Bản đánh giá của kiểm huấn viên..................................................................135



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTXH
NLS
NKT
NKKT
NV CTXH
NKT VĐ
K1
K2
TT
PVS

Công tác xã hội
Nghị Lực Sống
Người khuyết tật
Người không khuyết tật
Nhân viên công tác xã hội
Người khuyết tật vận động
Khóa 1
Khóa 2
Trung tâm
Phỏng vấn sâu


DANH MỤC BẢ

Bảng 1. 1: Cơ cấu giới tính, độ tuổi và tình trạng khuyết tật học viên K2 – 2018.........8
Bảng 1. 2: Cơ cấu tình trạng khuyết tật học viên K1 – 2018.........................................9
Y

Bảng 2. 1: Khó khăn thường gặp của học viên K2 và K1 – 2018................................30
Bảng 2. 2: Mức thu nhập của học viên K2 trước khi theo học tại Trung tâm..............34
Bảng 2. 3: Nhu cầu về học tập, học nghề và việc làm của các học viên......................35
Bảng 2. 4: Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, những người xung quanh và xây dựng hạnh
phúc gia đình............................................................................................................... 41
Bảng 2. 5Nhu cầu được tôn trọng, được thừa nhận, phát huy khả năng của bản thân. 43
Bảng 2. 6: Thu nhập trước và sau khi học tại TT Nghị Lực Sống của học viên K1....90
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Trung tâm Nghị Lực Sống...............................................................61
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghị Lực Sống..........................................81
Sơ đồ 2.3: Quy trình đào tạo tại Trung tâm Nghị Lực Sống........................................88

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2. 1: Khó khăn thường gặp của các học viên..................................................31
Biểu đồ 2. 2: Nhu cầu về học tập, học nghề và việc làm của học viên........................36
Biểu đồ 2. 3: Sự thay đổi mối quan hệ xã hội khi là NKT của học viên K2 - 2018.....38
Biểu đồ 2. 4: Sự thay đổi mối quan hệ xã hội khi là NKT của học viên K1 - 2018.....39
Biểu đồ 2. 5: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi mối quan hệ xã hội khi là NKT........40
Biểu đồ 2. 6: Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, những người xung quanh và xây dựng
hạnh phúc gia đình của NKT.......................................................................................42
Biểu đồ 2. 7: Nhu cầu được tôn trọng, được thừa nhận, phát huy khả năng của bản
thân của học viên.........................................................................................................44
Biểu đồ 2. 8: Đánh giá của học viên K1 về chất lượng đào tạo...................................55


Biểu đồ 2. 9: Kênh thông tin giúp học viên biết đến Trung tâm..................................56
Biểu đồ 2. 10: Đánh giá của học viên K2 về chất lượng đào tạo.................................57
Biểu đồ 2. 11: Đánh giá của học viên K1 về chất lượng lớp Tin học..........................58

Biểu đồ 2. 12: Đánh giá của học viên K2 về chất lượng lớp Tin học..........................59
Biểu đồ 2. 13: Đánh giá của học viên K1 về cơ sở vật chất của Trung tâm................65
Biểu đồ 2. 14: Đánh giá của học viên K2 về cơ sở vật chất của Trung tâm................66
Biểu đồ 2. 15: Đánh giá của học viên K1 về vị trí của Trung tâm...............................73
Biểu đồ 2. 16: Đánh giá của học viên K2 về vị trí của Trung tâm...............................73
Biểu đồ 2. 17: Đánh giá của học viên K1 về tính tiếp cận cơ sở hạ tầng.....................74
Biểu đồ 2. 18: Đánh giá của học viên K2 về tính tiếp cận cơ sở hạ tầng.....................75
Biểu đồ 2. 19: Đánh giá của học viên K1 về bố trí các phịng học..............................76
Biểu đồ 2. 20: Đánh giá của học viên K2 về bố trí các phịng học..............................76
Biểu đồ 2. 21: Đánh giá của học viên K1 về môi trường học tập của Trung tâm........77
Biểu đồ 2. 22: Đánh giá của học viên K2 về môi trường học tập của Trung tâm........78
Biểu đồ 2. 23: Đánh giá của học viên K1 về an ninh tại Trung tâm............................79
Biểu đồ 2. 24: Đánh giá của học viên K2 về an ninh tại Trung tâm............................80
Biểu đồ 2. 25: Đánh giá của học viên K1 về chất lượng tư vấn...................................83
Biểu đồ 2. 26: Đánh giá của học viên K2 về chất lượng tư vấn...................................83
Biểu đồ 2. 27: Sự thay đổi mức lương sau khi học tại Trung tâm của học viên K1....91
Biểu đồ 2. 28: Trải nghiệm sơ tuyển giữa khóa học của học viên K2.........................94
Biểu đồ 2. 29: Sự thay đổi trong tính cách sau khi tham gia khóa học tại Trung tâm
của học viên K1......................................................................................................... 102
Biểu đồ 2. 30: Sự thay đổi trong tính cách sau khi tham gia khóa học tại Trung tâm
của học viên K2......................................................................................................... 102
Biểu đồ 2. 31: Sự thay đổi mối quan hệ xã hội khi là NKT của học viên K1............103


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Đánh giá mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho Người khuyết tật tại Trung tâm Nghị
Lực Sống – Hà Nội
2. Tính cấp thiết của đề tài
Theo đánh giá của Liên hợp quốc năm 2016, ước tính có khoảng 10-15% dân số thế giới

(tức là khoảng 700 triệu cho đến một tỷ người) là NKT và 80% trong số họ đang sống ở
các nước đang phát triển. NKT chiếm 20% trong số người nghèo nhất trên thế giới và rất
khó khăn trong tiếp cận giáo dục, việc làm, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ trợ giúp xã hội
khác.
Việt Nam có khoảng 8 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,8% dân số trong đó người
khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% người khuyết tật là
nữ, 28,3% người khuyết tật là trẻ em, 10,2% người khuyết tật là người cao tuổi và khoảng
10% là người khuyết tật thuộc hộ nghèo. (Thống kê của Bộ Lao Động - Thương Binh và
Xã Hội, tính đến tháng 6/2017).
Phần lớn người khuyết tật tại Việt Nam sống ở khu vực nông thôn và tham gia học tập ở
mức thấp hơn rất nhiều so với người không khuyết tật. Gần 37% người khuyết tật trưởng
thành bị mù chữ so với tỷ lệ 10% của dân số không khuyết tật (thống kê của USAID,
2009). Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong mơi trường làm việc, rất ít người có
cơng việc ổn định và thu nhập thường xuyên. Rất nhiều người khuyết tật không được làm
việc ở khối việc làm chính thức. Nhìn chung, tỷ lệ người khuyết tật thất nghiệp cao hơn
khoảng 30%. Với trình độ giáo dục và đào tạo thấp, hầu hết người khuyết tật phải dựa vào
những mối quan hệ gia đình để tìm việc, gần 33% hộ gia đình có thành viên là người
khuyết tật sống dưới mức nghèo (thống kê của Handicap International, 2009).
Những số liệu nêu trên là một minh chứng rõ ràng cho việc, dù trong bất kì thời đại và
giai đoạn phát triển nào của xã hội, NKT đã và đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong
cuộc sống. Bởi lẽ ngay từ xuất phát điểm của NKT, họ đã mang trong mình một sự khiếm
khuyết hoặc suy giảm chức năng một bộ phận cơ thể nhất định; ngồi ra, NKT cịn gặp
phải sự kì thị từ phía xã hội khi thường xun có những quy gán xã hội cho rằng “NKT là

1


người khơng bình thường, NKT là gánh nặng và họ khơng có khả năng hồn thành cơng
việc tốt như những người KKT”.
Nhận thức được thực trạng này, không chỉ trong những năm gần đây, mà kể từ khi Thế

giới ban hành những Công ước quốc tế về NKT, rồi sau đó tại Việt Nam cho ban hành
những Luật và quyền của NKT thì đời sống của NKT đã và đang được quan tâm hơn rất
nhiều. Minh chứng rõ ràng nhất cho nhận định này đó là sự ra đời của những tổ chức
NGOs hoạt động về đối tượng NKT như: Nghị Lực Sống, ACDC, IDEA Việt Nam,
USAID, NCCD,… đã và đang hoạt động mạnh mẽ và tích cực trên Thế giới và đặc biệt là
tại Việt Nam.
Hai mơ hình chính mà Nhà nước cũng như các tổ chức xã hội đang sử dụng để hỗ trợ
NKT trong cuộc sống đó là mơ hình hỗ trợ hịa nhập và mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn
diện. Sự khác biệt giữa hai mơ hình này tuy khơng nhiều, nhưng kết quả đem lại tại mỗi
mơ hình lại đem lại những hiệu quả khác nhau.
Mơ hình hỗ trợ hịa nhập thường được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục đối với NKT, cụ
thể gọi là giáo dục hịa nhập. Mơ hình này để cho NKT học tập trong cùng một lớp học,
môi trường với những người KTT. Với mục đích hiện thực hóa [quyền được giáo dục]
khơng phân biệt và dựa trên bình đẳng cơ hội, các chính phủ phải đảm bảo một hệ thống
giáo dục hòa nhập tại mọi cấp học và sự học hỏi suốt đời hướng tới:
-

Sự phát triển trọn vẹn tiềm năng con người và ý thức về tự trọng và giá trị bản
thân, và tăng cường sự kính trọng với nhân quyền, các quyền tự do cơ bản và đa
dạng;

-

Sự phát triển của người khuyết tật về mặt tính cách, năng khiếu và sự sáng tạo,
cũng như các khả năng trí tuệ và thể chất đến mức cao nhất có thể;

-

Cho phép người khuyết tật có thể tham gia có kết quả trong một xã hội tự do. (UN,
2006)


Sau những hiệu quả tích cực từ mơ hình hỗ trợ hòa nhập cho NKT (đặc biệt là trong giáo
dục), các nhà hoạt động chính sách, các tổ chức xã hội còn nhận thấy rằng, hỗ trợ giáo
dục hòa nhập cho NKT là chưa đủ. Vì muốn thu hẹp khoảng cách, xóa tan những khó
khăn và rào cản cho NKT thì cịn phải cần đến một mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn diện.
Mơ hình này “tồn diện” hơn mơ hình hịa nhập ở chỗ, ngồi việc tiếp nối những mục tiêu

2


của mơ hình hịa nhập, mục tiêu của nó cịn bao quát đến việc hỗ trợ và phát triển cho
những kĩ năng sống cơ bản khác của NKT, quan tâm đến việc chăm sóc SKTT và SKTC
trong suốt q trình hỗ trợ. Đặc biệt hơn, để hoạt động hiệu quả mơ hình hỗ trợ hịa nhập
tồn diện cho NKT, những cá nhân và tổ chức khi thực hiện sẽ phải là những người có
định hướng tư duy theo những tri thức của mơ hình trao quyền và mơ hình xã hội trong hỗ
trợ.
Có thể thấy, mơ hình hịa nhập tồn diện cho NKT là một mơ hình phù hợp và hiệu quả
nhất cho đến thời điểm hiện tại đối với Nhà nước và với những tổ chức xã hội khi hỗ trợ
NKT.
Trung tâm Nghị Lực Sống là một trong những tổ chức có những hoạt động hỗ trợ NKT
phù hợp và hiệu quả bởi sự áp dụng của mơ hình hịa nhập tồn diện cho NKT nêu trên.
Đây là một doanh nghiệp xã hội, ra đời với sứ mệnh hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho người
khuyết tật thơng qua đào tạo nghề, tư vấn định hướng giúp NKT tìm được việc làm phù
hợp, hỗ trợ tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm của NKT, giảng dạy những kĩ năng sống cơ bản
trong suốt q trình đào tạo. Từ đó, giúp NKT tự tin và dễ dàng hòa nhập với cộng đồng,
giảm bớt khó khăn cho gia đình và xã hội, làm yếu đi mối liên kết giữa khuyết tật và sự
nghèo đói. 1
Nhận thấy được những hiệu quả nhất định qua những thơng tin sơ bộ khi tìm hiểu về
Trung tâm, sinh viên quyết định thực hiện đề tài nhằm mục đích phân tích, đánh giá chất
lượng dịch vụ tại Trung tâm góp phần phát triển và cải thiện dịch vụ đối với Trung tâm

Nghị Lực Sống nói riêng và đối với NKT nói chung.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học
Trong báo cáo này, dưới góc độ tiếp cận các lý thuyết của xã hội học, tâm lý học và công
tác xã hội, bằng nhiều biện pháp thu thập và phân tích thơng tin,… Kết quả nghiên cứu sẽ
góp phần làm sáng tỏ những kiến thức như lý thuyết nhu cầu, lý thuyết hệ thống sinh thái
và lý thuyết trao quyền; vai trò và những quan điểm giá trị, nguyên tắc, quy chuẩn đạo
1

Một báo cáo từ Ngân hàng Thế giới năm 2011 cho thấy sự tương quan cao giữa mức nghèo và khuyết tật ở Việt
Nam, nhất là khi tính thêm các chi phí khuyết tật (Mont & Nguyen, 2011).

3


đức trong công tác xã hội,… Từ kết quả nghiên cứu, sinh viên hiện thực hóa những lý
thuyết này trong thực tế.
Về công tác xã hội, ngày nay, ngành nghề này đang nhận được nhiều sự quan tâm của xã
hội bởi nó giúp giải quyết được những vấn đề của xã hội. Đối tượng nghiên cứu của
CTXH rất đa dạng, chính vì thế vấn đề hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho NKT có ý nghĩa
trong việc mở ra nhiều đối tượng can thiệp hơn cho ngành nghề này. Báo cáo sử dụng một
số khái niệm trong hịa nhập tồn diện và khái niệm của ngành CTXH cùng với một số lý
thuyết sử dụng trong thực hành CTXH để phân tích những cách thức trợ giúp NKT hịa
nhập giáp dục, xã hội và tìm ra những tiềm năng phát triển vai trị của nhân viên CTXH.
Các vấn đề của nhóm thân chủ được nhìn nhận theo góc độ khoa học và phân tích các
dịch vụ nhóm TC đang thụ hưởng thơng qua góc nhìn của một người nghiên cứu CTXH.
Ngồi ra, báo cáo còn mang một ý nghĩa khoa học có tính mới, đó là việc phát hiện và sử
dụng tính chất “Quả bóng tuyết” trong q trình phân tích mơ hình. Trên thực tế, cộng
đồng NKT khơng phải là một cộng đồng kín, nhưng thực chất về khả năng tiếp cận và hòa
nhập cộng đồng của từng cá nhân lại chứa nhiều yếu tố riêng tư. Có quá nhiều trường hợp

những NKT khơng thốt khỏi nỗi đau và sự mất mát, vượt qua những rào cản và sự kì thị
để tiếp cận với những mơ hình và dịch vụ có thể hỗ trợ cho bản thân họ. Chính vì thế dẫn
đến nhiều trường hợp có những NKT khơng tìm được cho mình một mơi trường an tồn
và phù hợp để khám phá bản thân. Tính chất truyền thơng quả bóng tuyết là cách thức
những NKT đã hoặc đang hịa nhập, giới thiệu mơi trường của mình đến với những người
bạn khuyết tật chưa hịa nhập. Cách thức “truyền thơng quả bóng tuyết này” được sử dụng
dù có chủ đích hay khơng chủ đích trong cộng đồng NKT, thì nó cũng đang đem lại nhiều
hiệu quả tích cực trong việc kết nối mạng lưới những NKT với nhau. Báo cáo đã phát
hiện ra tính chất truyền thơng đặc biệt hiệu quả này khi thực hiện đề tài của mình. Điều
này có ý nghĩa khoa học khơng chỉ đối với những người nghiên cứu CTXH nói riêng,
người hoạt động với NKT nói chung mà cịn đối với những cá nhân, tổ chức đang làm
việc với nhóm đối tượng này.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn

4


Kết quả nghiên cứu giúp mô tả và đánh giá thực trạng hoạt động của một tổ chức đang
hoạt động về NKT, từ đó thấy được sự khác biệt giữa lí thuyết và thực tế khi xây dựng
họat động, dự án.
Ngồi ra, báo cáo có tính đóng góp nhất định đối với:
 Trung tâm Nghị Lực Sống: Báo cáo là những góp ý và đánh giá khách quan của
sinh viên – một người học và nghiên cứu trong lĩnh vực CTXH, có sự am hiểu nhất
định về đối tượng NKT
 Học viên khuyết tật tại Trung tâm: Quá trình thực hiện bảng hỏi, khảo sát, PVS là
cơ hội để học viên đưa ra những đánh giá trên tinh thần xây dựng vì sự phát triển
của một tổ chức đang hỗ trợ cho chính nhóm đối tượng của họ
 NKT nói chung: Kết quả nghiên cứu giúp cộng động NKT có thể tìm hiểu về dịch
vụ và cách thức hoạt động của một Trung tâm hoạt động và hỗ trợ nhóm đối tượng
NKT. Ngồi ra, báo cáo cịn đề cập đến những kiến thức về hịa nhập tồn diện,

đây là một tư liệu cần thiết đối với NKT, giúp họ hiểu được vai trị của hịa nhập
tồn diện; cũng như thể hiện được cho NKT so sánh được những thay đổi tích cực
của NKT trước và sau khi tham gia mơ hình hịa nhập tồn diện tại Trung tâm
Nghị Lực Sống nói riêng và các tổ chức trợ giúp khác nói chung.
 Xã hội: Khi một cá nhân dù có hay chưa từng làm việc với nhóm đối tượng NKT
thì sau khi tham khảo báo cáo cũng sẽ có thể hiểu rõ hơn về NKT, những khó khăn
họ gặp phải, những khía cạnh họ cần được hỗ trợ và những hoạt động hỗ trợ một
cách phù hợp đối với NKT. Từ đó giúp giảm bớt những khoảng cách và sự kì thị
đối với NKT, xã hội khi hiểu đúng và NKT thì sẽ có những đánh giá chuẩn mực và
khách quan hơn về họ. Đặc biệt hơn, là việc cho ra đời nhiều hơn nữa những hoạt
động hỗ trợ NKT trong tương lai.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về mơ hình hỗ trợ hịa nhập toàn diện cho NKT tại Trung tâm Nghị Lực Sống.
Từ đó đánh giá mơ hình dịch vụ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Trung tâm, những
thuận lợi, khó khăn tồn tại sau đó đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất
lượng dịch vụ tại đây. Với mong muốn có thể đề xuất những biện pháp hữu hiệu không

5


chỉ dừng lại ở cấp vi mơ mà cịn nâng tầm vĩ mô lên về quản lý nhà nước, quản lý chính
sách, dịch vụ, nhằm thúc đẩy sự phát triển đối với các mơ hình này, tăng cường chất
lượng các mơ hình, xã hội hóa và huy động sự tham gia của tồn thể cộng đồng, xã hội
đối với cơng tác hỗ trợ hòa nhập và phát huy vai trò của người khuyết tật.
4.2 Mục tiêu nghiên cứu
-

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của mơ hình hỗ trợ hịa nhập tồn diện cho NKT
tại Trung tâm Nghị Lực Sống.


-

Tìm hiểu những khó khăn và nhu cầu của học viên KT tại Trung tâm Nghị Lực
Sống

-

Đánh giá hiệu quả của mô hình hịa nhập tồn diện tại Trung tâm Nghị Lực Sống

-

Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của mơ hình hịa
nhập tồn diện tại Trung tâm Nghị Lực Sống
4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

-

Dùng các phương pháp và bộ công cụ của CTXH, XHH để tìm hiểu thực trạng, đo
lường sự thay đổi của học viên, đánh giá được hiệu quả, đo lường nhu cầu, mong
muốn của học viên

-

Mô tả và đánh giá dịch vụ của Trung tâm Nghị Lực Sống để thấy được những hiệu
quả tốt, những tồn tại cần khắc phục, những khó khăn, thiếu sót và mong muốn của
học viên.

-


Đánh giá nhu cầu của học viên khuyết tật và gia đình của họ.

-

Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại Trung tâm.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan sát
Quan sát là một phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu công tác xã hội.
Trong báo cáo này, sinh viên tiến hành quan sát tại Trung tâm Nghị Lực Sống. Trong suốt
quá trình đi thực tập, sinh viên quan sát không tham dự tại các lớp học: Công nghệ thông
tin, lớp kĩ năng mềm, lớp học tiếng anh,… để quan sát các biểu hiện, thái độ của các học
viên. Ngoài ra, bằng việc sử dụng phương pháp này, sinh viên có thể quan sát được tình
hình cơ sở vật chất tại Trung tâm, điều kiện sinh hoạt nội trú của sinh viên.

6


Đối tượng quan sát của sinh viên là các học viên Khóa 2 – 2018, phương pháp và cách
thức giảng dạy, đánh giá của học viên khuyết tật của giáo viên, hiệu quả của mơ hình hịa
nhập tồn diện tại Trung tâm để có những đề xuất hợp lý, đúng đắn.
5.2 Phân tích tài liệu
Phương pháp này giúp tác giả có thêm nhiều cơ sở để tiến hành nghiên cứu đề tài. Sử
dụng phương pháp này, sinh viên biết được rằng, những nghiên cứu trước đã làm được gì,
nghiên cứu của sinh viên góp phần củng cố luận điểm nào, bổ sung luận điểm nào,…
Ngồi ra, phân tích tài liệu cịn giúp sinh viên có được các thơng tin thứ cấp phục vụ cho
việc chứng minh luận điểm nghiên cứu.
Trong đề tài này, việc phân tích tài liệu được tiến hành theo cách thức sau:
Phân loại tài liệu bao gồm 2 loại: Tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp
 Phân tích tài liệu thứ cấp:

Các tài liệu thứ cấp được phân thành các dạng chính, bao gồm: Sách tham khảo, báo, tạp
chí, luận văn thạc sĩ – luận án tiến sĩ và các cơng trình nghiên cứu khác. Mỗi dạng lại
được xem xét cụ thể về: Số lượng tài liệu của mỗi dạng, nội dung tài liệu, các kết luận
chính rút ra được từ tài liệu, phần bình luận về cái được, chưa được, cái còn thiếu của tài
liệu đó. Việc làm này giúp sinh viên có được cái nhìn tổng quan về vấn đề tìm hiểu, từ đó
tìm ra hướng nghiên cứu cho đề tài
Ngồi ra, trong quá trình viết báo cáo, sinh viên cũng sử dụng phương pháp phân tích tài
liệu thứ cấp bằng việc trích dẫn các kết quả nghiên cứu, các nhận định của các nghiên cứu
đi trước (Có thể là kết quả đó giống hoặc khác với kết quả nghiên cứu của tác giả) để
minh họa thêm cho nghiên cứu của tác giả.
 Phân tích tài liệu sơ cấp:
Tài liệu sơ cấp được sinh viên sử dụng chính là các kết quả thu được từ phỏng vấn sâu, từ
việc xử lí các số liệu thu được qua khảo sát bằng bảng hỏi. Đây là nguồn tài liệu chính
phục vụ cho việc viết báo cáo và chứng minh các giả thuyết nghiên cứu của sinh viên.

7


5.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp này được sinh viên sử dụng nhằm mục đích thu thập các thơng tin định
lượng phục vụ cho việc tìm ra các luận cứ chứng minh cho luận điểm nghiên cứu. Có 2
loại bảng hỏi được sử dụng cho 3 nhóm đối tượng nhóm cựu học viên, K1 – 2018 và K2 –
2018
5.3.1 Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi đối với K2 – 2018
Khóa 2 – 2018 của Trung tâm bao gồm 34 học viên bao gồm 31 học viên khuyết tật
(HVKT) và 3 học viên không khuyết tật (HVKKT). Sinh viên tiến hành nghiên cứu với
34 học viên K2 bằng cách thức xây dựng 2 mẫu bảng hỏi tương ứng với nhóm học viên
này. Nội dung chính của bảng hỏi bao gồm:
 Đánh giá của học viên Khóa 2 - 2018 về chất lượng đào tạo tại Trung tâm
 Khảo sát mức thu nhập đầu vào của học viên Khóa 2 – 2018

 Cách thức chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và sinh viên cố
gắng đảm bảo các mẫu khảo sát là đại diện đông đủ nhất của một khóa học tại Trung tâm
để đảm bảo sự chính xác trong kết quả.
 Cách thức thực hiện
Sinh viên phát bảng hỏi cho các học viên K2. Số phiếu phát ra là 34, số phiếu thu về: 34
(100%), số phiếu hợp lệ: 34 (100%)
 Cơ cấu mẫu

Bảng 1. 1: Cơ cấu giới tính, độ tuổi và tình trạng khuyết tật học viên K2 – 2018
Dạng khuyết tật/ Độ
tuổi
Khuyết tật trí tuệ
Khuyết tật vận động
Tan máu bẩm sinh
Khuyết tật nghe, nói
Khơng khuyết tật

Nam
Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
2
11.8
10
35.3
1
2.9
0

0
1
2.9

Nữ
Số lượng
2
13
1
2
2

8

Tổng
Tỷ lệ
(%)
5.9
38.2
2.9
5.9
5.9

Khác
0
0
0
0
0


Số lượng
4
23
2
2
3

Tỷ lệ
(%)
17.6
73.5
2.9
2.9
8.8


Tổng
Độ tuổi trung bình

14

41.2

20

22.8

58.8
23.6


0
0

34

100
23.5

(*): Tại trung tâm Nghị Lực Sống, đối tượng tuyển sinh chỉ trong khoảng từ 17 – 35 tuổi
5.3.2 Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi trên Internet đối với nhóm K1 – 2018
Khóa 1 – 2018 của Trung tâm bao gồm 30 học viên bao gồm 29 học viên khuyết tật
(HVKT) và 2 học viên không khuyết tật (HVKKT). Sinh viên tiến hành nghiên cứu với
30 học viên K1 bằng cách thức xây dựng mẫu bảng hỏi trên Internet tương ứng với nhóm
học viên này. Nội dung chính của bảng hỏi bao gồm:
 Đánh giá của học viên K1 về chất lượng đào tạo của Trung tâm
 Khảo sát thu nhập trước và sau khi theo học tại Trung tâm Nghị Lực Sống
 Cách thức chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và sinh viên cố
gắng đảm bảo các mẫu khảo sát là đại diện đông đủ nhất của một khóa học tại Trung tâm
để đảm bảo sự chính xác trong kết quả.
 Cách thức thực hiện
Sinh viên gửi link online bảng hỏi cho các học viên K1, nhóm cựu học viên. Số bảng hỏi
hợp lệ thu về là 30 (Tỷ lệ 100% so với số mẫu dự kiến khảo sát)
 Cơ cấu mẫu

Bảng 1. 2: Cơ cấu tình trạng khuyết tật học viên K1 – 2018
Dạng khuyết tật
Khuyết tật trí tuệ
Khuyết tật vận động
Khuyết tật nghe, nói

Khơng khuyết tật
Tổng
Độ tuổi trung bình

Nam
Số
Tỷ lệ
lượng (%)
1
3.3
9
40
0
0
1
3.3
11
36.7
26.8

Nữ
Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
0
0
15
46.7
1

3.3
1
3.3
17
56.7
25.8

9

Khác
Số
Tỷ lệ
lượng (%)
0
0
2
6.7
0
0
0
0
2
6.6
21.2

Tổng
Số
Tỷ lệ
lượng
(%)

1
3.3
26
93.3
1
3.3
2
6.7
30
100
25.9


(*): Tại trung tâm Nghị Lực Sống, đối tượng tuyển sinh chỉ trong khoảng từ 17 – 35t
5.4 Phỏng vấn sâu
Ngoài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, sinh viên còn tiến hành phỏng vấn
sâu một vài đối tượng khác để thu thập thêm dữ liệu.
 Đối tượng phỏng vấn sâu
-

Học viên K1 – 2018: Số lượng 05

-

Học viên K2 – 2018: Số lượng 34

-

Cán bộ tại Trung tâm: thầy giáo giảng dạy, cán bộ điều phối dự án, giám đốc trung
tâm: 03


-

Gia đình học viên K2 – 2018 : 02

 Nội dung phỏng vấn sâu
-

Đánh giá của đối tượng phỏng vấn đề dịch vụ tại trung tâm: chất lượng đào tạo, cơ
sở vật chất, kiến thức, kĩ năng, trình độ của đội ngũ nhân viên,…

-

Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của học viên và gia đình học viên

-

Tìm hiểu mong đợi của nhân viên của Trung tâm để cải thiện chất lượng dịch vụ

10


PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Tổng quan vấn đề, địa bàn nghiên cứu
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Nước ngoài
Ở Canada, đầu những năm 2000, hàng loạt các nghiên cứu về hòa nhập xã hội được thực
hiện nhằm hướng đến xây dựng các tiêu chí đánh giá q trình hịa nhập thành công của
các đối tượng yếu thế trong xã hội cũng như tạo dựng các hoạt động tăng cường vai trị

của thể chế, chính sách xã hội để nâng cao hiệu quả của hòa nhập xã hội. Các giá trị cơ
bản của hòa nhập xã hội được tiếp cận ở Canada dựa trên những khía cạnh sau: Thứ nhất,
giá trị của sự thừa nhận, nghĩa là hướng đến việc thừa nhận và tơn trọng cá nhân/nhóm,
các giá trị chung và sự khác biệt; Thứ hai, sự phát triển cá nhân, đề cập đến việc nuôi
dưỡng tài năng, khả năng và sự lựa chọn của trẻ em và người lớn để sống cuộc sống mà
họ cảm thấy có giá trị và tạo ra được những đóng góp cho xã hội; Thứ ba, sự tham gia và
gắn kết liên quan đến việc cá nhân có quyền và được trợ giúp cần thiết để tham gia vào
việc ra quyết định liên quan đến bản thân họ, đến gia đình và cộng đồng và cùng gắn kết
vào cuộc sống của cộng đồng; Thứ tư, giá trị về sự gần gũi, liên quan đến việc chia sẻ
không gian và xã hội nhằm tạo các cơ hội để tương tác và làm giảm khoảng cách giữa các
cá nhân; Thứ năm, sự thoải mái về vật chất nghĩa là có được các nguồn lực vật chất cho
phép trẻ em và các bậc cha mẹ tham gia một cách đầy đủ vào các hoạt động của cộng
đồng.
Ở tác phẩm “Nhân quyền, quyền xã hội công dân, và phương pháp cá nhân cùng tham gia
trong công tác xã hội với người khuyết tật” của GS. Synnove Karvinen - Niinikoski, công
tác xã hội, khoa nghiên cứu Xã hội, đại học Helsinki, Phần Lan. Trong đó tác giả đã viết
các thách thức của công tác xã hội đối với người khuyết tật có trong các tuyên bố nhân
quyền hoặc được đưa vào các chương trình chính sách khuyết tật của Phần Lan: Tất cả
mọi người đều bình đẳng. Tất cả mọi người phải có cơ hội bình đẳng để sống và hành
động trong xã hội. Cấm được phân biệt đối xử. Lạm dụng và đối xử bạo lực là những
hành vi bị trừng phạt. Tuy nhiên, trên thực tế người khuyết tật không thể thực hiện các

11


quyền và tự do của họ hoặc thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình. Mơ hình xã hội của
người khuyết tật thách thức công tác xã hội không chỉ trong việc bảo vệ quyền con người
mà còn xét trên cấp độ chính sách và trong cuộc sống hàng ngày của các cá nhân và gia
đình. Hỗ trợ cá nhân có thể thực hiện trong cả hai khía cạnh trên. Hỗ trợ cá nhân giúp trao
quyền cho con người để họ đạt được mục tiêu cuộc sống của họ, tăng cường quyền tự

quyết của họ. Thực hành công tác xã hội về người khuyết tật liên quan đến cả thiết kế,
thực hành và thực hiện chính sách. Sư kết hợp này dẫn đến lập trường quan trọng và
mang tính biến đổi với tư cách nghề công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội ở tuyến
đầu và nhân viên chăm sóc xã hội hoặc các nhà hoạt động phi chính phủ tiếp cận và gần
gũi với người khuyết tật, gia đình trong cuộc sống hàng ngày của họ. Vì vậy họ có thể tích
lũy được các kiến thức và thông tin phản hồi từ lĩnh vực công tác xã hội với người khuyết
tật. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng là những con người họ trở thành chuyên gia thông
qua quá trình làm việc và những trải nghiệm thực tế của bản thân, người khuyết tật chính
là những chuyên gia. Đây khơng chỉ là vấn đề mang lại tiếng nói cho con người mà nó
cịn là vấn đề tơn trọng người khuyết tật như là những chủ thể độc lập trong cuộc sống của
chính họ, những người có thể cần trợ giúp trong việc đạt được và thực hiện quyền cơng
dân xã hội của họ, họ có quyền tham gia như bất cứ ai trong xã hội. Nói như vậy cũng có
nghĩa là đời sống, nhà ở, giáo dục, y tế và phục hồi chức năng, cơ hội để tham gia vào làm
việc và đời sống xã hội của người khuyết tật cần có sự hỗ trợ cá nhân và viện trợ cần phải
được cung cấp. Đây chính là kết quả của các phong trào người khuyết tật và pháp luật
người khuyết tật hiện đại ở Phần Lan. Pháp luật người khuyết tật ở Phần Lan rất hiện đại
và đáp ứng tốt các quy tắc quy chuẩn của Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu. Một trong
những thành tựu gần đây nhất là quyền chủ quan của người khuyết tật để hỗ trợ cá nhân
theo nhu cầu và ở đó quyền tự chủ cá nhân và độc lập của người khuyết tật được ưu tiên
hàng đầu: người khuyết tật sẽ được người hỗ trợ cá nhân trợ giúp trong cuộc sống thường
nhật. Sự hỗ trợ đó cũng góp phần nâng cao vị thế của người khuyết tật để họ đạt được các
mục tiêu cuộc sống mà họ đề ra, tăng cường quyền tự quyết của người khuyết tật bằng
cách xây dựng năng lực và quyền ra quyết định thông qua gây dựng sự tự tin, lịng tự
trọng, tính chủ động và kiểm sốt cuộc sống. Xét về góc độ nhóm tác giả nêu lên tự quyết
chính là kết quả của việc tham gia vào các hoạt động chính trị, hoạt động nhóm trong đó
địi hỏi phải có sự tham gia tích cực của mọi người để đảm bảo phân phối lại các nguồn
lực đồng đều cho các thành viên trong nhóm. Tác giả có chia sẻ chương trình chính sách

12



của chính phủ Phần Lan về dự án thay đổi cơ cấu để cho phép những người có khó khăn
về trí tuệ/ học tập - ngay cả những người khuyết tật nặng nhất - sống cuộc sống của họ
như ở nhà như thế nào. Trước đây, những người này là những bệnh nhân trong các tổ
chức. Nhưng giờ đây, theo chương trình chính sách năm 2020 sẽ khơng có ai sống trong
những cơ sở y tế phân cấp như vậy. Người khuyết tật được quyền hỗ trợ cá nhân để đối
phó và sống cùng với gia đình. Ở đây, các giá trị trung tâm nhân quyền cho người khuyết
tật được nhấn mạnh và đề cao. Sự thay đổi từ mô hình y tế chuyển sang mơ hình xã hội
địi hỏi cần có sự kết hợp của người khuyết tật và gia đình, nhân viên chăm sóc, nhân viên
cơng tác xã hội, nhân viên hành chính. Cuối cùng tác giả nhấn mạnh điều thực sự quan
trọng và cần phải học ở đây là sự tôn trọng và mối quan hệ tôn trọng, niềm tin chân thành:
Tôn trọng, dẫn đến thay đổi tích cực, là nền tảng dẫn đến sự thành cơng của hỗ trợ các
nhân.
1.1.2 Trong nước
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tiến hành một số cơng trình nghiên cứu về hành vi
thích ứng đối với cơng tác chẩn đốn và giáo dục trẻ khuyết tật. Đó là các cơng trình
“Giáo dục trẻ khuyết tật tại gia đình” (1993); “Hỏi đáp về giáo dục trẻ khuyết tật” (1993);
“Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam” (1995); “Dạy học hòa nhập cho trẻ
khuyết tật” (2000); “Giáo dục hòa nhập và cộng đồng” (2001);… Viện Kinh tế Việt Nam
(2008) đã nghiên cứu về dịch vụ xã hội đối với nhóm dễ bị tổn thương trong các dịch vụ
cơng. Nghiên cứu đã đề cập đến các vấn đề nhu cầu và khả năng của người tàn tật, dịch
vụ xã hội đối với người tàn tật, hoạt động bảo trợ xã hội… Tác giả Nguyễn Thị Minh
Thủy và Trần Trọng Hải với nghiên cứu “Nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt và hòa nhập xã
hội của người khuyết tật” nhằm tìm hiểu nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt hằng ngày và
hòa nhập xã hội của người khuyết tật tại đồng bằng sông Hồng theo vùng địa lý, tuổi,
giới, số tật mắc và dạng tật.
Trong đề tài “kinh nghiệm dạy học sinh khuyết tật vận động hòa nhập ở tiểu học” của tác
giả Đặng Thị Nhờ đề cập đến quá trình hỗ trợ học sinh khuyết tật vận động hịa nhập
cùng các bạn học sinh bình thường khác trong lớp, trong đó tác giả nhấn mạnh đến những
ưu điểm của từng học sinh khuyết tật vận động, kết hợp với các nguồn lực như bạn học,

gia đình, nhà trường … để có thể trợ giúp học sinh khuyết tật vận động có được kết quả
học tập cao nhất.

13



×