Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tìm hiểu về python và ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
NGÀNH HỆ THỐNG THƠNG TIN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY SAO MAI VÀ NGƠN NGỮ LẬP
TRÌNH PYTHON
Cán bộ hướng dẫn

: Vũ Anh Đức

Giảng viên hướng dẫn

: Lê Trung Kiên

Sinh viên thực hiện

: Mai Đức Long

Mã sinh viên

: 70DCHT21102

Lớp

: 70DCHT22

Hà Nội, tháng 07 năm 2023
1




MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................4
1.1. Giới thiệu về cơ sở thực tập.............................................................................4
1.1.1. Tổng quan về công ty................................................................................4
1.1.2. Lịch sử phát triển......................................................................................4
1.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh................................................................................5
1.1.4. Mơ hình tổ chức........................................................................................6
1.1.5. Năng lực đội ngũ nhân sự.........................................................................6
1.1.6. Lĩnh vực kinh doanh.................................................................................7
1.2. Giới thiệu công việc.........................................................................................7
1.2.1. Khái quát công việc...................................................................................7
1.2.2. Kỹ năng công việc.....................................................................................7
1.2.3. Mục tiêu thực tập......................................................................................7
1.2.4. Nội dung và phân công công việc.............................................................8
1.3. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu........................................................................8
1.3.1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................8
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON..................9
2.1. GIỚI THIỆU VỀ PYTHON...............................................................................9
2.1.1. Giới thiệu về Python....................................................................................9
2.2. Công cụ sử dụng...............................................................................................16
2.2.1. Visual Studio Code....................................................................................16
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH.......................................................19
3.1. Phân tích hệ thống............................................................................................19
3.1.1. Tác nhân của hệ thống...............................................................................19
3.1.2. Biểu đồ Usecase.........................................................................................19
3.2. Biểu đồ tuần tự.................................................................................................20
3.2.1. Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm trên Google.......................................20
3.2.2. Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm trên Youtube.....................................20

3.2.3. Biểu đồ tuần tự chức năng xem ngày, giờ..................................................20
3.2.4. Biểu đồ tuần tự chức năng mở video..........................................................21
3.2.5. Biểu đồ tuần tự chức năng thoát.................................................................21
3.3. Biểu đồ hoạt động.............................................................................................22
3.3.1. Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm Google.........................................22
3.3.2. Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm Youtube.......................................22
2


3.3.3. Biểu đồ hoạt động chức năng xem thời gian..............................................23
3.3.4. Biểu đồ hoạt động chức năng mở video.....................................................24
3.3.5. Biểu đồ hoạt động chức năng thoát............................................................24
3.4. Tổng quan về giao diện....................................................................................24
3.4.1. Giao diện hệ thống..................................................................................25
3.4.2. Cách thức hoạt động của hệ thống.............................................................25
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT........................................................................................26
4.1. Kết quả đạt được...............................................................................................26
4.2. Kỹ năng mềm học được....................................................................................26
4.3. Hạn chế............................................................................................................. 26
4.4. Mục tiêu và hướng đi........................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................28

3


LỜI CẢM ƠN
Trong báo cáo này, em xin bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Lê Trung Kiên người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt q trình nghiên cứu, thực tập
và hồn thành đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy, cô giáo khoa Công nghệ
thông tin, các thầy cô giáo bộ môn Hệ thống thông tin trường Đại học Công nghệ

GTVT – những người đã dạy dỗ, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại
trường.
Em xin chân thành cảm ơn cơng ty Cổ phần Tập đồn Giải pháp Sao Mai và
các anh Vũ Anh Đức cùng các anh,chị đã tạo điều kiện giúp đỡ và tận tình hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực tập cũng như đóng góp ý kiến, tạo điều kiện để em hoàn
thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2023

4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.

Giới thiệu về cơ sở thực tập

1.1.1. Tổng quan về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN GIẢI PHÁP SAO MAI
Địa chỉ: Tầng 4, Lucky Building, số 81 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84 (024) 37690441
Email:
Website: />
Trụ sở chính: Tầng 4, Lucky Building, số 81 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà
Nội

Hình 1.1: Logo SSG (SaoMai Solution Group)
1.1.2. Lịch sử phát triển
Thời gian
2002

2003

Sự kiện
Thành lập Công ty phần mềm SAOMAI
Hợp tác liên kết với tập đoàn JSS Nhật Bản (Nihon
Software Service) sau đó thành lập liên doanh JSSI, liên
minh với các nhà máy cơ khí Việt Nam để nâng cao năng

2009

lực sản xuất.
Thành lập công ty liên doanh với đối tác Đan Mạch (SAVAI

2013

GROUP)
Tham gia Câu lạc bộ Hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản
(VJC)
Tháng 04/2013: Được Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT
Việt Nam (VINASA) trao tặng giải thưởng Sao Khuê dành
cho Phần mềm quản lý hợp đồng chuyên dụng dành cho
5


ngân hàng và các định chế tài chính.
Tháng 05/2014: Được Tổ chức Quốc tế Business initiative
Directions (B.I.D) công bố SAOMAISOFT nhận giải
thưởng quốc tế INTERNATIONAL QUALITY SUMMIT
2014


AWARD – xếp hạng vàng.
Ngày 10/01/2014: Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam tặng danh hiệu “Thương hiệu sản phẩm, dịch vụ Việt
Nam phát triển bền vững”
Tháng 04/2014: Được Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT
Việt Nam (VINASA) trao tặng giải thưởng Sao Khuê dành
cho Giải pháp quản lý thông tin và điều hành doanh

2017

nghiệp – SEI (Solution for Executive Internal)
Tháng 10/2017: Thành lập Công ty Công Nghệ Cao Sao
Mai

2018

về

Giải

pháp

Camera

thông

minh

AI


(SAOMAIHITECH)
Tháng 01/2018: Thành lập Cơng ty Cơng Nghệ Kết Nối
Tồn Cầu hoạt động về Marketing và Truyền thông (GCT)
Tháng 04/2018: Thành lập Công ty TNHH Tích Hợp Hệ

2019

Thống Việt Nhật (JSSI)
Tháng 11/2019: Thành lập Trung Tâm Nhật Ngữ SaoMai
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy Tiếng Việt cho
Người Nhật (SMJL)

1.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh
 Tầm nhìn
 Cộng sinh cùng phát triển, toàn diện với đối tác.
 Đồng hành cùng mục tiêu Cơng nghệp hố – Hiện đại hố của Việt Nam.

 Sứ mệnh
SaoMai Solutions Group mang tới cho Khách hàng và Đối tác sự Hợp tác
chuyên nghiệp và kết quả Cùng thắng.
6


 Chi phí phù hợp.
 Chất lượng ổn định theo Tiêu chuẩn.
 Triển khai và Báo cáo theo quy trình.
1.1.4. Mơ hình tổ chức

Hình 1.2: Mơ hình tổ chức cơng ty


1.1.5. Năng lực đội ngũ nhân sự

Hình 1.3: Đội ngũ nhân sự công ty SAOMAI
Đội ngũ cán bộ quản lý tư vấn nghiệp vụ và kỹ thuật đơng đảo, có kiến
thức do Microsoft, Oracle, SAP đào tạo, được tu nghiệp hàng năm tại Nhật Bản
và kinh nghiệm từ nhiều dự án thực tế. Đội ngũ chuyên gia của Công ty
7


SAOMAI cũng đã được đào tạo về các phương pháp phát triển, triển khai và có
đủ kỹ năng về những công nghệ tiên tiến mới nhất của ORACLE, SAP, IBM,
Microsoft,…
1.1.6. Lĩnh vực kinh doanh
 Những lĩnh vực hoạt động chính
 Phát triển giải pháp xử lý hình ảnh
 IT Outsourcing
 Tự động hoá và chế tạo máy, tạo dữ liệu 3D
 Camera AI và các giải pháp an ninh
 Tư vấn, phát triển phần mềm
1.2.

Giới thiệu công việc

1.2.1. Khái quát công việc
 Công ty thực tập: Công ty Cổ phần Tập đoàn Giải pháp Sao Mai
 Người hướng dẫn:
 Thời gian thực tập: từ ngày 01 tháng 05 năm 2023 đến ngày 31 tháng 07
năm 2023
 Vị trí: Thực tập sinh
 Thời gian: 13h10 đến 17h30

1.2.2. Kỹ năng công việc
 Kỹ năng giao tiếp
 Kỹ năng làm việc độc lập
 Kỹ năng sử dụng máy tính
1.2.3. Mục tiêu thực tập
● Tìm hiểu nội quy, cách thức hoạt động của các doanh nghiệp, các công ty và
lĩnh vực mà công ty hướng đến.
● Nâng cao khả năng lập trình của bản thân
● Trải nghiệm môi trường làm việc ở bên công ty.
● Khám phá bản thân mình, biết được điểm mạnh của mình.
1.2.4. Nội dung và phân cơng cơng việc
8


STT
1

Thời gian
Tuần 1 – tuần 2

Nội dung cơng việc
Tìm hiểu nội quy, quy chế, cách thức hoạt động

2

Tuần 3 – Tuần 9

của cơng ty
Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về Python, các bước


3

để lập trình bằng Python
Tuần 10 – Tuần 12 Tìm hiểu các bước để xây dựng AI bằng python và
xây dựng AI
Bảng 1.2: Nội dung công việc

1.3.

Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Tên đề tài: Tìm hiểu tạo ra 1 AI cơ bản

1.3.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin và việc tự động hoá được xem là một
trong những yếu tố đột phá trong hoạt động của các tổ chức, công ty.
Sự tự động giúp cho công việc của cá nhân hay tập thể diễn ra nhanh hơn và
chính xác hơn là một lợi thế để cạnh tranh với cá nhân hay tập thể khác.
Trí tuệ nhân tạo đóng vai trị quan trọng trong việc cải thiện cuộc sống và tạo ra
những đột phá công nghệ trong công nghiệp hiện đại. Nó giúp tăng cường hiệu quả
cơng việc, dự đốn và phân tích dữ liệu, tự động hóa quy trình và mang lại nhiều lợi
ích trong nhiều lĩnh vực đời sống con người.
Chính vì các lý do đó, em chọn đề tài “Xây dựng một AI cơ bản” để nghiên
cứu và trình bày báo cáo thực tập.
Tuy nhiên, vì thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng
tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp q giá từ các thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!

9



CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON
2.1. GIỚI THIỆU VỀ PYTHON
2.1.1. Giới thiệu về Python
a. Khái niệm
Python là một ngơn ngữ lập trình phổ biến. Nó được tạo ra bởi Guido van
Rossum, và phát hành vào năm 1991.
Python là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, có mục đích chung, có một
số ý nghĩa trong mơi trường phần mềm, phát triển web, khoa học dữ liệu và tự động
hóa. Ngữ nghĩa động của ngơn ngữ, cấu trúc dữ liệu tích hợp cấp cao, kiểu nhập động
và liên kết động làm cho ngôn ngữ này trở thành một trong những ngơn ngữ hữu ích
nhất để phát triển ứng dụng nhanh chóng.

Hình 1.4: Logo Python
b. Lịch sử

Hình 1.5: Gui van Rossum (Cha đẻ của Python)
Python được hình thành vào cuối những năm 1980 bởi Guido van Rossum tại
Centrum Wiskunde & Informatica (CWI) ở Hà Lan với tư cách là người kế thừa ngôn
10


ngữ lập trình ABC, được lấy cảm hứng từ SETL, có khả năng xử lý ngoại lệ và giao
tiếp với hệ điều hành Amoeba. Việc triển khai nó bắt đầu vào tháng 12 năm 1989. Van
Rossum chịu trách nhiệm duy nhất cho dự án, với tư cách là nhà phát triển chính, cho
đến ngày 12 tháng 7 năm 2018, khi ông tuyên bố "nghỉ phép vĩnh viễn" khỏi trách
nhiệm "nhà độc tài nhân từ suốt đời" của Python, danh hiệu mà cộng đồng Python
phong tặng cho ông để phản ánh cam kết lâu dài của ông với tư cách là người ra quyết
định chính của dự án.Vào tháng 1 năm 2019, các nhà phát triển cốt lõi của Python
đang hoạt động đã bầu chọn một Hội đồng chỉ đạo gồm năm thành viên để lãnh đạo
dự án.

Python 2.0 được phát hành vào ngày 16 tháng 10 năm 2000, với nhiều tính
năng mới quan trọng như khả năng hiểu danh sách, thu gom rác theo chu trình, đếm
tham chiếu và hỗ trợ Unicode.
Python 3.0, được phát hành vào ngày 3 tháng 12 năm 2008, với nhiều tính năng
chính được đưa vào Python 2.6.x và 2.7.x. Các bản phát hành của Python 3 bao gồm
tiện ích 2to3, giúp tự động dịch mã Python 2 sang Python 3.
Thời gian hết hạn sử dụng của Python 2.7 ban đầu được đặt vào năm 2015, sau
đó bị hỗn lại đến năm 2020 do lo ngại rằng một lượng lớn mã hiện có khơng thể dễ
dàng chuyển tiếp sang Python 3. Sẽ khơng có thêm bản vá bảo mật hoặc cải tiến nào
khác được phát hành cho nó. Hiện tại chỉ có phiên bản 3.7 trở lên được hỗ trợ.
Vào năm 2022, Python 3.10.4 và 3.9.12 đã được phát hành nhanh và 3.8.13 và
3.7.13 do nhiều vấn đề về bảo mật. Khi Python 3.9.13 được phát hành vào tháng 5
năm 2022, có thơng báo rằng dịng 3.9 (cùng với dòng 3.8 và 3.7 cũ hơn) sẽ chỉ nhận
được các bản sửa lỗi bảo mật trong tương lai. Vào ngày 7 tháng 9 năm 2022, bốn bản
phát hành mới đã được thực hiện do một cuộc tấn công từ chối dịch vụ tiềm ẩn:
3.10.7, 3.9.14, 3.8.14 và 3.7.14.
Kể từ tháng 11 năm 2022, Python 3.11 là bản phát hành ổn định. Những thay
đổi đáng chú ý từ 3.10 bao gồm tăng tốc độ thực thi chương trình và cải thiện báo cáo
lỗi.

11


c. Cách ứng dụng

Hình 1.6: Ảnh 1
Ngơn ngữ Python được sử dụng nhiều trong lĩnh vực phát triển ứng dụng, bao
gồm những ví dụ sau:
o Phát triển web phía máy chủ
 Phát triển web phía máy chủ bao gồm những hàm backend phức tạp mà

các trang web thực hiện để hiển thị thơng tin cho người dùng. Ví dụ: các trang
web phải tương tác với cơ sở dữ liệu, giao tiếp với các trang web khác và bảo
vệ dữ liệu khi truyền qua mạng.
 Python hữu ích trong việc lập trình mã phía máy chủ bởi vì ngơn ngữ
này cung cấp nhiều thư viện bao gồm mã viết sẵn cho các hàm backend phức
tạp. Các nhà phát triển cũng sử dụng một loạt các khung Python cung cấp tất cả
những công cụ cần thiết để xây dựng ứng dụng web một cách nhanh chóng và
dễ dàng hơn. Ví dụ: các nhà phát triển có thể tạo ứng dụng web khung trong
nháy mắt bởi vì họ khơng cần phải lập trình nó từ đầu. Sau đó, họ có thể kiểm
tra ứng dụng web này bằng cách sử dụng các công cụ kiểm thử của khung, mà
không cần phụ thuộc vào những cơng cụ kiểm thử bên ngồi.
12


o Tự động hố bằng các tập lệnh
Ngơn ngữ tập lệnh là một ngơn ngữ lập trình tự động hóa các tác vụ mà thường
được con người thực hiện. Các lập trình viên thường xuyên sử dụng các tập
lệnh Python để tự động hóa nhiều tác vụ hàng ngày như:
 Đổi tên một số lượng lớn tệp cùng lúc
 Chuyển đổi một tệp sang một loại tệp khác
 Loại bỏ các từ trùng lặp trong tệp văn bản
 Thực hiện các phép tính tốn cơ bản
 Gửi email
 Tải xuống nội dung
 Thực hiện phân tích nhật ký cơ bản
 Tìm kiếm lỗi trong nhiều tệp
o Khoa học dữ liệu và máy học
Khoa học dữ liệu trích xuất thơng tin quý giá từ dữ liệu và Máy học
(ML) dạy máy tính tự động học hỏi từ dữ liệu và đưa ra các dự đốn chính xác.
Các nhà khoa học dữ liệu sử dụng Python cho các tác vụ khoa học dữ liệu sau:

 Sửa và loại bỏ dữ liệu không chính xác, hay cịn được gọi là làm sạch dữ
liệu
 Trích xuất và chọn lọc các đặc điểm đa dạng của dữ liệu
 Ghi nhãn dán tên gán tên có ý nghĩa cho dữ liệu
 Tìm các số liệu thống kê khác nhau từ dữ liệu
 Trực quan hóa dữ liệu bằng cách sử dụng các biểu đồ và đồ thị, chẳng hạn
như biểu đồ đường, biểu đồ cột, biểu đồ tần suất và biểu đồ tròn

13


 Các nhà khoa học dữ liệu sử dụng những thư viện ML của Python để đào
tạo các mơ hình ML và xây dựng các công cụ phân loại giúp phân loại dữ
liệu một cách chính xác. Các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực sử dụng những
công cụ phân loại dựa trên Python để thực hiện các tác vụ phân loại, chẳng
hạn như phân loại hình ảnh, văn bản cũng như lưu lượng truy cập mạng,
nhận dạng giọng nói và nhận diện khuôn mặt. Các nhà khoa học dữ liệu
cũng sử dụng Python cho deep learning, một kỹ thuật ML nâng cao.
o Phát triển phần mềm
Các nhà phát triển phần mềm thường sử dụng Python cho những tác vụ phát
triển và ứng dụng phần mềm khác nhau, chẳng hạn như:
 Theo dõi lỗi trong mã của phần mềm
 Tự động xây dựng phần mềm
 Đảm nhận quản lý dự án phần mềm
 Phát triển nguyên mẫu phần mềm
 Phát triển các ứng dụng máy tính bằng cách sử dụng những thư viện Giao
diện đồ họa người dùng (GUI)
 Phát triển từ các trò chơi văn bản đơn giản cho đến những trị chơi điện tử
phức tạp
o Tự động hố kiểm thử phần mềm

Kiểm thử phần mềm là quy trình kiểm tra xem kết quả thực tế từ phần mềm có
khớp với kết quả mong đợi không để đảm bảo rằng phần mềm khơng có lỗi.
 Các nhà phát triển sử dụng khung kiểm thử đơn vị Python, chẳng hạn như
Unittest, Robot và PyUnit, để kiểm thử các hàm do họ viết.
 Các kỹ sư kiểm thử phần mềm sử dụng Python để viết các trường hợp kiểm
thử cho nhiều tình huống khác nhau. Ví dụ: họ sử dụng ngơn ngữ này để

14


kiểm thử giao diện người dùng của một ứng dụng web, nhiều thành phần
của phần mềm và những tính năng mới.

d. đặc điểm

1.7: Ảnh Python
Các đặc điểm sau tạo nên sự độc đáo của ngơn ngữ lập trình Python:
 Python là một ngôn ngữ thông dịch
 Python là một ngôn ngữ thông dịch, điều này nghĩa là ngôn ngữ này trực
tiếp chạy từng dịng mã. Nếu có lỗi trong mã chương trình, nó sẽ ngừng
chạy. Do đó, lập trình viên có thể nhanh chóng tìm ra lỗi trong đoạn mã.
 Python là một ngôn ngữ dễ sử dụng
 Python sử dụng từ ngữ giống trong tiếng Anh. Không giống như các ngơn
ngữ lập trình khác, Python khơng sử dụng dấu ngoặc ơm. Thay vào đó,
ngơn ngữ này sử dụng thụt đầu dịng.
 Python là một ngơn ngữ linh hoạt
 Các lập trình viên khơng cần phải khai báo loại biến khi viết mã bởi vì Python
sẽ xác định chúng vào thời điểm chạy. Vì vậy, bạn có thể viết các chương trình
Python một cách nhanh chóng hơn.
15



 Python là một ngôn ngữ cấp cao
 Python gần gũi với ngôn ngữ con người hơn các ngôn ngữ lập trình khác. Do
đó, các lập trình viên khơng cần phải lo lắng về những chức năng cơ bản của nó
như kiến trúc và quản lý bộ nhớ.
 Python là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng
 Python coi mọi thứ đều là đối tượng, nhưng ngôn ngữ này cũng hỗ trợ các
phương thức lập trình khác như lập trình hàm và lập trình cấu trúc.
e. Triết lý của Python
Triết lý thiết kế của Python nằm trong câu châm ngơn: “chỉ nên có một và tốt
nhất là chỉ một cách rõ ràng để làm việc này”. Thay vì việc tích hợp tất cả các tính
năng vào phần cốt lõi, Python được thiết kế để dễ dàng mở rộng bằng các module,
đồng thời trình thơng dịch của Python cũng dễ dàng được mở rộng.
Nếu so về tốc độ độc lập, Python sẽ chậm hơn Java hay C, nhưng nếu bạn cần
tốc độ, các bạn có thể chuyển các hàm đó sang các module mở rộng viết bằng C. Phần
lõi của Python luôn hướng đến những cú pháp đơn giản, gọn gàng và sẽ luôn chứa chỉ
một lời giải rõ ràng nhất cho bài toán của bạn.

f. Ưu, nhược điểm của Python
 Ưu điểm:
Những lợi ích của Python bao gồm:

16


 Các nhà phát triển có thể dễ dàng đọc và hiểu một chương trình Python vì
ngơn ngữ này có cú pháp cơ bản giống tiếng Anh.
 Python giúp cải thiện hiệu suất làm việc của các nhà phát triển vì vậy với
những ngơn ngữ khác, họ có thể sử dụng ít dịng mã hơn để viết một chương

trình Python.
 Python có một thư viện tiêu chuẩn lớn, chứa nhiều dịng mã có thể tái sử dụng
cho hầu hết mọi nhiệm vụ. Nhờ đó, các nhà phát triển sẽ khơng cần phải viết
mã từ đầu.
 Các nhà phát triển có thể dễ dàng sử dụng Python với các ngôn ngữ lập trình
phổ biến khác như Java, C và C++.
 Cộng đồng Python tích cực hoạt động bao gồm hàng triệu nhà phát triển nhiệt
tình hỗ trợ trên tồn thế giới. Nếu gặp phải vấn đề, bạn sẽ có thể nhận được sự
hỗ trợ nhanh chóng từ cộng đồng.
 Trên Internet có rất nhiều tài ngun hữu ích nếu bạn muốn học Python. Ví
dụ: bạn có thể dễ dàng tìm thấy video, chỉ dẫn, tài liệu và hướng dẫn dành cho
nhà phát triển.
 Python có thể được sử dụng trên nhiều hệ điều hành máy tính khác nhau,
chẳng hạn như Windows, macOS, Linux và Unix.
 Nhược điểm:
Tuy là một ngôn ngữ sở hữu khá nhiều ưu điểm nổi bật, nhưng tồn tại song
song đó, Python vẫn cịn một vài nhược điểm như:
 Mặc dù là ngôn ngữ nhanh hơn PHP, nhưng Python lại khá chậm so với
C/C++ và JavaScript.
 Chỉ sử dụng Python để tạo ra các chương trình hoạt động trên nền tảng web
chứ khơng thể tích hợp phát triển chương trình trên thiết bị di động.
 Khơng chứa các thuộc tính như public, protected hay private. Đặc biệt,
khơng thể thực hiện các vòng lặp do...while cùng switch...case.

17


2.2. Công cụ sử dụng
2.2.1. Visual Studio Code
a. Khái niệm

- Visual Studio Code là một trình soạn thảo mã nguồn được phát triển bởi
Microsoft dành cho Windows, Linux và macOS.
- Nó hỗ trợ chức năng gỡ lỗi, đi kèm với Git, có chức năng nổi bật cú pháp (tơ
sáng cú pháp), tự động hồn thành mã thơng minh, đoạn mã và mã nguồn tiến trình.
- Nó miễn phí và là phần mềm mã nguồn mở theo giấy phép MIT, mặc dù bản
phát hành của Microsoft là phần mềm miễn phí theo giấy phép.
- Visual Studio Code dựa trên Electron, một nền tảng được sử dụng để phát
triển các ứng dụng Node.js máy tính cá nhân chạy trên cơ sở Blink, Nó thực sự dựa
trên trình biên tập của Visual Studio Online (tên mã là "Monaco").
b. Lịch sử phát triển
- Visual Studio Code đã được công bố, ra mắt phiên bản thử nghiệm vào ngày
29 tháng 4 năm 2015 bởi Microsoft tại hội nghị Build 2015.
- Vào ngày 18 tháng 1 năm 2015, Visual Studio Code đã được phát hành dưới
giấy phép MIT và mã nguồn của nó đã được đưa lên GitHub. Chức năng mở rộng
(tiện ích mở rộng) cũng được bố trí.
- Vào ngày 14 tháng 4 năm 2016 Visual Studio Code đã hồn tất q trình thử
nghiệm và được phát triển chính thức.
c. Tính năng
- Visual Studio Code là một trình biên tập mã. Nó hỗ trợ nhiều ngôn ngữ và
chức năng tùy vào ngôn ngữ sử dụng
Chức năng
Đánh dấu cú

Ngôn ngữ
Batch, C++, Clojure, CoffeeScript, DockerFile, Elixir, F#, Go,

pháp

Pug template language, Java, HandleBars, Ini, Lua, Makefile,
Objective-C, Perl, PowerShell, Python, R, Razor, Ruby, Rust,


Snippets
Tự động hoàn

SQL, Visual Basic, XML
Groovy, Markdown, Nim, PHP, Swift
CSS, HTML, JavaScript, JSON, LESS, Sass, Type, TypeScript
18


thành mã thông
minh
Cải tiến mã

C#, TypeScript

nguồn
Debugging

JavaScript và TypeScript cho Node.js
C# và F# cho Mono trên Linux và macOS
C và C++ trên Windows, Linux và macOS
Python

- Visual Studio Code có thể được mở rộng thông qua phần mềm mở rộng. Điều
này giúp bổ sung thêm chức năng cho trình biên dịch tệp và hỗ trợ thêm ngơn
ngữ.Một tính năng đáng chú ý là khả năng tạo phần mở rộng để phân tích mã, như là
các linter và cơng cụ phân tích

19



CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
3.1. Phân tích hệ thống
3.1.1. Tác nhân của hệ thống

Tác nhân

Hệ thống

Người dùng

Ra lệnh cho hệ thống
Bảng 3.1: Tác nhân của hệ thống

3.1.2. Biểu đồ Usecase

Hình 3.1: Biểu đồ Usecase
Mơ tả chức năng:
 Ra lệnh để tìm kiếm thơng tin trên 2 nền tảng Google và Youtube
 Ra lệnh để nắm bắt thời gian như ngày, giờ
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×