BÀI THUYẾT TRÌNH THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 24-36
THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON …….
CÓ FILE POWER POINT HOÀN CHỈNH - chuẩn đẹp
(Đây là 1 số slide trong file PPT)
1.
2.
3.
4.
LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
“Hiền dữ đâu phải tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Thật vậy: Nếu trẻ em được sống trong một môi trường giáo dục tốt thì trẻ
sẽ có những đức tính tốt, ngược lại trẻ sống trong một mơi trường thiếu giáo dục
thì nhân cách của trẻ sẽ phát triển khơng tốt. Chính vì vậy việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là vơ cùng quan trọng, đó chính là một trong
những bước hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ sau này.
Hiện nay ở trong các gia đình trẻ em được q chiều chuộng, ln là vệ
tinh trung tâm để mọi người xoay quanh và đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Thậm
1
chí phụ huynh cịn làm hộ trẻ tất cả mọi việc mà chưa chú ý đến việc dạy kỹ
sống cho trẻ, đây chính là ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ khơng có kỹ năng
tự phục vụ bản thân mình và việc bố mẹ quá lạm dụng khi cho trẻ sử dụng các
thiết bị điện tử dẫn đến trẻ ít có cơ hội tiếp xúc với mọi người xung quanh, chính
vì thế mà khả năng giao tiếp và thích nghi với cuộc sống của trẻ còn hạn
chế. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy việc giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi là một việc làm hết sức cần
thiết. Ở độ tuổi này trẻ bước đầu được làm quen với các kỹ năng như giao tiếp,
kỹ năng tự phục vụ, khả năng thích nghi và thích khám phá thế giới xung
quanh. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường mầm non ……”. Trong
khi thực hiện tơi đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
- Nhà trường đã tạo điều kiện cho tham gia các lớp bồi dưỡng về kỹ năng
sống, kỹ năng giao tiếp cho giáo viên.
- Được sự giúp đỡ của tổ chuyên môn và đồng nghiệp đã giúp chuyên môn
của tôi vững vàng hơn.
- Giáo viên nắm được đặc điểm sinh lý trẻ và phương pháp để dạy trẻ.
- Được sự đồng hành của phụ huynh, tin tưởng giáo viên. Qua nhiều năm
giảng dạy trong trường đã tạo được uy tín trong các thế hệ phụ huynh và con em
khóa trước.
* Khó khăn:
- Trẻ mới đi học cịn quấy khóc, chưa có thói quen nề nếp ở trường, kỹ năng
phát âm của trẻ còn rất kém, trẻ còn rụt rè trong giao tiếp.
- Đa số phụ huynh nuông chiều con quá mức nên trẻ rất ương bướng khó bảo. Điều
đó cũng ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Nhận thức của phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ còn hạn
chế. Phụ huynh chưa tin tưởng vào khả năng của trẻ mà thường làm hộ trẻ tất cả
mọi cơng việc dẫn đến đứa trẻ khơng có kỹ năng tự lập.
2
Trước những thuận lợi và khó khăn trên, tơi đã nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng
một số biện pháp như sau:
1. Biện pháp 1: Xác định kỹ năng sống và xây dựng kế hoạch phù hợp với
độ tuổi 24 – 36 tháng:
Nhiều người đặt ra câu hỏi “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi 2436 tháng tuổi có quá sớm, liệu bản thân trẻ có thực hiện được khơng?” Chẳng có
gì là sớm vì xung quanh trẻ có rất rất nhiều kỹ năng cần thiết. Quan trọng là tùy
theo lứa tuổi của trẻ mà giáo viên cần có nhiệm vụ lựa chọn xác định được kỹ
năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi của 24-36 tháng tuổi, cụ thể như sau:
* Về mặt kỹ năng của trẻ tôi xác định một số kỹ năng như:
- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định như:
Cặp, dép, ghế ngồi...Biết lấy cốc, khăn để dùng.
- Kỹ năng ăn uống, vệ sinh cá nhân: Trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn hết suất khi ăn
cơm không làm rơi vãi, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Kỹ năng chào hỏi, giao tiếp: Chào hỏi cô, bố mẹ, các bạn khi đi học và khi ra
về. Biết lắng nghe cơ nói và trả lời câu hỏi của cô khi được hỏi. Trẻ mạnh dạn
khi giao tiếp với mọi người.
- Kỹ năng nhận thức: Trẻ tị mị ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung
quanh. Trẻ nhận biết được tên, tuổi của mình, người thân và địa chỉ gia đình,
biết được tên những người xung quanh khi được hỏi đến.
- Kỹ năng hợp tác: Trẻ biết kết hợp với bạn khi chơi; Trẻ biết đồn kết với bạn;
Trẻ có thái độ cư sử đúng mực với bạn và mọi người xung
Sau khi xác định được kỹ năng của trẻ tôi căn cứ vào tình hình thực tế của lớp,
căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, đặc thù của vùng, của phụ huynh, tôi đã xây
dựng kế hoạch trọng tâm cho từng tháng, từng giai đoạn cụ thể. Việc thực hiện
kỹ năng sống cho trẻ được lồng ghép vào nội dung giáo dục trẻ như sau:
TT
1
Tháng
Nội dung
thực hiện
Tháng 9 & - Rèn nề nếp ngồi học cho trẻ.
tháng 10
Phương pháp
thực hiện
- Làm mẫu, thực
- Dạy trẻ kỹ năng cất dép đúng hành
3
Ghi chú
nơi quy định.
- Làm mẫu, thực
- Dạy trẻ cách cầm thìa xúc hành
cơm ăn.
- Trải nghiệm và
- Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi thực hành
2
3
quy định.
- Thực hành
Tháng 11 - Dạy trẻ cất đồ dùng đồ chơi - Làm mẫu, thực
&Tháng
đúng nơi quy định.
hành
12
- Dạy trẻ chào hỏi lễ phép khi - Làm mẫu, thực
gặp người lớn.
hành
Tháng 01 - Hướng dẫn trẻ chơi hồ đồng - Trị chụn
&
Tháng với bạn.
02
-
Tháng
- Làm mẫu, thực
- Dạy trẻ kỹ năng đi tất.
hành
3 - Kể những mẫu chuyện kỹ - Phương pháp
đến Tháng năng sống của các bạn nhỏ.
5
tác,
- Dạy trẻ trả lời những câu hỏi thực hành
đầy đủ khi được hỏi.
4
Tương
dùng lời
- Giúp trẻ thực hiện những - Thực hành, trải
công việc đơn giản.
nghiệp
Sau khi tôi đã xác định được một số kỹ năng sống cơ bản, cần thiết, quan
trọng với trẻ và lên kế hoạch dạy kỹ năng sống phù hợp cho trẻ. Từ đó giúp tơi
thuận tiện hơn trong q trình dạy các kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ phát triển
tồn diện về năm mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động.
2. Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động
trong ngày:
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thơng qua giờ đón, trả trẻ:
Qua giờ đón trả trẻ tơi thường dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ như: Trẻ
tự cất dép đúng nơi quy định, trẻ cất ba lô đúng nơi quy định.
4
Khi mà trẻ tự cất ba lô, trẻ biết được đó là ngăn tủ để đựng đồ dùng cá
nhân của mình hàng ngày, trên đó cơ giáo có dán tên và ký hiệu để trẻ dễ nhớ và
nhận ra tủ của mình.
5
Trẻ uống nước xong biết cất cốc đúng nơi quy định,... qua đó trẻ biết tự
phục vụ mà khơng cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi:
Vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cũng cho trẻ cơ hội
vận dụng những kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ Chơi. Trẻ được thử nghiệm
nhiều vai trò khác nhau qua các vai chơi, được phát huy trí tưởng tượng, sáng
tạo, học hỏi và hợp tác với bạn cùng chơi...Ngồi ra tơi cịn lựa chon các trò
chơi phù hợp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tạo cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn,
linh hoạt.
VD: Ở trị chơi bế em, thì thơng qua cách đóng vai trẻ học được các kỹ năng như
giao tiếp, ứng xử, biết cách xưng hơ, thể hiện tình cảm, biết quan tâm đến mọi
người như bế em, cho em búp bê ăn, cho em ngủ, tắm và thay quần áo cho em
búp bê.
6
Hình ảnh: Trẻ chơi búp bê
Ví dụ: Ở góc vận động tơi tổ chức chơi trị chơi lăn bóng cho bạn, ... giúp trẻ có
kỹ năng chơi và sống với nhau gắn bó đồn kết với bạn và mọi người xung
quanh.
Qua hoạt động vui chơi tơi cịn dạy cho trẻ những thói quen tốt: Đó là việc
hướng dẫn trẻ làm những việc nhẹ nhàng vừa sức, lần đầu cơ có thể hướng dẫn
trẻ làm cùng cơ sau đó cho trẻ tự làm cô quan sát, kiểm tra và sửa sai cho trẻ. Cứ
như vậy tạo cho trẻ có nề nếp và thói quen lấy, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi
quy định.
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời:
Hoạt động ngoài trời giúp trẻ được tiếp xúc và trải nghiệm với môi
7
trường, gần gũi với thiên nhiên thỏa mãn sự tò mị và muốn khám phá. Khi tổ
chức hoạt động có chủ đích tơi thường đưa ra các câu hỏi, các tình huống để trẻ
có thể hiểu hơn và giải quyết tình huống tốt hơn qua đó giúp trẻ có các kỹ năng
giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.
Hình ảnh trẻ vui chơi ngoài trời
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua giờ ăn:
Đến giờ ăn, tôi cho trẻ tự xếp ghế vào bàn và ngồi vào bàn ăn, tôi hướng
dẫn cho trẻ cách sử dụng các đồ dùng ăn uống như: thìa để xúc cơm, bát để
đựng cơm và thức ăn, khay để cơm rơi vãi và khăn để lau tay…Bên cạnh đó tơi
cịn giáo dục trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn cơm, từ đó trẻ học được
những kỹ năng mà cơ đã dạy giúp trẻ có quen tốt để hình thành kỹ năng tự phục
vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này của trẻ.
Hình ảnh: giờ ăn của trẻ.
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua giờ ngủ:
Đến giờ ngủ, tôi cho trẻ cầm gối của mình và hướng dẫn trẻ về giường
của mình để nằm ngủ, giáo dục trẻ ngủ đúng giờ, khi thức dậy trẻ tự cầm gối của
mình cất vào tủ. Từ đó nhằm giáo dục trẻ ý thức tự lập, tự phục vụ và tự giác
làm những công việc vừa sức đồng thời rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng và
sạch sẽ. Hình ảnh: giờ ngủ của trẻ.
*Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua những câu chuyện:
Tôi thường kể chuyện cho trẻ nghe ở mọi lúc mọi nơi như: giờ hoạt
động học, vui chơi ở một nhóm nhỏ, hoặc kể truyện cho trẻ nghe vào buổi trưa
đối với những trẻ khó ngủ. Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu trụn cổ tích,
qua đó rèn lụn đạo đức cho trẻ, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương con
người.
Ví dụ: Cô kể chuyện “Cảm ơn anh hà mã” cô đưa ra câu hỏi gợi mở:
+ Dê đã nói chuyện với anh hà mã như thế nào?
+ Cún con có cảm ơn anh hà mã không?
+ Ai đã đưa dê và cún qua sông?
Câu chuyện giáo dục trẻ phải luôn nói chuyện lễ phép đối với người lớn và
8
biết cảm ơn khi được họ giúp đỡ
Ngồi ra, tơi có thể kể cho trẻ nghe các câu chuyện về tinh thần đoàn kết
hợp tác với nhau, bé đi học khơng khóc nhè, bé là bé ngoan, bé vui đến trường,
bé biết vâng lời, tình cảm yêu quý bạn bè, tình cảm gia đình, bé u lao động,
tính trung thực như: chụn: “Đơi bạn tốt”, “Vịt con nói dối”, “Mời bạn đến
chơi nhà”, “Vì sao bé Bin nín khóc”, “Con yêu mẹ lắm”.
VD: Cô kể chuyện“Đôi bạn tốt” cho trẻ nghe và giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau
khi hoạn nạn.
VD: Khi trẻ mới đi học cơ có thể kể cho trẻ nghe câu trụn “Vì sao bé Bin nín
khóc” để trẻ hiểu được nội dung và trẻ đi học sẽ khơng khóc nhè nữa.
VD: Khi tơi kể cho trẻ nghe câu trụn “Vịt con nói dối” thơng qua nội dung
truyện trẻ biết được trong cuộc sống trẻ không nên nói dối, phải thật thà từ đó
giáo dục kỹ năng sống như tính trung thực cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày.
Hình ảnh: Trẻ nghe kể chuyện
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
Ở bất cứ giờ nào, dù ở trong lớp hay ngoài sân, đón trẻ hay trẻ trẻ. Khi
thấy trẻ có hành vi không chuẩn mực hay trẻ thực hiện chưa đúng tôi lập tức sửa
9
sai cho trẻ ngay hay khi có cơ hội để cho trẻ quan sát một hành vi đúng thì tơi
cũng luôn giúp trẻ ý thức hơn về hành vi đúng sai trong cuộc sống.
Ví dụ: Khi đang chơi dưới sân trường thấy vỏ kẹo vỏ sữa tôi liền cho trẻ quan
sát và hỏi: " Các con thấy vỏ kẹo vứt như thế đã đúng chưa? nếu vỏ kẹo cứ vứt
như thế thì sân trường sẽ như thế nào? Qua đó giáo dục trẻ không vứt rác dưới
sân mà bỏ rác vào thùng rác đúng nơi quy định, sau đó tơi hướng dẫn trẻ đi nhặt
vỏ kẹo bỏ vào thùng rác, đây là hành động thực tế giúp trẻ ý thức được hành vi
của mình.
Hình ảnh: Trẻ bỏ rác vào thùng rác.
3. Biện pháp 3: Phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh:
Thực tế trong cuộc sống mỗi bậc cha mẹ đều có cách dạy con khác nhau.
Tuy nhiên khơng phải ai cũng có những phương pháp dạy con đúng đắn và hiệu
quả nhất.
Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã tuyên truyền với phụ
huynh về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cũng như nội dung và
phương pháp giáo dục kỹ năng sống để cùng đồng hành giáo dục trẻ.
Tạo nhóm Zalo để phụ huynh nắm bắt thông tin về giáo dục trẻ ở trường
và nhóm lớp, giúp giáo viên và phụ huynh có sự liên kết, phối kết hợp chăm sóc
và giáo dục trẻ một cách tốt nhất. Hằng ngày tôi chụp ảnh về việc trẻ tham gia
các hoạt động ở lớp, ở trường đưa lên nhóm Zalo, thơng qua các hoạt động phụ
huynh hiểu, chia sẻ và đồng hành cùng tôi qua việc giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ.
Tôi thường xuyên chia sẻ các nội dung về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
qua giờ đưa đón trẻ. Đối với những trẻ chưa có kỹ năng sống cao, tơi trao đổi
trực tiếp với phụ huynh để họ nắm bắt được khả năng và ý thức của con mình từ
đó đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại nhà.
* Kết quả sau khi sử dung biện pháp.
Sau khi thực hiện biện pháp, sau một thời gian áp dụng những kinh
nghiệm của bản thân vào trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi thấy có
những chuyển biến rõ rệt.
10
* Đối với trẻ:
Bước đầu tôi nhận thấy kỹ năng trẻ biết tự làm một số công việc tự phục
vụ mà không cần đến sự giúp đỡ của cô như: Tự xếp dép vào kệ dép khi đến lớp,
lấy ghế ngồi vào bàn khi ăn, tự cầm thìa xúc cơm ăn, tự lấy cốc uống nước, rửa
tay lau mặt, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, xếp ghế khi ăn xong, lấy gối đi ngủ,
biết hợp tác với bạn chơi và chơi đồn kết với bạn, biết chào hỏi cơ giáo, ba mẹ
và những người lớn tuổi…
+ Bảng kết quả so sánh trẻ đạt ở các nội dung sau 1 năm áp dụng:
TT
Nội dung đánh giá
Số
Trước khi
Sau khi thực hiện
trẻ
thực hiện
Đạt
Tỷ
Đạt
Tỷ lệ(%)
19
90,4
KS
1
Kỹ năng tự phục vụ
21
10
lệ(%)
47,6
2
Kỹ năng ăn uống, vệ sinh
21
11
52,3
19
90,4
3
cá nhân
Kỹ năng chào hỏi, giao
21
10
47,6
20
95,2
tiếp
4
Kỹ năng nhận thức
21
10
47,6
19
90,4
5
Kỹ năng hợp tác
21
9
42,8
18
85,7
* Đối với giáo viên:
Tôi cảm thấy tự tin, sáng tạo hơn trong việc dạy kỹ năng sống cho trẻ.
Mạnh dạn khắc phục mọi khó khăn để giúp trẻ có được những kỹ năng sống
ngay từ khi cịn nhỏ.
* Đối với phụ huynh:
Ngày càng tin tưởng và gửi gắm con em mình học trong một mơi trường
an tồn, gần gũi và thân thiện. Phụ huynh quan tâm hơn và thường xuyên trao
đổi với giáo viên về cách giáo dục kỹ năng cho con em mình ở nhà.
11
Sau một thời gian ngắn ứng dụng biện pháp tôi thấy biện pháp đã thu được
kết quả theo mong muốn của bản thân. Biện pháp này cũng dễ dàng áp dụng đối
với các nhóm lớp khác trong trường và các trường lân cận. Bản thân tôi rất
mong được bạn bè đồng nghiệp nhân rộng biện pháp và đưa ra phản hồi, để biện
pháp của bản thân tơi ngày càng hồn thiện hơn.
KẾT LUẬN
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nội dung vô cùng quan
trọng nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục mầm non: Phát triển tồn diện cho
trẻ về các mặt đức, trí, thể, mỹ. Mặt khác vì trẻ cịn nhỏ, thiếu những kinh
nghiệm sống, trong khi đó thường xuyên phải chịu tác động đan xen của những
tác động tích cực lẫn tiêu cực, trẻ ln phải đương đầu với những khó khăn,
thách thức, những áp lực …
Do vậy trẻ dễ bị lôi kéo vào những hành vi tiêu cực, lối sống ích kỷ, bạo
lực, không biết kiềm chế bản thân dẫn đến sự phát triển lệch lạc về nhân cách.
Xác định rõ vai trò của của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non nên tơi
đã đi sâu tìm hiểu, tìm ra những biện pháp thực hiện và thu được kết quả khá
khả quan. Trong quá trình thực hiện đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non Bình Hịa” tơi đã rút ra
được một số kinh nghiệm và kết luận rằng:
Thứ nhất là: Tạo mơi trường lớp học biết nói giúp trẻ có nhiều cơ hội vui
chơi, giao lưu và thể hiện mình.
Thứ hai là: Hiểu và nắm chắc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục
kỹ năng sống góp phần phát triển nhân cách tồn diện của trẻ.
Thứ ba là: Khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện bản
thân trở thành tấm gương cho trẻ noi theo học tập. Tích cực sưu tầm, sử dụng
những câu chuyện mang ý nghĩa để giáo dục trẻ có những kỹ năng sống cần
thiết.
Thứ tư là: Muốn trẻ nên người và đạt hiệu quả giáo dục như mong muốn
cô giáo phải dành nhiều thời gian lên kế hoạch tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực
tế bằng nhiều hình thức khác nhau và ở mọi lúc mọi nơi.
12
Thứ năm là: Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tham
quan, lễ hội với các hình thức phong phú sinh động hấp dẫn tạo cơ hội cho trẻ
được trải nghiệm một cách tự nhiệm để học hỏi những kỹ năng trong tình huống
thực.
Thứ sáu là: Phối hợp tốt với phụ huynh, tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết
giữa phụ huynh và nhà trường, đồng tâm hướng tới mục tiêu chung.
Trên đây là một số biện pháp của tôi khi thực hiện đề tài: “Một số biện
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24-36 tháng tại trường mầm non Bình Hịa”.
Kết quả thu được tương đối tốt và cũng đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào
công cuộc chung của ngành giáo dục. Trong thời gian tiến hành đề tài khơng
tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để những biện pháp trên ngày một hoàn thiện
hơn, áp dụng thực hiện tốt hơn trong các năm học tiếp theo.
13