Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.16 KB, 5 trang )

VẬT LÍ 7 – CHỦ ĐỀ 3

8
1

TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

TỐC ĐỘ

 Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
 Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi
được trong một đơn vị thời gian.

 Công thức tính tốc độ:
v=

s
t

Trong đó: s là qng đường đi được, đơn vị là m (mét) hay km (kilomet).
t là thời gian đi, đơn vị là s (giây) hay h (giờ).
v là tốc độ, đơn vị là m/s (mét trên giây) hay km/h (kilomet trên giờ).
Ví dụ: Hãy xác định tốc độ của người đi xe đạp trong hình bên?

2

ĐƠN VỊ TỐC ĐỘ

 Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và
kilơmét trên giờ (km/h).


 Ngồi ra, tốc độ cịn có thể đo bằng các đơn vị khác như: mét trên phút (m/min),
xentimét trên giây (cm/s), milimét trên giây (mm/s).

1


VẬT LÍ 7 – CHỦ ĐỀ 3

 Đổi đơn vị:
1 km = 1000 m
1 h = 60 p = 3600 s
1.1000
1
=
3,6 m/s
1 km/h = 3600
1 m/s = 3,6 km/h
Ví dụ: Hãy đổi đơn vị sau:
Phương tiện giao thơng
Xe đạp
Cano
Tàu hỏa
Ơ tơ
Máy bay

Tốc độ (km/h)
10,8
36
60
72

720

Tốc độ (m/s)

Bài 1. Cơng thức tính tốc độ chuyển động là:
A. s = vt

v=
B.

s
t

C. v = st

v=
D.

t
s

Bài 2. Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thơng tin gì về chuyển động của
vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 3. Đơn vị của tốc độ là:
A. m.h


B. km/h

C. m.s

D. s/km

Bài 4. Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô,
xe lửa, máy bay… người ta nói đến:
A. Tốc độ tức thời của chuyển động.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động.

2


VẬT LÍ 7 – CHỦ ĐỀ 3
C. Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
D. Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Bài 5. Một vật chuyển động càng nhanh khi:
A. Quãng đường đi được càng lớn.
B. Thời gian chuyển động càng ngắn.
C. Tốc độ chuyển động càng lớn.
D. Quãng đường đi trong 1 s càng ngắn.
Bài 6. Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Tốc độ chuyển động
của người đó là bao nhiêu?
Bài 7. Tìm số thích hợp để điển vào chỗ trống:
a. 15 m/s = ............ km/h.
b. .............. km/h = 24 m/s.
c. 3,6 km/h = ………………. cm/min.
d. 120 cm/s = ............... m/s =................ km/h.
e. 120 km/h = ………….. m/s = ............. cm/s.

Bài 8. Bảng dưới đây cho biết tốc độ mà một số động vật trên cạn có thể đạt tới. Hãy đổi
tốc độ của các động vật trong bảng ra đơn vị m/s.
Tên động vật
Tốc độ (km/h)
Tốc độ (m/s)
Thỏ
56
Sóc
19
Chuột
11
Rùa
0,27
Ốc sên
0,05
Bài 9. Bạn Mai đi từ nhà tới công viên mất 4 phút với tốc độ trung bình là 12 km/h. Hỏi
quãng đường từ nhà Mai tới công viên là bao nhiêu?
Bài 10. Hằng đi từ nhà đến trường hết 30 phút với tốc độ là 15 km/h. Quãng đường từ
nhà Hằng đến trường là bao nhiêu?
Bài 11. Ngân đi từ nhà đến trường hết 15 phút, quãng đường từ nhà ngân đến trường dài
3 km. Tốc độ của Ngân là bao nhiêu?

3


VẬT LÍ 7 – CHỦ ĐỀ 3
Bài 12. Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 7 giờ đến Lạng Sơn lúc 10 giờ. Quãng đường Hà
Nội - Lạng Sơn dài 150 km. Tốc độ của ơtơ đó là bao nhiêu?
Bài 13. Một máy bay bay với tốc độ 800 km/h từ Hà Nội đến TP.Hồ Chí Minh. Nếu đường
bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1 400 km thì máy bay phải bay trong bao lâu?

Bài 14. Một đoàn tàu hỏa đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút. Tốc độ của
đoàn tàu là bao nhiêu?
Bài 15. Một người đi xe máy trong 30 phút với vận tốc 50 km/h. Quãng đường đi được
của người đó là bao nhiêu?
Bài 16. Đường sắt Hà Nội – Đà Nẵng dài khoảng 880 km. Nếu tốc độ trung bình của một
tàu hỏa là 55 km/h thì thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là bao nhiêu?
Bài 17. Một ca nô chuyển động trên sơng với tốc độ khơng đổi 10 km/h. Tính thời gian để
ca nô đi được quãng đường 5 km.
Bài 18. Tính tốc độ theo đơn vị m/s trong các trường hợp sau:
a. Một vận động viên thực hiện cuộc thi chạy cự li 100 m trong 10,5 giây.
b. Một con dế mèn chuyển động trên đoạn đường 10 m trong 1 phút 30 giây.
c. Một con ốc sên bò dọc theo bờ tường dài 50 cm trong 30 phút.
Bài 19. Sắp xếp các tốc độ dưới đây theo thứ tự tăng dần:
- Một vận động viên bơi cự li ngắn với tốc độ 5,2 m/s.
- Một xe đạp đang chuyển động với tốc độ 18 km/h.
- Một xe buýt đang vào bến với tốc độ 250 m/min.
Bài 20. Ba bạn An, Bình, Đơng học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiểu trên đường
về nhà. Tốc độ của An là 6,2 km/h, của Bình là 1,5 m/s, của Đông là 72 m/min. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Bạn An đi chậm nhất.
B. Bạn Bình đi chậm nhất.
C. Bạn Đông đi chậm nhất.
D. Ba bạn đi nhanh như nhau.

4


VẬT LÍ 7 – CHỦ ĐỀ 3
Bài 21. Tàu hoả có tốc độ 72 km/h, ơtơ có tốc độ là 30 m/s, xe máy có tốc độ là 1500
m/phút. Hùng sắp xếp các vật theo thứ tự vận tốc tăng dần. Chọn cách sắp xếp đúng:

A. Ơtơ, tàu hoả, xe máy;

B. Tàu hoả, xe máy, ôtô;

C. Xe máy, tàu hoả, ôtô;

D. Ôtô, xe máy, tàu hoả.

5



×