1
TUẦN 7 từ tiết 6 đến 8
CHỦ ĐỀ 9: BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH CAO BẰNG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
Ngày soạn: 11/ 10/ 2023
Tiết Lớ Ngày dạy
Tiết
Sĩ số
Học sinh
Ghi
TKB
p
(Chiều)
theo
vắng mặt
chú
PPCT
1
7
17/10/202
6
2
2
17/10/202
7
2
3
17/10/202
8
2
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, vai trò đa dạng sinh học. Giới thiệu được hệ sinh vật
đa dạng ở CB.
- Trình bày được một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của CB.
- Thực hành giới thiệu được về một khu bảo tồn đa dạng sinh học tiêu biểu của CB
hoặc của địa phương.
- Hiểu được tầm quan trọng, vai trò của đa dạng sinh học đối với sản xuất nông
nghiệp của tỉnh Cao Bằng.
- Trình bày được nguyên nhân, thực trạng, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hiện
nay.
- Nêu các hành lang đa dạng SH ở tỉnh CB.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các biện pháp
bảo vệ môi trường, bảo vệ đa sạng sinh học tại địa phương.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động được giao khi hoạt động nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc
lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác về vấn đề bảo vệ
môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè trong làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi xử lí các tình huống hay xây dự án tuyên truyền
bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương.
2
- Dành cho HSKT hòa nhập: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động được giao khi hoạt động
nhóm.
Năng lực Sinh học:
+ Phân tích được thực trạng và nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ở tỉnh
Cao Bằng.
+ Trình bày được một số hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường, địa phương
và trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng
sinh học ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương.
+ Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường và tham gia bảo vệ môi trường, bảo
vệ đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các biện pháp
bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học tại địa phương.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên
nhiên.
- Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm hiểu tư liệu trên internet để mở rộng hiểu biết;
có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào đời sống.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với mơi trường sống (sống hịa hợp, thân thiện với
thiên nhiên; có ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên).
- Dành cho HSKT hòa nhập: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu về một số khu bảo tồn sinh
thái tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
2. Đối với học sinh:
- Sưu tầm thơng tin, tài liệu về vị trí địa lý, khí hậu, hình ảnh về các loại ĐV đặc
trưng, phong cảnh thiên nhiên nổi bật ở một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của
tỉnh Cao Bằng
- Màu vẽ, giấy A3, khung gỗ treo tranh vẽ trưng bày.
* Dành cho HSKT hòa nhập:
1. Đối với giáo viên:
- KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu về một số khu bảo tồn sinh
thái tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
2. Đối với học sinh:
3
- Sưu tầm thơng tin, tài liệu về vị trí địa lý, khí hậu, hình ảnh về các loại ĐV đặc
trưng, phong cảnh thiên nhiên nổi bật ở một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu
của tỉnh Cao Bằng
- Màu vẽ, giấy A3, khung gỗ treo tranh vẽ trưng bày.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 6: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở TỈNH CAO BẰNG
A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS chiếu hình ảnh các khu bảo tồn sinh thái tiêu
biểu, bản đồ du lịch tỉnh CB.
- HS tập trung quan sát.
Thác Bản Giốc
Hệ sinh thái bên sông
Núi Mắt Thần
Quây Sơn
Rừng trúc Lũng Pán – Bảo Vườn hạt dẻ Trùng Khánh
Lạc
Núi Phia Oắc – Ngun
Bình
Nơng trại Kolia – Organic
Farm
Hồ Bản Viết
Núi Các Mác
4
Khu rừng Trần Hưng ĐạoNguyên Bình
Hồ Thang Hen- Trà Lĩnh
Thung lũng hoa lê –
Xuân Trường – Bảo Lạc
GV nêu câu hỏi:
1. Trình bày những hiểu biết của em về vị trí địa lý của tỉnh Cao Bằng trên bản đồ?
2. Kể tên các khu bảo tồn sinh thái em quan sát được?
- HS trả lời câu hỏi
5
- Dự kiến sản phẩm:
1. Tỉnh Cao Bằng nằm ở phía đơng bắc Việt Nam, có vị trí địa lý: phía bắc và đơng
bắc giáp với khu tự trị Quảng Tây (Trung Quốc); phía tây giáp tỉnh Hà Giang; phía
tây nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía nam giáp các tỉnh Bắc Kạn và Lạng
Sơn.Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố Cao Bằng, cách Thủ đô Hà Nội
263 km. Chiều dài của tỉnh theo chiều bắc - nam là 80 km. Chiều rộng theo chiều
đông - tây là 170 km, trung tâm địa lý của tỉnh nằm ở xã Trương Lương, huyện
Hòa An.
2.
- Khu bảo tồn thiên nhiên Pác Bó.
- Rừng Trần Hưng Đạo.
- Núi Thủng.
- Thác Bản Giốc…..
- Một số hệ sinh thái khác:
+ Khu bảo tồn vượn Cao Vít( thuộc các xã Phong Nặm, Ngọc Khê, Đình Phong…)
+ Hệ sinh thái Phia Oắc- Phia Đén.
+ Hệ Sinh thái rừng xã Chí Viễn.
+ Rừng trúc Ngun Bình…..
Kết luận:
- Cao Bằng là khu vực có tính đa dạng địa chất cao; Điều kiện khí hậu thuận lợi, tài
nguyên đất và nước khá phong phú,……nên Cao Bằng là 1 trong số ít các tỉnh ở
nước ta khá giàu có về tài nguyên và có độ đa dạng sinh học cao.
- Ý thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên,
Cao Bằng đã có quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
Vậy đa dạng sinh học là gì?
Cao Bằng có hệ sinh thái và các khu bảo tồn nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng.
a) Mục tiêu:
- HS tìm hiểu khái niệm, vai trị của đa dạng SH.
- HS biết sự đa dạng sinh học ở Cao Bằng
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
SP dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đa dạng sinh học ở Cao Bằng
GV: Từ hình ảnh vừa quan sát ở
a. Khái niệm và vai trò của đa dạng sinh
phần khởi động, GV nêu câu hỏi:
học
6
1. Đa dạng sinh học là gì? Nêu một
số nguyên nhân làm giảm đa dạng
sinh học ở Cao Bằng.
2. Kể tên các kiểu hệ sinh thái có ở
Cao Bằng. Nơi em sống thuộc kiểu
hệ sinh thái nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động nhóm đơi, suy nghĩ,
thảo luận câu trả lời, viết ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, nhận định.
GV: Phân tích và nhận xét, hồn
thiện câu trả lời.
* Dành cho HSKT hịa nhập: Hoạt
động nhóm đơi, suy nghĩ, thảo luận
câu trả lời, viết ra giấy.
- Khái niệm: Đa dạng sinh học là sự phong
phú của nhiều nhiều dạng, loài và các biến
dị di truyền của mọi sinh vật trong đời sống
tự nhiên, sự đa dạng và phong phú này được
chia làm nhiều cấp độ tổ chức sinh giới đặc
biệt là với các dạng hệ sinh thái của môi
trường trên trái đất.
- Vai trò của Đa dạng SH: Đa dạng sinh học
là nguồn tài ngun q giá nhất, đóng vai
trị rất lớn đối với tự nhiên và đời sống con
người. Đa dạng sinh học giúp cung cấp tài
nguyên về động, thực vật như thực phẩm,
sức kéo, dược liệu, sản phẩm cơng nghiệp,
nơng nghiệp, giống vật ni cây trồng, có
giá trị làm cảnh,… Đa dạng sinh học giúp
duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Đa
dạng sinh học (được biểu thị ở tài ngun
sinh vật) có vai trị quyết định sự phát triển
bền vững của đất nước.
b. Đa dạng sinh học ở Cao Bằng
- Cao Bằng có hệ sinh thái (HST) đa dạng,
một quỹ gen tự nhiên rất quý giá, là nền tảng
cung cấp các dịch vụ đa dạng sinh thái trong
chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh.
- Sự đa dạng SH ở tỉnh CB thể hiện ở những
điểm:
+ Sự phân chia các HST (HST tự nhiên và
HST nhân tạo)
+ Đa dạng loài (hệ TV; hệ ĐV).
+ Đa dạng nguồn gen.
GV chiếu hình ảnh, video tư liệu về
các hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo,
đại diện một số giống TV, ĐV, phổ
biến, đặc trưng, quý hiếm trên địa
bàn tỉnh CB.
GV đặt câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về sự đa dạng
sinh học ở tỉnh CB?
+ Sự đa dạng SH ở tỉnh CB thể hiện
ở những điểm nào?
- HS suy nghĩ, liên hệ thông tin đã
sưu tầm trên các trang mạng trả lời
câu hỏi, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Phân tích và nhận xét, hồn
thiện câu trả lời.
Thơng tin GV giới thiệu cung cấp cho HS về sự đa dạng sinh học ở tỉnh Cao
Bằng:
7
Đa dạng SH tỉnh CB được thể hiện ở những điểm:
1. Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 10 HST khác nhau chia thành 02 nhóm:
+ HST tự nhiên (gồm: HST rừng và HST tự nhiên không thuộc HST rừng) với tổng
diện tích là 499.604,26 ha.
+ HST nhân tạo (gồm: HST rừng trồng, HST nông nghiệp, HST khu dân cư) có
tổng diện tích là 170.738 ha (trong đó HST rừng trồng có diện tích là: 22.240 ha;
HST nơng nghiệp là: 143.800 ha; HST khu dân cư là: 4.698 ha).
2. Cao Bằng có đa dạng các lồi, gồm hệ thực vật và hệ động vật.
+ Hệ thực vật bậc thấp (trong đó có 192 lồi tảo, gần 400 lồi nấm);
+ Thực vật bậc cao (gồm 1.862 loài thuộc 855 chi, 212 họ của 5 ngành thực vật bậc
cao có mạch, 97 loài quý hiếm cần ưu tiên bảo vệ);
+ Hệ động vật gồm nhóm động vật có xương sống (gồm: thú có 105 lồi thuộc 67
giống, 29 họ, 9 bộ, trong đó có 24 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam; chim có 302
lồi, trong đó có 6 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam; ếch nhái, bị sát có 89 lồi,
trong đó có 16 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam; cá có 83 lồi, trong đó có 6 lồi
nằm trong Sách đỏ Việt Nam).
+ Nhóm động vật khơng có xương sống (gồm: cơn trùng có 642 lồi, trong đó có 5
lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam; động vật nổi được xác định có 92 lồi; động vật
đáy có 134 lồi, trong đó có 4 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam).
3. Về đa dạng nguồn gen, Cao Bằng có:
+ 24 nguồn gen cây trồng đặc sản (bao gồm: 10 nguồn gen về cây lương thực, thực
phẩm như: Lúa nếp hương Xn Trường, lúa nếp Pì Pất, bí thơm Thạch An, đậu
nho nhe,…;
+ 9 nguồn gen cây ăn quả như: mận máu Bảo Lạc, quýt Trà Lĩnh, cam Trưng
Vương, lê Đơng Khê, bưởi Phục Hịa, hạt dẻ Trùng Khánh,…; 02 nguồn gen cây
lâm nghiệp là trúc sào, mắc rạc;
+ 03 nguồn gen trồng cây lâu năm là: mác mật, chè đắng và chè Phja Đén);
+ 10 giống động vật nuôi bản địa, chất lượng tốt cần được bảo tồn như: bị
H’Mơng, lợn đen Táp Ná, gà xương đen, ngựa Nước Hai, chó lùn Bảo Lạc...
+ 32 nguồn gen quý hiếm cần bảo tồn theo Quyết định số 80/2005/BNN của Bộ
Nông nghiệp như: Bạc Bát, qua lâu trứng, đậu nho nhe, đậu khía, khẩu mèo,…
* Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái tự nhiên với tổng diện tích khoảng 499
604,26 ha, gồm hệ sinh thái rừng và hệ sinh thái tự nhiên không thuộc hệ sinh thái
rừng. Cụ thể:
- Hệ sinh thái rừng:
+ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, cây lá rộng trên núi
8
thấp: phân bố ở địa hình có độ cao trung bình dưới 600 m so với mực nước biển; có
ở các huyện Thạch An, Ngun Bình, Quảng Hồ, Hạ Lang, Trùng Khánh, Hà
Quảng, Hồ An,... Hệ sinh thái này có chức năng quan trọng trong việc duy trì và
nâng cao độ che phủ, góp phần bảo vệ mơi trường.
+ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh hỗn giao lá rộng, lá kim á nhiệt đới trên
núi trung bình: phân bố ở địa hình có độ cao trung bình từ 600 m đến 1 600 m so
với mực nước biển, có ở các huyện Nguyên Bình, Hạ Lang, Trùng Khánh, Hà
Quảng,... Nơi đây có hàng chục lồi thực vật và động vật được ghi trong Sách đỏ
Việt Nam.
+ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh ơn đới trên núi cao: phân bố ở địa hình có độ
cao trung bình trên 1 600 m so với mực nước biển; có ở huyện Nguyên Bình, Bảo
Lâm và xã Sơn Lập (huyện Bảo Lạc). Điểm đặc biệt của hệ sinh thái này là có rừng
rêu, còn gọi là rừng cảnh tiên, một trong những kiểu rừng ít gặp ở Việt Nam.
+ Hệ sinh thái rừng tre nứa thuần loại và hỗn giao: phân bố chủ yếu ở các
huyện Hồ An, Ngun Bình, Bảo Lạc. Hệ sinh thái này có vai trị quan trọng trong
việc phục hồi rừng tự nhiên.
+
Hệ sinh thái rừng trên núi đá vơi: phân bố ở các huyện có đá vơi của Cơng
viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. Đây là một trong những hệ
sinh thái đặc trưng khơng chỉ của Cao Bằng mà cịn là của cả nước với rất nhiều
loài động vật và thực vật quý hiếm, trong đó nhiều lồi chỉ có trên núi đá vôi.
- Hệ sinh thái tự nhiên không thuộc hệ sinh thái rừng:
+ Hệ sinh thái đất ngập nước: bao gồm các hệ thống sông, suối lớn như sông
Bằng Giang, Gâm, Bắc Vọng, Quây Sơn, Dẻ Rào,... Hệ sinh thái này có chức năng
bảo tồn các lồi thuỷ sản q hiếm; góp phần phát triển du lịch, nghiên cứu khoa
học, giáo dục, bảo vệ môi trường,…
+ Hệ sinh thái trảng cây bụi, trảng cỏ: Đây là môi trường sống của một số lồi
chim, thú nhỏ; đồng thời cũng là nơi góp phần phục hồi rừng, tăng tỉ lệ che phủ cho
toàn tỉnh.
* Hệ sinh thái nhân tạo
- Hệ sinh thái rừng trồng: bảo vệ đất, nguồn nước, tạo nơi ở cho các sinh vật rừng.
- Hệ sinh thái nông nghiệp: cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho
công nghiệp.
- Hệ sinh thái khu dân cư: nơi sinh sống của dân cư.
- Hệ sinh thái ao, hồ: chăn nuôi thuỷ sản (hồ Khuối Khốn, ao ni cá,…)
TIẾT 7
* Hoạt động khởi động:
- GV chiếu đoạn video nhạc bài hát, yêu cầu HS đoán tên bài hát, nhạc sĩ sáng tác.
9
Link: />GV dẫn dắt vào bài mới: Như chúng ta đã biết Cao Bằng có hệ sinh thái (HST) đa
dạng, một quỹ gen tự nhiên rất quý giá, là nền tảng cung cấp các dịch vụ đa dạng
sinh thái trong chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh. Vậy trong những năm qua,
Cao Bằng đã quan tâm bảo tồn và phát huy có hiệu quả giá trị của những báu vật
thiên nhiên này như thế nào trước sự tình hình biến đổi khí hậu, cùng với chiến
lược phát triển KT-XH và góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh địa phương?
2. Hoạt động 2: Một số khu bảo tồn sinh thái của Cao Bằng
a) Mục tiêu:
- HS tìm hiểu khái niệm, vai trò của đa dạng SH.
- HS biết sự đa dạng sinh học ở Cao Bằng
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
SP dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Một số khu bảo tồn sinh thái
- GV nêu câu hỏi:
của Cao Bằng.
1. Kể tên một số khu bảo tồn sinh thái của
a) Vườn Quốc gia Phja Oắc - Phja
Cao Bằng. Nêu một số biện pháp mà Cao
Đén.
Bằng đã làm để bảo tồn đa dạng sinh học? b) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh
2. Theo em, việc thành lập các khu bảo tồn - Khu Bảo tồn lồi - sinh cảnh vượn
sinh thái có ý nghĩa gì về mặt đa dạng sinh Cao Vít, Trùng Khánh.
học?
- Khu Bảo tồn lồi - sinh cảnh Trà
3. Vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh
Lĩnh- Thăng Hen.
học? Nêu một số việc em có thể làm để góp Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Hạ
phần bảo vệ đa dạng sinh học.
Lang.
Bước 2: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
– Khu Bảo tồn lồi – sinh cảnh Bảo
HS: Hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, thảo
Lạc.
luận câu trả lời, viết ra giấy.
– Khu Bảo tồn loài – sinh cảnh Bảo
Bước 3: Báo cáo, nhận định.
Lâm.
- HS báo cáo, trả lời câu hỏi, bổ sung, phản - Khu Bảo tồn vùng nước nội địa
biện.
sông Bằng.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
c) Hành lang đa dạng sinh học
- GV đánh giá bằng nhận xét, bổ sung ý
- Hành lang đa dạng sinh học xuyên
kiến, chiếu đáp án.
biên giới: kết nối Khu Bảo tồn loài * Dành cho HSKT hòa nhập: Hoạt động sinh cảnh vượn Cao Vít Trùng
nhóm đơi, suy nghĩ, thảo luận câu trả lời, Khánh với tỉnh Quảng Tây, Trung
viết ra giấy.
Quốc. Với chiều dài khu bảo tồn dọc
biên giới 21,7 km, việc hình thành
10
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh một số loài quý hiếm
nằm trong sách đỏ VN.
- Cây gỗ nghiến
Thất diệp nhất chi hoa
Cá chiên Sông Gâm – Bảo Lạc
hành lang này có ý nghĩa trong hợp
tác quốc tế về bảo tồn và khôi phục
hệ sinh thái rừng, đẩy mạnh công tác
bảo vệ môi trường, hợp tác nghiên
cứu khoa học.
- Hành lang đa dạng sinh học nội
tỉnh: kết nối Khu Bảo tồn loài - sinh
cảnh Hạ Lang với Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Trùng Khánh nhằm hỗ trợ
việc di chuyển, mở rộng đàn của các
loài động vật quý hiếm cần được bảo
tồn, đặc biệt là loài vượn Cao Vít.
3. Thực trạng đa dạng sinh học
tỉnh Cao Bằng hiện nay.
+ Thực vật bậc cao (gồm 1.862 loài
thuộc 855 chi, 212 họ của 5 ngành
thực vật bậc cao có mạch, 97 loài
quý hiếm cần ưu tiên bảo vệ);
+ Hệ động vật gồm nhóm động vật
có xương sống (gồm: thú có 105 lồi
thuộc 67 giống, 29 họ, 9 bộ, trong đó
có 24 lồi nằm trong Sách đỏ Việt
Nam; chim có 302 lồi, trong đó có
6 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam;
ếch nhái, bị sát có 89 lồi, trong đó
có 16 lồi nằm trong Sách đỏ Việt
Nam; cá có 83 lồi, trong đó có 6
lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam).
+ Nhóm động vật khơng có xương
sống (gồm: cơn trùng có 642 lồi,
trong đó có 5 lồi nằm trong Sách đỏ
Việt Nam; động vật nổi được xác
định có 92 lồi; động vật đáy có 134
lồi, trong đó có 4 lồi nằm trong
Sách đỏ Việt Nam).
11
Chó H’Mơng Cộc
Cá nheo vàng
Cá chạch suối
- GV nêu câu hỏi:
Thực trạng đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng
hiện nay
Bước 2: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, thảo
luận câu trả lời, viết ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, nhận định.
- HS báo cáo, trả lời câu hỏi, bổ sung, phản
biện.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV đánh giá bằng nhận xét, bổ sung ý
kiến, chiếu đáp án.
TIẾT 8
12
* Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Em hãy nêu tên một số sinh vật quý hiếm, đang bị đe dọa nguy cơ bị tuyệt chủng
ở tỉnh Cao Bằng?
3. Hoạt động 3: Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Em hãy giới thiệu về một
khu bảo tồn sinh học tiêu biểu ở Cao Bằng.
Nhiệm vụ 1:
a) Mục tiêu: HS tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một khu bảo tồn sinh
học tiêu biểu ở Cao Bằng.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chia nhóm viết bài giới thiệu về một khu bảo tồn sinh học tiêu biểu ở
Cao Bằng.
- Bài giới thiệu gồm các nội dung:
1. Nêu tên, vị trí địa lí khu bảo tồn
2. Sự đa dạng Sinh học, giá trị của các loài sinh vật trong khu bảo tồn.
3. Đề xuất biện pháp bảo vệ sự đa dạng Sinh học trong khu bảo tồn.
Bước 2: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động nhóm hồn thành bài giới thiệu gồm các nội dung:
1. Nêu tên, vị trí địa lí khu bảo tồn
2. Sự đa dạng Sinh học, giá trị của các loài sinh vật trong khu bảo tồn.
3. Đề xuất biện pháp bảo vệ sự đa dạng Sinh học trong khu bảo tồn.
Bước 3: Báo cáo, nhận định.
- HS báo cáo, trả lời câu hỏi, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV đánh giá bằng nhận xét, bổ sung ý kiến, khen ngợi các nhóm trình bày bài
giới thiệu đạt các tiêu chí nội dung, hình ảnh sáng tạo.
C- LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS luyện tập, vận dụng kiên thức chủ đề 9.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
SP dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Thảo luận
GV chia 2 nhóm yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu - Vai trò của đa dạng sinh học
trên báo mạng hoạt động thảo luận 2 nội dung. đối với sản xuất nông nghiệp của
1. Vai trò của đa dạng sinh học đối với sản
tỉnh Cao Bằng.
xuất nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng.
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh
2. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao học tỉnh Cao Bằng.
Bằng.
13
Bước 2: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động nhóm thảo luận 2 nội dung
Bước 3: Báo cáo, nhận định.
- HS báo cáo, trả lời câu hỏi, bổ sung, phản
biện.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
- GV đánh giá bằng nhận xét, bổ sung ý kiến,
khen ngợi các nhóm trình bày bài giới thiệu đạt
các tiêu chí nội dung, hình ảnh sáng tạo.
* Dành cho HSKT hòa nhập: Hoạt động nhóm,
suy nghĩ, thảo luận câu trả lời, viết ra giấy.
Sản phẩm dự kiến = Slide ND chuẩn kiến thức của GV (SĐ tư duy)
1. Vai trò của đa dạng sinh học đối với sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cao
Bằng.
- ĐDSH góp phần đặc biệt quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững.
- ĐDSH là một phần không thể thiếu trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm, quyết
định tính ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên, mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp.
- ĐDSH là yếu tố quyết định tính ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên, làm cân
bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài
với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái.
- ĐDSH còn làm cho hệ sinh thái nông nghiệp trở nên mềm dẻo hơn trước sự biến
động của mơi trường (góp phần điều tiết khí hậu, đất đai và ơn hịa nhiệt độ hơn),
làm giảm thiểu tỷ lệ sâu bệnh cho cây trồng.
- ĐDSH làm cho sản xuất nơng nghiệp trở lên có hiệu quả hơn, bền vững hơn về
kinh tế và xã hội, góp phần đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu khác nhau của xã
hội.
- ĐDSH hạn chế được những rủi ro trước những biến động về giá cả trong thị
trường. Đồng thời tận dụng được triệt để các nguồn lợi từ lao động, vật tư trong xã
hội.
2. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng.
Tỉnh Cao Bằng xác định triển khai thực hiện có hiệu quả cao nhất Quy hoạch Bảo
tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã
phê duyệt, trong đó tập trung thực hiện các giải pháp và vấn đề ưu tiên sau:
Một là: Xây dựng chương trình đào tạo, truyền thơng nâng cao nhận thức về bảo
tồn đa dạng sinh hoạc cho các nhóm đối tượng là cán bộ chuyên môn cấp tỉnh, các
Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên.
14
Hai là: Kiện toàn bộ máy tổ chức Chi cục Bảo vệ mơi trường, thành lập phịng
chun mơn về quản lý đa dạng sinh học.
Ba là: Tăng cường năng lực và sự phối hợp giữa các ngành Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn, Khoa học và Cơng nghệ, Văn hóa Thể thao và du lịch, Tài nguyên
và Môi trường và các sở, ban, ngành khác… nhằm đảm bảo thực hiện các nội dung
Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030 đã phê duyệt.
Bốn là: Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học trên các
phương tiện thông tin đại chúng để giúp người dân tiếp cận thông tin dễ dàng.
D - CỦNG CỐ MỞ RỘNG:
a) Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiên thức chủ đề 9.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh các câu hỏi, HS trả lời, hoàn thành nhiệm vụ học tập:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?
A. Hoang mạc
C. Thảo ngun
B. Rừng ơn đới
D. Thái Bình Dương
Đáp án: A
Hoang mạc là nơi có khí hậu khắc nghiệt nên có ít lồi có khả năng thích nghi với
điều kiện môi trường nơi đây khiến độ đa dạng sinh học thấp.
Câu 2: Cho các yếu tố sau:
(1) Sự phong phú về số lượng loài
(2) Sự chênh lệch về tỉ lệ đực : cái của một loài
(3) Sự chênh lệch về số lượng cá thể trong độ tuổi sinh sản của lồi
(4) Sự đa dạng về mơi trường sống
(5) Sự phong phú về số lượng cá thể trong một loài
Những yếu tố nào thế hiện sự đa dạng sinh học?
A. (1), (2), (3)
C. (1), (4), (5)
B. (1), (3), (5)
D. (2), (3), (4)
Đáp án: C
Sự đa dạng sinh học thể hiện chủ yếu ở sự phong phú về số lượng loài, số cá thể
trong lồi và mơi trường sống.
Câu 3: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng
B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ
C. Săn bắt động vật quý hiếm
D. Bảo tồn động vật hoang dã
15
Đáp án: D
Các hành động A, B, C đều là các hành động gây suy giảm đa dạng sinh học.
Câu 4: Vai trị nào dưới đây khơng phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?
A. Điều hịa khí hậu
C. Bảo vệ nguồn nước
B. Cung cấp nguồn dược liệu
D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái
Đáp án: B
Cung cấp dược liệu là vai trò của đa dạng sinh học đối với thực tiễn.
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các lồi sinh vật.
B. Cấm săn bắt, bn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ
rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Đáp án: D
Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh
hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu… và
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một
cách hợp lí mà khơng nên dừng hẳn.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?
A. Bệnh ung thư ở người
B. Hiệu ứng nhà kính
C. Biến đổi khí hậu
D. Tuyệt chủng động, thực vật
Đáp án: A
Bệnh ung thư ở người là do ảnh hưởng của rối loạn phân bào, không phải là hậu
quả của việc suy giảm đa dạng sinh học.
Câu 7: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều lồi mới phục vụ cho nhu cầu của con người
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (4), (5)
Đáp án: C
(2) sai vì đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên hữu hạn, không phải là nguồn tài vô
cùng vô tận
16
(5) sai vì đa dạng sinh học chỉ giúp bảo tồn và phát triển các lồi hiện có và thúc
đẩy hình thành các lồi mới qua một khoảng thời gian rất lâu chứ khơng thể liên tục
hình thành lồi mới.
Câu 8: Rừng tự nhiên khơng có vai trị nào sau đây?
A. Điều hịa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nơng nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
Đáp án: B
Rừng tự nhiên không cung cấp đất phi nông nghiệp và cũng không nên chuyển
thành đất phi nông nghiệp mà cần được gìn giữ và bảo tồn.
Câu 9: Cho các hành động sau:
(1) Khai thác gỗ
(2) Xử lí rác thải
(3) Bảo tồn động vật hoang dã
(4) Du canh, du cư
(5) Định canh, định cư
(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng
Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học?
A. (1), (2), (3)
C. (1), (4), (6)
B. (4), (5), (6)
D. (2), (3), (5)
Đáp án: C
- Những hành động (1), (4), (6) gây suy giảm đa dạng sinh học
- Những hành động (2), (3), (5) góp phần bảo tồn đa dạng sinh học
* Dành cho HSKT hòa nhập: Trả lời 3 - 5 câu hỏi phần TNKQ
TỰ LUẬN
HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, kết hợp kiến thức đã học trong chủ
đề 8 Đa dạng thế giới sống (môn Khoa học Tự Nhiên lớp 6) và thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi (GV chiếu câu hỏi lên màn hình):
Câu 1: Có các dạng hành lang đa dạng sinh học nào?
Câu 2: Phân biệt 2 dạng hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới và hành lang
đa dạng sinh học nội tỉnh?
Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa việc hình thành hành lang đa dạng sinh học xuyên biên
giới và hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh?
Câu 4: Nêu một số biện pháp mà Cao bằng đã làm để bảo tồn đa dạng sinh học?
ĐÁP ÁN:
17
Câu 1: Các dạng hành lang đa dạng sinh học: hành lang đa dạng sinh học xuyên
biên giới và hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh.
Câu 2:
- Hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới: Kết nối khu bảo tồn lồi- sinh
cảnh vượn Cao vít Trùng khánh với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
- Hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh: Kết nối khu bảo tồn loài – sinh cảnh Hạ
Lang với khu bảo tồn loài- sinh cảnh Trùng Khánh. - Đa dạng sinh học giúp duy trì
và ổn định sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học (được biểu thị ở tài nguyên sinh
vật) có vai trò quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.
Câu 3:
- Ý nghĩa việc hình thành hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới: Trong hợp
tác quốc tế về bảo tồn và khôi phục hệ sinh thái rừng, đẩy mạnh công tác bảo vệ
môi trường, hợp tác nghiên cứu khoa học.
- Ý nghĩa việc hình thành hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh: Nhằm hỗ trợ việc di
chuyển, mở rộng đàn các loài ĐV quý hiếm cần được bảo tồn, đặc biệt là lồi vượn
Cao vít.
Câu 4: Một số biện pháp mà Cao bằng đã làm để bảo tồn đa dạng sinh học.
- Xây dựng chương trình đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức về bao tồn đa
dạng sinh học cho các nhóm đối tượng là cans bộ chun mơn cấp tỉnh, ban quản lí
các khu bảo tồn thiên nhiên.
- Kiện toàn bộ máy tổ chức chi cục bảo vệ mơi trường, thành lập phịng chun
mơn về quản lí đa dạng sinh học.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành: Nông nghiệp và phát triển nơng thơn,
khoa học, cơng nghệ, văn hóa, Thể thao và du lịch, tài nguyên và môi trường cùng
các sở, ban, ngành khác trong tỉnh.
- Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học trên các
phương tiên thông tin đại chúng để giúp người dân tiếp cận thông tin dễ dàng.
- GV đánh giá bằng nhận xét, bổ sung ý kiến, khen ngợi các nhóm trình bày bài
giới thiệu đạt các tiêu chí nội dung, hình ảnh sáng tạo.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
PP đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực
tham gia tích cực
phong cách học khác nhau của hiện cơng việc.
của người học
người học
- Hệ thống câu
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
hỏi và bài tập
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia
- Trao đổi, thảo
hành cho người
tích cực của người học
luận
18
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………………………………………………………
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 7
Xuân Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2023
TTCM