Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

GA chuyên đề chuyện cổ nước mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.28 MB, 27 trang )

II.Đọc hiểu chi tiết
1. Hình thức thơ lục bát
Đặc điểm

Đúng luật thơ lục bát

Nhịp

Nhịp
+
+
+

chẵn:
Nhịp 2/4: Tôi yêu/ chuyện cổ nước tơi
Nhịp 2/2/2: Tơi nghe/chuyện cổ/ thầm thì
Nhịp 4/4: Miếng trầu đỏ thắm/ nặng sâu
tình người.

Vần

Tiếng cuối của dịng sáu tiếng ở trên với tiếng
thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới; tiếng cuối
của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của
dịng sáu tiếng ghép theo
VD:
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo truyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.


Thanh
điệu

Tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 là thanh bằng, tiếng
thứ 4 là thanh trắc
Riêng câu 8, tiếng thứ 6 là thanh huyền thì
tiếng thứ 8 là thanh ngang và ngược lại

Khác luật thơ lục bát
Nhịp lẻ hoặc chẵn lẻ đan xen
+ Nhịp 3/3: Rất công bằng/ rất thông minh
+ Nhịp 3/ 5: Con sơng chảy/ có rặng dừa nghiêng
soi.
+ Nhịp 3/3/2: Vừa độ lượng/ lại đa tình,/ đa mang
Các vần chỉ gần giống nhau hoặc khác hồn tồn.
VD:
Tơi u chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền


Hướng dẫn trị chơi: Truy tìm kho báu
Luật chơi

cửa ra vào

3


1

2
Sơ đồ chỗ ngồi

- Các nhóm thực hiện hoạt động
trong tiết học, giành điểm cộng
để di chuyển trên bản đồ
Tính điểm: Mỗi điểm + tương đương
với số bước đi.
- Nhóm Nhất: 7 +
- Nhóm Nhì: 5+
- Nhóm Ba: 2+
Điểm cống hiến cá nhân: Cộng
cho thành viên nhóm tham gia xây
dựng bài, tương đương 1+ đến 3+


1
2
3


Khởi động: “Nhanh tay nhanh mắt”
Hình thức: Hoạt động
nhóm 4

Nhiệm vụ: Ghép hình, dự
đốn tên truyện


Thời gian: 3 phút


Khởi động: “Nhanh tay nhanh mắt”


Khởi động: “Nhanh tay nhanh mắt”
Số 1: Tấm
Cám
Số 2: Cây tre
trăm đốt

2

1

3

Số 3: Sự tích
trầu cau


Chuyên đề:
Dạy học đọc hiểu thể loại thơ lục
bát qua văn bản

Chuyện
cổ nước

mình

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

(Tiếp)
GV giảng dạy: Nguyễn Bích
Nguyệt


Mục tiêu tiết học

0
0
1

Nhận biết
Nhận diện được chuyện cổ
và nội dung của câu
chuyện cổ được nhắc đến

Khái quát
Nội dung chính và đặc sắc nghệ
thuật của bài

0
0
2

Phân tích
từ ngữ, hình ảnh để chỉ ra
được nội dung phản ánh
trong chuyện cổ


Vận dụng

Từ ý nghĩa của chuyện cổ và
giá trị truyền thống, học sinh
giải quyết vấn đề của xã hội
hiện đại.


Tiến trình tiết học
Tìm hiểu chung
1.Tác giả
2.Tác phẩm

I.

Tổng kết

II.

1. Nội dung - nghệ thuật
2.Lưu ý về cách đọc văn bản thơ lục
bát

Đọc hiểu chi
tiết
1. Hình thức thơ lục bát(tiết
1)
2. Nội dung thơ lục bát
(tiết 2)


III.


2.
Nội dung văn bản


2.1. Nhận diện các câu chuyện
cổ
Tấm Cám: Thị thơm thì giấu người thơm/
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Sự tích trầu cau: Đậm đà cái tích trầu
cau/ Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu ân tình
Đẽo cày giữa đường: Đẽo cày theo ý
người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

Bài thơ cịn nhắc
đến câu chuyện
nào?
=> Chuyện cổ: những câu
chuyện xưa cũ được truyền
lại.


2.1. Nhận diện các câu chuyện
cổ
Tấm Cám: Thị thơm thì giấu người thơm/
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Sự tích trầu cau: Đậm đà cái tích trầu

cau/ Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu ân tình
Đẽo cày giữa đường: Đẽo cày theo ý
người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

=> Chuyện cổ: những câu
chuyện xưa cũ được truyền
lại. Hồi tưởng lại nội

dung truyện và ghi
trong 1-2 câu văn
mỗi truyện và so
sánh

=> Ngơn ngữ thơ súc tích, chắt lọc, nêu trọn vẹn nội dung của 3 câu
chuyện trong 6 câu thơ.


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ
-

Các nhóm lần lượt lên thuyết trình.
Thời gian: 3 phút
Nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ
a. Phản ánh khơng gian sống

-

Từ ngữ, hình ảnh:
+ Vàng cơn nắng - trắng cơn mưa
+

Con sông chảy, rặng dừa nghiêng soi

=> Gợi ra cuộc sống làng quê giản
dị, êm ả, thanh bình mà rất đỗi nên
thơ.


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ
b. Phản ánh thế giới tinh thần
-

Ở hiền thì lại gặp hiền/ Người ngay
thì được người tiên độ trì

-

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa;
vừa độ lượng lại đa tình, đa mang

-

Thương người rồi mới thương ta

-


Đậm đà cái tích trầu cau/Miếng trầu
đỏ thắm nặng sâu ân tình

=> Thể hiện ước mơ của cha ơng về lẽ
cơng bằng; tình u thương; lịng nhân
hậu; tình nghĩa anh em gia đình


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ
c. Phản ánh quan điểm, lối
sống
-

Ở hiền thì lại gặp hiền/ Người ngay thì được người tiên
độ trì => Ở hiền gặp lành

-

Thị thơm thì giấu người thơm/ Chăm làm thì được áo
cơm cửa nhà => Chăm chỉ, cần cù

+ Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành
khúc gỗ chẳng ra việc gì => Tiếp
thu có chọn lọc
=> Quan điểm sống, lối sống tốt
đẹp


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ông cha của mình


2.2. Những nội dung được phản ánh qua chuyện cổ
a. Phản ánh không gian sống

=> Cầu nối giữa các thế hệ

b. Phản ánh thế giới tinh thần

=> Bồi đắp tâm hồn con người, nhắc
nhở về lối sống tốt đẹp

c. Phản ánh quan điểm, lối
sống

2.3.Tình cảm của nhà thơ
Những câu thơ nào
trong văn bản thể hiện
tình cảm của nhà thơ?


2.3.Tình cảm của nhà thơ
-

Tơi u chuyện cổ nước tơi


-

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

-

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

- Nhưng bao chuyện cổ trên đời
Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm
- Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ơng dạy cũng vì đời sau
- Mang theo chuyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa



×