TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
LỚP 11
Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1 (2,0 điểm):
1. Tại sao cây cao hàng chục mét vẫn có thể lấy nước từ dưới đất lên phần trên của tán
cây?
2. a. Nguồn ni tơ nào cây dễ hấp thụ nhất? Dạng nào dễ làm cho đất bị chua hơn
b. Tại sao đất bị chua thường nghèo dinh dưỡng?
c. Một người nông dân trồng lạc thấy sau một thời kì dài thời tiết ẩm ướt, tất cả lá già ở
các cây lạc đều bị biến thành màu vàng. Nêu lý do tại sao?
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Tiến hành các bước thí nghiệm với lá khoai lang xanh tươi như sau:
Thí nghiệm 1:
- Cốc A: Cắt 30 lát cắt mỏng ngang lá + 20 ml nước sạch, để yên 20 phút thấy có hiện
tượng (A)
- Cốc B: Cắt 30 lát cắt mỏng ngang lá + 20 ml cồn 960, để yên 20 phút thấy có hiện
tượng (B)
Thí nghiệm 2:
Lọc dung dịch ở cốc B lấy khoảng 1-2 ml dịch lọc vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 2 giọt dung
dịch HCl 20% thì thấy hiện tượng (C), sau đó lại cho tiếp vào hỗn hợp dung dịch vài tinh
thể đồng axetat thì thấy hiện tượng (D).
Hãy cho biết hiện tượng (A), (B), (C), (D) trong các thí nghiệm trên? Giải thích?
2. Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đó
có một giống là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm được
kết quả như sau:
Giống cây
Xử lý
Chiếu sáng 8 giờ
Chiếu sáng 14 giờ
Giống A
Xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Không xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Giống B
Xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Không xử lý lạnh
Không ra hoa
Không ra hoa
a. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây
2 năm, giống nào là cây 1 năm?
b. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài.
- Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
Trường hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Câu 3 (2,0 điểm):
Cho 3 cây A, B và các chỉ tiêu sinh lý: Áp suất thẩm thấu của tế bào, điểm bù ánh sáng,
điểm bù CO2.
1. Hãy chọn chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và cây B trong các trường hợp sau:
a. Cây ưa bóng và cây ưa sáng?
b. Cây chịu hạn và cây kém chịu hạn
c. Cây C3 và cây C4
2. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý nêu trên?
Câu 4 (2,0 điểm)
Biết một loài sinh vật lưỡng bội (2n = 8), đầu mút các nhiễm sắc thể của dòng chuẩn (S)
được đánh dấu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8. Nếu lai dòng chuẩn (S) với dịng (A) thì nhận thấy ở kì đầu
của lần giảm phân thứ nhất có 1 vịng trịn 4 nhiễm sắc thể, các nhiễm sắc thể khác đều bắt cặp
theo từng đơi. Nếu lai cùng dịng chuẩn (S) với dịng (B) thì cũng được kết quả tương tự. Lai
dịng (A) với dòng (B) sẽ được kết quả như sau:
- Trường hợp 1: Các nhiễm sắc thể đều bắt cặp theo từng đơi ở kì đầu lần giảm phân thứ nhất.
- Trường hợp 2: Một vòng 4 nhiễm sắc thể và 2 cặp nhiễm sắc thể bắt cặp theo từng đôi.
Hãy giải thích kết quả phép lai giữa các dịng trên?
Câu 5 ( 2,0 điểm)
So sánh cơ chế điều hịa dương tính với cơ chế điều hịa âm tính ở operon Lac?
Câu 6 (2,0 điểm):
1. Q trình tiêu hóa protêin trong ống tiêu hóa diễn ra như thế nào?
2. Cho bảng số liệu sau
Khí
Áp suất từng phần (mmHg)
Khơng khí
Khơng khí trong
Máu tĩnh mạch trong
Máu động mạch trong
phế nang
các mạch tới phế nang các mạch từ phế nang đi
ra
O2
150
100 - 110
40
102
CO2 0,2 - 0,3
40
47
40
a. Từ bảng trên em có nhận xét gì?
b. Tại sao sự chênh lệch khí CO2 thấp mà sự trao đổi khí CO2 giữa máu với khơng khí
trong phế nang vẫn diễn ra bình thường?
c. Giải thích tại sao khi cấp cứu người bị ngạt, người ta thường dùng hợp chất cacbogen
với 95% O2 và 5% CO2 mà không dùng khí O2 ngun chất?
Câu 7 (2,0 điểm)
1. a. Trình bày vai trò của chùy xináp khi truyền xung thần kinh từ nơron trước xináp sang
nơron sau xináp?
b. Giải thích tại sao khi kích thích với cường dộ mạnh và tần số cao lên dây thần kinh phó
giao cảm đến tim thì tim ngừng đập trong thời gian ngắn sau đó tim đập trở lại như cũ mặc
dù lúc đó dây thần kinh đó vẫn đang bị kích thích?
2. Một tế bào thần kinh có điện thế nghỉ là -70mV. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi
điện thế nghỉ? Giải thích?
a. Tế bào thần kinh tăng tính thấm với Ca2+ (biết nồng độ canxi ở ngoài dịch bào cao hơn
dịch nội bào)
b. Bơm Na-K của tế bào thần kinh hoạt động yếu hơn do rối loạn chuyển hóa.
Câu 8 (2,0 điểm)
1. Hình dưới đây mơ tả nephron của người trưởng thành:
a. Chú thích cấu trúc phù hợp vào các chữ số từ 1 đến 4?
b. Những đoạn nào trên hình (ứng với các chữ số) Na+ được hấp thu tích cực từ dịch lọc
về máu?
c. Ba người đàn ông A, B và C đều có khối lượng cơ thể là 70kg và có lượng nước trong cơ
thể bằng nhau. Cả hai người đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Người B còn uống thêm
một cốc rượu, người C uống thêm một cốc cà phê. Lượng nước tiểu của người B và C thay đổi
như thế nào so với người A? Tại sao?
2. Tại sao những người bị tiểu đường thường tiểu tiện nhiều?
Câu 9 (2,0 điểm)
1. Khi tim co bóp, máu từ tâm thất được đẩy vào động mạch tạo nên huyết áp động mạch, đồng
thời máu được vận chuyển trong động mạch với một vận tốc nhất định.
a. Huyết áp và vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch (động mạch, mao mạch,
tĩnh mạch)?
b. Sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch có ý nghĩa gì?
2. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Tại sao?
a. Sau khi nín thở q lâu.
b. Trong khơng khí có nhiều CO2.
c. Tuyến trên thận tiết ít andosteron
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Trình bày cơ chế điều hịa tiết hoocmon tirôxin? Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iot và bệnh
bướu cổ Bazơđô về nguyên nhân và hậu quả?
b. Nêu cơ chế ngăn cản đa tinh trong thụ tinh ở động vật? Ý nghĩa của cơ chế này?
…………………………Hết…………………………
Người biên soạn: Ngô Thị thảo
ĐT 0974.351.888
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
LỚP 11
TỈNH THÁI NGUYÊN
Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
2
Đáp án
1.
Tại sao cây cao hàng chục mét vẫn có thể lấy nước từ dưới đất lên phần trên
của tán cây?
- Sự vận chuyển nước từ dung dịch đất vào các tế bào lông hút qua các tế bào
sống ở lớp vỏ đến mạch gỗ là một dòng liên tục tăng dần áp lực tạo thành sức
đẩy của rễ làm cho nước đi lên phần trên trong mạch gỗ của cây.
- Sức hút nước của lá do sự thoát hơi nước của lá, đây gọi là “động lực đầu
trên” của cây
- Lực liên kết hiđro giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước
với thành mạch gỗ tạo thành cột nước liên tục, bền vững.
Như vậy, sức đẩy của rễ, lực liên kết hiđro của nước và sức hút nước của lá là
cơ chế giúp cây vận chuyển nước từ dưới lên trên.
2.
a. - Cây hấp thụ được nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- Trong 2 dạng này thì NH4+ dễ làm cho đất bị chua vì:
+ Ion này có thể trao đổi với H+ trên bề mặt keo đất giải phóng ion H+ trở
thành dạng tự do.
+ Mặt khác, ion này còn bị thủy phân trong đất tạo H+ làm tăng độ chua của
đất: NH4+ + H2O → NH3 + H3O+
b.Khi đất bị chua, trong đất có nhiều ion H+ chiếm chỗ các ion cùng điện tích
làm cho các ion này thành dạng tự do và dễ bị rửa trôi làm đất nghèo dinh
dưỡng.
c.Lượng mưa lớn làm cạn kiệt nguồn oxi trong đất. Sự thiếu oxi trong đất sẽ
ức chế quá trình cố định nitơ trong nốt sần của cây lạc và làm giảm lượng niơ
dễ hấp thụ cho cây do rửa trơi. Cây thiếu nitơ nên có triệu chứng hóa vàng ở
lá già.
1. *Hiện tượng (A):
Dung dịch có màu xanh rất nhạt do diệp lục của lá không tan trong nước.
*Hiện tương (B):
Dung dịch có màu xanh do diệp lục của lá tan trong dung môi không phân
cực là cồn làm cho dung dich màu xanh.
*Hiện tượng (C):
Dung dịch màu nâu do nhân Mg của diệp lục bị thay thế bởi nhân H của HCl
(gọi là pheophytin).
*Hiện tượng D:
Dung dịch có màu xanh gần như diệp lục nhưng đậm và bền màu hơn do nhân
H của pheophytin bị thay bởi nhân Cu có màu xanh đậm
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
4
2.
a. Giống A là cây ngày dài , không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra
hoa.
Giống B là cây ngày dài , phải trải qua mùa đông gia lạnh mới ra hoa.
Giống B là cây 2 năm.
b.Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, florigen được
chuyển đến ngọn để kích thích hình thành hoa.
- Cây che ngọn, lá để trong điều kiện ngày dài vẫn ra hoa vì lá cảm nhận ánh
sáng tạo florigen.
- Cây che lá, khơng có cơ quan cảm nhận ánh sáng nên khơng hình thành
florigen nên khơng kích thích ra hoa.
1
a. Cây ưa bóng và cây ưa sáng: Dùng chỉ tiêu sinh lý là điểm bù ánh sáng.
b. Cây chịu hạn và cây không chịu hạn: dùng chỉ tiêu sinh lý là áp suất thẩm
thấu.
c.Cây C3 và cây C4: Điểm bù CO2
2. Nguyên tắc của phương pháp:
a. Xác định điểm bù ánh sáng: Theo dõi quá trình quang hợp (hấp thụ CO2) và
q trình hơ hấp (Thải CO2) ở cây A và B khi chiếu sáng ở các cường độ
quang hợp khác nhau sẽ tìm ra điểm bù ánh sáng mà tại đó một cây hấp thụ
CO2 và một cây thải CO2. Cây hấp thụ CO2 là cây ưa sáng vì khi đó cây
cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp, một cây khơng hấp thụ CO2 vì
cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
b. Xác định áp suất thẩm thấu:
Dùng công thức P = RCTi
T là nhiệt dộ của dung dịch nên có thể xác định được trực tiếp
R = 0,0821 (là hằng số)
i: Hằng số phân ly, thơng thường bằng 1 vì dung dịch tế bào không phải dung
dịch điện ly.
C là nồng độ dịch bào, không xác định trực tiếp được mà phải so sánh nó với
một dung dịch đã biết nồng độ bằng phương pháp co nguyên sinh hoặc so
sánh với tỉ trọng dung dịch.
c. Điểm bù CO2: Xác định giống phương pháp xác định điểm bù ánh sáng
nhưng chỉ thay đổi nồng độ CO2 mà không phải thay đổi cường độ ánh sáng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
- Lai dịng (A) với dịng (S) thì thấy có một vòng tròn 4 nhiễm sắc thể chứng
0,5
tỏ đã xảy ra đột biến chuyển đoạn tương ứng giữa 2 nhiễm sắc thể khơng
tương đồng.
- Dịng (B) lai với dịng (S), cũng cho kết quả tương tự chứng chứng tỏ đã xảy 0,5
ra đột biến chuyển đoạn tương ứng giữa 2 nhiễm sắc thể khơng tương đồng.
Có thể đột biến xảy ra trên cùng nhiễm sắc thể với dòng (A) hoặc khơng cùng
nhiễm sắc thể với dịng (A).
- Trường hợp 1:
Các nhiễm sắc thể bắt cặp theo từng đơi chứng tỏ dịng (A) và dịng (B) mang
cùng một chuyển đoạn.
Ví dụ: Chuyển đoạn 1-3 và 2-4 như sau
- Trường hợp 2: Tạo một vòng 4 nhiễm sắc thể chứng tỏ dịng (A) và dịng
(B) có một chuyển đoạn nhưng khơng cùng đầu mút.
Ví dụ: Ở (A) là 1-3, 2-4 còn (B) là 1-4, 2-3
5
6
*Giống nhau:
- Đều để thích ứng với điều kiện mơi trường biến động.
- Tiết kiệm năng lượng và vật chất của tế bào.
- Đều có sự tham gia của gen điều hịa, các gen này đề mã hóa cho các sản
phẩm trực tiếp điều hịa sự biểu hiện của gen cấu trúc.
- Đều có tín hiệu cảm ứng và ức chế thơng qua sự tương tác của các nhân mơi
trường với protein điều hịa.
*Khác nhau:
Điều hịa âm tính
Điều hịa dương tính
- Protein điều hịa ức chế sự biểu
- Protein điều hòa làm tăng cường sự
hiện của gen cấu trúc.
biểu hiện của gen cấu trúc.
- Protein điều hòa gắn vào vùng O
- Protein điều hòa gắn vào vùng P
1. Q trình tiêu hóa protein
- Miệng: Các phân tử protein chỉ thay đổi về kích thước chứ khơng thay đổi về cấu
trúc hóa học.
- Ở dạ dày:
+ Thịt được HCl phá hủy lớp màng liên kết của các sợi cơ và gây biến tính protein
bằng cách cắt liên kết hidro trong cấu trúc bậc 2, 3, 4.
+ Dạ dày chỉ có enzim pepsin cắt các phân tử protein thành các chuỗi polipeptit
chuỗi ngắn và enzim chymosin phân giải cazein trong sữa.
- Ruột:
Có enzim trong dịch tụy và dịch ruột phân giải các chuỗi polipeptit tại các vị trí xác
định tạo ra các axit amin:
+ Chymotripsinogen cắt liên kết pepetit của axitamin nhân thơm và kiềm.
+ Cacboxypeptitaza: Cắt rời axit amin đứng ở đầu C của chuỗi polipeptit.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
+ Aminopeptitaza: Cắt rời axit amin đứng ở đầu N của chuỗi polipeptit
+ Iminopeptitaza: Cắt prolin khỏi chuỗi polipeptit
+ Dipepeptitaza và tripeptitaza: Cắt mạch chứa 2, 3 liên kết peptit.
7
2.
a. Nhận xét:
- Có sự chênh lệch giữa áp suất từng phần của O2 giữa các nơi: Trong khơng
khí, phế nang, trong máu tĩnh mạch, trong máu động mạch.
- Sự khác nhau về phân áp các khí O2 và CO2 liên quan đến trao đổi khí:
+ Sự chênh lệch phân áp khí O2 và CO2 giữa khí phế nang và máu tĩnh
mạch giúp O2 khuếch tán từ phí phế nang vào máu, CO2 từ máu vào khí
phế nang.
+ Ở phế nang có sự khuếch tán O2 từ khí phế nang vào máu và khuếch tán
CO2 từ máu vào khí phế nang nên tạo ra sự chênh lệch giữa khơng khí và
máu tĩnh mạch, giữa máu tĩnh mạch và máu động mạch.
b. Sự chênh lệch khí CO2 thấp mà sự trao đổi khí CO2 giữa máu với khơng khí
trong phế nang vẫn diễn ra bình thường vì:
- Vận tốc khuếch tán CO2 vào khơng khí trong phế nang lớn hơn vận tốc
khuếch tán O2 khoảng 25 lần.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, ẩm ướt, có sự lưu thơng khí và có hệ thống mao
mạch dày đặc.
c. Sử dụng khí cacbogen có nồng độ CO2 gần tương đương với nồng độ khí
này trong cơ thể có tác dụng kích thích trung khu hơ hấp duy trì nhịp thở cơ
bản.
1.
a. - Khi xung thần kinh được truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh đến
chùy xináp sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ dịch mô tràn vào
chùy xináp làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học, giải phóng chất
này vào khe xináp. Các phân tử chất trung gian hóa học sẽ gắn với các thụ thể
nằm trên màng sau xináp làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp của
nơron tiếp theo. Xung thần kinh được hình thành và lại tiếp tục lan truyền trên
sợi thần kinh và cứ như thế cho đến cơ quan đáp ứng.
- Vì chỉ ở chùy xináp mới có chất trung gian hóa học và chỉ màng sau mới có
các thụ thể chứa chất trung gian hóa học nến sự chuyển giao thần kinh qua
xináp nhờ chất trung gian hóa học chỉ diễn ra theo một chiều. Do đó, trong
một cung phản xạ, xung thần kinh được truyền theo một chiều nhất định từ cơ
quan thụ cảm đến trung ương thần kinh và đến cơ quan đáp ứng.
b. Khi dây thần kinh phó giao cảm bị kích thích, xung thần kinh truyền dọc
theo sợi trục, đến xináp thần kinh – cơ tim làm axetincolin được giải phóng
vào khe xináp làm mở kênh K+ ở màng sau nên làm giảm điện hoạt động của
cơ tim làm cho tim ngừng đập.
Do bị kích thích với tần số cao nên axetincolin ở chùy xináp thần kinh – cơ
tim bị cạn, không kịp tổng hợp, trong khi axetincolin ở màng sau xináp bị
enzim phân hủy nên mất tác dụng ức chế làm tim đập trở lại.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
2.
a. Thay đổi
Ion canxi đi vào trong màng làm trung hịa điện tích âm nên làm giảm phân
cực
b.Thay đổi
Làm giảm K+ vào trong tế bào, giảm Na+ ra ngoài nên giảm phân cực
8
1.
a. 1: Ống lượn gần
2. Ống lượn xa
3: Nhánh lên của quai Henle
4:Nhánh lên của quai Henle
b.1,2,4
c. Người B uống rượu nên ức chế tiết ít hoocmon ADH hơn người A , do đó
ở người B lượng nước được hấp thu giảm, nên nước tiểu nhiều hơn người A.
Người C uống cà phê làm tăng huyết áp, do đó tăng tốc độ q trình lọc máu
ở thận và giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu
tăng.
2. Người bị tiểu đường có nồng độ đường trong máu cao → áp suất thẩm thấu
của máu cao → kéo nước từ dịch mô vào máu → tăng thể tích máu → tăng
áp lực lọc máu ở cầu thận. Đồng thời, nồng độ đường trong dịch lọc cầu thận
cao vượt ngưỡng thận tạo áp suất thẩm thấu kéo nước từ dịch mô vào ống thận
0,25
0,25
0, 5
0,5
0,5
0,5
làm tăng lượng nước tiểu.
9
10
1.
a. Huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch
Vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tăng từ mao mạch đến
tĩnh mạch.
b. Sự chệnh lệch huyết áp từ động mạch đến mao mạch rồi đến tĩnh mạch làm
cho máu vận chuyển trong toàn bộ hệ mạch từ nơi có huyết áp cao đến nơi có
huyết áp thấp và giúp cho sự vận chuyển dịch mô.
Sự vận chuyển chậm trong mao mạch tạo điều kiện cho sự trao đổi chất giữa
máu và nước mô thuận lợi.
2.
a. Sau khi nín thở lâu sẽ giảm nồng độ O2 và tăng nồng độ CO2 → kích thích
thụ quan hóa học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ → gửi
xung thần kinh đến trung khu điều hòa tim mạch làm tim đập nhanh → tăng
lưu lượng máu qua tim → tăng huyết áp và vận tốc máu.
b. Nồng độ CO cao, mà CO có ái lực với hemoglobin lớn hơn so với CO 2 và
O2 → CO gắn với hemoglobin → giảm nồng độ O2 trong máu → nhịp tim
tăng → huyết áp tăng, vận tốc máu tăng.
c.Aldosteron tiết ra ít → giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa → giảm lượng
máu tuần hoàn → huyết áp giảm, vận tốc máu giảm.
a. Cơ chế điều hòa tiết hoocmô nn tiroxin:
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
Vùng dưới đồi tiết TRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết TSH. TSH theo
máu đến kích thích tuyến giáp tiết tiroxin. Tiroxin kích thích tăng cường q
trình chuyển hóa của hầu hết tế bào trong cơ thể. Khi lượng tiroxin tiết ra đủ
đáp ứng nhu cầu sẽ theo dòng máu tác động kìm hãm hoạt động của tuyến
yên ngừng tiết TSH, đồng thời cũng kìm hãm TRH của vùng dưới đồi.
Phân biệt bướu cổ do thiếu iôt và do bazơđô
Đặc điểm
Bướu cổ do thiếu Iốt
phân biệt
Nguyên
Do thiếu iot nên không tổng
nhân
hợp được tiroxin → không
đủ để ức chế tuyến yên tiết
TSH→ TSH vẫn được tiết ra
→ nồng độ TSH trong máu
cao gây phì đại tuyến giáp.
Biểu hiện
Bướu cổ do bazơđô
-Tuyến giáp tiết nhiều tiroxin
thường do rối loạn nội tiết , xuất
hiện yếu tố globulin miễn dịch (là
loại kháng thể sinh ra do quá trình
tự miễn) gọi là TSI. TSI có tác
dụng tương tự như TSH nên kích
thích tuyến giáp tiết TH liên tục
mặc dù bị kìm hãm khơng tiết TSH
- do u tuyến giáp làm cho các tế
bào tuyến tiết nhiều TH
Tăng cường chuyển hóa, thần kinh
căng thẳng, thân nhiệt cao, ăn nhiều
nhưng gầy, mắt lồi
Trẻ em: chậm lớn, trí não
kém phát triển.
Người lớn: hoạt động TK
giảm sút, trí nhớ kém
b. Ngăn cản đa tinh tức thời: Khi màng sinh chất của tinh trùng tiếp xúc với màng
sinh chất của trứng sẽ có hiện tượng dung hợp giũa hai màng → kích thích mở kênh
Na= làm Na+ khuếch tán vào trong màng→ màng ở trạng thái khử cực → ngăn
không cho màng tinh trùng và màng trứng dung hợp lần nữa.
- Ngăn cản đa tinh lâu dài: Khi có hiện tượng dung hợp giữa hai màng thì các hạt vỏ
chứa các phân tử bài tiếtvào xoang giữa màng sinh chất và màng nỗn hồng giúp
đẩy màng nỗn hồng ra và làm cứng nó tạo ra màng thụ tinh ngăn cản các tinh
trùng khác đi vào.
*Ý nghĩa: 1 trứng chi kết hợp với 1 tinh trùng tạo hợp tử (2n)
0,25
0,25
0,25
0,25