Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Sinh 11 vc viet bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.09 KB, 13 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
-------------------

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
Năm học 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)

Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Câu 1 (2 điểm)
1. Để thích nghi với điều kiện mơi trường sống khơ hạn, thực vật thường có những đặc điểm gì?
Hãy nêu các biện pháp nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây trồng?
2. Sau một thời gian mưa kéo dài, người trồng lạc thấy các lá cây chuyển dần sang màu vàng. Giải
thích hiện tượng?
Quang hợp và hơ hấp thực vật
Câu 2 (2 điểm)
1.a. Ở 1 loài thực vật, người ta thấy q trình tạo các acid amin có thể được tổng hợp từ 2 nguồn.
Một là từ các acid ( R-COOH) trong chu trình Krebs và gốc NH 4+. Hai là từ acid glioxilic trong ti
thể được chuyển hóa thành khi điều kiện ánh sáng cao. Loại thực vật trên có q trình quang hợp

5

Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)

Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)

theo đường cong nào trong 2 đồ thị dưới? Giải thích ?

I



4
3

II

2
1

0

1

2

3

4

5

Ánh sáng

III

5
4
3

IV


2
1

0

Hình a

10

20

30

40

Nhiệt độ (t0C )

Hình b

b. Thực vật sống ngập hồn tồn trong nước có thể làm thay đổi độ pH của môi trường nước
xung quang khi chúng thực hiện quá trình quang hợp. pH sẽ thay đổi như thế nào và nguyên nhân
dẫn đến thay đổi gì? Thiết kế thí nghiệm chứng minh?
2. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
a. Ở thực vật bậc cao photphorin hóa quang hợp khơng vịng có hiệu quả hơn photphorin hóa
quang hợp vịng và khơng cần phối hợp với photphorin hóa quang hợp vịng.
b. Thực vật C4 và CAM khơng có hơ hấp sáng nhưng năng lượng dùng để đồng hóa CO 2 lớn hơn
so với thực vật C3
Trang 1



c. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H 2O2 và sự biến đổi glixin thành xerin giải
phóng CO2.
d. Nồng độ ơxi trong khơng khí giảm xuống thì cường độ hơ hấp của cây giảm.
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực vật
Câu 3 (2 điểm)
1. Những cây hoa thụ phấn nhờ côn trùng hay chim thường có tuyến mật ở bầu nhụy nhằm thu hút
thụ phấn. Nghiên cứu ở loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thu được số liệu sau:
Quần thể cây hoang
dại
10mg/ bầu

Quần thể cây đột biến Quần thể cây đột biến 2
1
18mg/ bầu
5mg/bầu

Lượng mật trung
bình
Tỉ lệ thụ phấn trong 89%
71%
24%
6 giờ vào buổi sáng
Giải thích sự thay đổi về tỉ lệ thụ phấn của các trường hợp trên?
2. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày dài sẽ ra hoa hay
không ra hoa nếu được đặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích?
Chú thích * R: ánh sáng đỏ.
* FR: ánh sáng đỏ xa.
Thời gian tối
Thời gian sáng

A

B

C

D

Cơ chế di truyền và biến dị
Câu 4 (2 điểm)
1.a. Một gen được lặp lại có thể xảy ra theo những cơ chế nào? Vì sao lặp gen có vai trị quan
trọng đối với sự tiến hóa của gen?
b.Từ một vùng khơng mã hoá của hệ gen, hãy chỉ ra một cách khác cũng có thể dẫn đến sự hình
thành một gen mới.
2. Vì sao yếu tố di truyền vận động có những vai trị nhất định có thể góp phần tạo nên sự tiến hóa của
gen?
Câu 5 (2 điểm)
1. Có một đột biến xảy ra trong gen quy định một chuỗi polipeptit đã chuyển bộ ba 5’-UGG-3’ mã
hóa cho axitamin tryptophan thành bộ ba 5’-UGA-3’ ở giữa vùng mã hóa của phân tử mARN.
Tuy nhiên, trong tế bào lại xuất hiện đột biến thứ hai thay thế nuclêơtit trong gen mã hóa tARN
tạo ra tARN có thể “sửa sai” đột biến thứ nhất.
Điều gì sẽ xảy ra khi phân tử tARN đột biến này tham gia vào quá trình dịch mã trên mARN của
các gen bình thường khác?

Trang 2


2. Có 3 loại đột biến xảy ra ở cùng một gen ký hiệu các thể đột biến này lần lượt là M1, M2 và
M3. Để xác định các dạng đột biến trên thuộc loại nào người ta dùng phương pháp Northern (phân
tích ARN) và Western (phân tích protein). Kết quả phân tích mARN và protein của các thể đột

biến và kiểu dại (ĐC) bằng hai phương pháp trên thu được như hình dưới đây. Hãy cho biết các
thể đột biến M1, M2, M3 thuộc dạng nào?
Phương pháp
Northern
ĐC M1 M2 M3

Phương pháp Western
Kích thước
Dài

Ngắn

ĐC M1 M2 M3

Kích thước
Lớn

Nhỏ

Tiêu hóa – hơ hấp động vật
Câu 6: (2 điểm)
1. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu?
2. Cho bảng số liệu:
Áp suất từng phần (mmHg)
Khơng khí trong Máu trong động mạch các Máu tĩnh mạch trong các
Khí Khơng
khí
phế nang
mạch đi tới các phế nang
mạch từ phế nang đi ra

O2
159
100-110
40
102
CO2 0.2-0.3
40
47
40
Từ bảng trên rút ra được điều gì? Tại sao sự chênh lệch của khí CO 2 tuy thấp, mà sự trao đổi khí
CO2 giữa máu và khơng khí trong phế nang vẫn diễn ra bình thường?
Tuần hồn
Câu 7: (2 điểm)
1. Cho các lồi động vật sau: cá xương, cá cóc Tam Đảo, rùa, thỏ.
- Lồi nào có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2? Loài nào pha trộn nhiều nhất? Giải
thích?
- Lồi nào khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2? Giải thích? Phải chăng
chúng có mức tiến hóa ngang nhau?
2. a. Trường hợp nào sau đây làm hạch xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh? Giải
thích.
- Khi sử dụng thuốc có tính axit để chữa bệnh
- Khi bị bệnh ở tuyến trên thận làm giảm tiết andosteron
b. Một chất có tác dụng ức chế tái hấp thu Ca2+ của lưới nội cơ tương có ảnh hưởng như thế nào
đến nhịp tim và nhịp co cơ tim? Giải thích.
Cảm ứng động vật
Câu 8: (2 điểm)
Trang 3


Dùng máy đo điện thế cực nhạy có 2 điện cực : đặt điện cực thứ nhất lên mặt ngoài sợi trục khổng

lồ của mực ống , điện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào chất, người ta đo được hiệu
điện thế là 70 mV .
1. Đây là điện nghỉ hay điện động ? Vì sao? Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn
thương thì có ghi được điện thế khơng? Giá trị này có gì khác so với trường hợp trên ? Giải thích?
2. Nếu thay dịch ngoại bào của sợi trục bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K+ cao gấp 20 lần so
với bình thường thì giá trị điện thế nghỉ có bị thay đổi khơng ? Vì sao ?
Bài tiết và cân bằng nội môi
Câu 9: (2 điểm)
Chất adrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thành glucôzơ, nhưng
khi tiêm adrênalin vào tế bào gan thì khơng gây được đáp ứng đó.
a. Tại sao có hiện tượng trên?
b. Trong con đường truyền tín hiệu từ adrênalin đến phản ứng phân giải glicơgen, chất AMP vịng
(cAMP) có vai trị gì?
Sinh trưởng, phát triển, sinh sản
Câu 10: (2 điểm)
a. Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hưởng đến sự
biến thái ở sâu bướm:
Nồng độ

A
B
Tuổi

- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B?
- Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bướm?
b. Tại sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?
------------------------HẾT-------------------------------Người ra đề
Bùi Thị Thu Thủy
( 0912.101.766)


Trang 4


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC
HƯỚNG DẪN CHẤM
-------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH
HỌC KHỐI 11
Năm học 2016 - 2017
(Ðáp án gồm có 08 trang)

Trang 5


Nội dung

Điểm

Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật
1. Để thích nghi với điều kiện mơi trường sống khơ hạn, thực vật thường có những đặc điểm gì?
Hãy nêu các biện pháp nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây trồng?
2. Sau một thời gian mưa kéo dài, người trồng lạc thấy các lá cây chuyển dần sang màu vàng.
Giải thích hiện tượng.
1
- Các biểu hiện thích nghi của cây:
0,5
+ Lá nhỏ, lớp cutin dày hoặc lá biến thành gai. Rụng lá làm giảm bớt sự thoát
hơi nước.

+ Khí khổng ẩn sâu được bao phủ bằng lớp lơng mịn. Ở các loại cây CAM khí
khổng mở vào ban đêm.
+ Thân có số lượng mạch gỗ nhiều, nhỏ… tăng sự hút và dẫn nước. Tích nước
trong các mơ nước.
+ Rễ đâm sâu, lan rộng và có thể phân nhánh nhiều.
- Các biện pháp nâng cao tính chịu khơ hạn:
+ Cải tạo đất, tưới nước và bón phân (chế độ canh tác) hợp lí.
+ Chọn cây chịu nóng hạn (cây C4).
0,5
+ Rèn luyện hạt giống bằng cách để thiếu nước hay bằng nguyên tố vi lượng ...
+ Chọn tạo giống: Ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ sinh học hoặc kỹ
thuật di truyền …
2
- Lá đang biến thành màu vàng: triệu chứng cây thiếu nitơ (sự hóa vàng của lá 0,25
già).
- Ở rễ cây lạc có vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh tạo nốt sần, có khả năng
0,5
cố định N2. Vi khuẩn này sinh trưởng, phát triển trong điều kiện hiếu khí. Mưa
nhiều làm cạn kiệt ơxi trong đất làm cho cây khơng hình thành được nốt sần
dẫn đến không chuyển được N2 thành NH4+ nên cây thiếu N  lá vàng.
0,25
- Mặt khác, trời mưa nhiều làm rửa trôi NO3- trong đất.
Quang hợp và hô hấp thực vật
1.a. Ở 1 loài thực vật, người ta thấy quá trình tạo các acid amin có thể được tổng hợp từ 2
nguồn. Một là từ các acid ( R-COOH) trong chu trình Krebs và gốc NH 4+. Hai là từ acid
glioxilic trong ti thể được chuyển hóa thành khi điều kiện ánh sáng cao. Loại thực vật trên có
q trình quang hợp theo đường cong nào trong 2 đồ thị dưới? Giải thích ?

5


Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)

2

Ý

Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)


u
1

I

4
3

II

2
1

0

1

2

3


4

5

Hình a

Ánh sáng

III

5
4
3

IV

2
1

0

10

20

30

40

Nhiệt độ (t0C )


Hình b

Trang 6


3

b. Thực vật sống ngập hồn tồn trong nước có thể làm thay đổi độ pH của môi trường nước
xung quang khi chúng thực hiện quá trình quang hợp. pH sẽ thay đổi như thế nào và nguyên
nhân dẫn đến thay đổi gì? Thiết kế thí nghiệm chứng minh?
2. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
a. Ở thực vật bậc cao photphorin hóa quang hợp khơng vong có hiệu quả hơn phơtphorin hóa
quang hợp vịng và khơng cần phối hợp với hóa quang hợp vịng.
b. Thực vật C4 và CAM khơng có hơ hấp sáng nhưng năng lượng dùng để đồng hóa CO 2 lớn
hơn so với thực vật C3
c. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành xerin
giải phóng CO2.
d. Nồng độ ơxi trong khơng khí giảm xuống thì cường độ hơ hấp của cây giảm.
1a
a. - Đây là loại thực vật C3 vì quá trình tạo acid amin trong ti thể từ acid
0,25
glicoxilic tạo serin hay glycin là q trình hơ hấp sáng
- Do đó, khi xét mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3 với cường độ
ánh sáng ta được đường cong số II và IV.
-Vì
0,25
+ Hình a: Thực vật C4 có điểm bão hịa ánh sáng cao hơn thực vật C3
+ Hình b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cường độ quang hợp cao hơn thực vật
C3

1b
b. Độ pH tăng do quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh hấp thụ CO2
0,25
trong nước.
Thí nghiệm: Lấy cây rong đi chó cho vào lọ thủy tinh đậy kín. Sau đó 0,25
chiếu sáng 1 khoảng thời gian. Tiến hành đo pH trước và sau khi chiếu sáng
và so sánh.
2
a. sai
0,25
vì: -photphorin hóa quang hợp khơng vịng có hiệu quả hơn photphorin hóa
quang hợp vịng vì có sự tổng hợp ATP kết hợp với tạo chất khử NADPH và sự
quang phân li nước
Cần có sự phối hợp cả 2 q trình để nâng cao hiệu quả quang hợp.
nếu chỉ xảy ra photphorin hóa khơng vịng thì cây sẽ thiếu ATP và q trình
hình thành gluxit bị ảnh hưởng,lúc này sản phẩm chủ yếu là protein, axit hữu
cơ, axit béo.
b. Đúng
0,25
Vì: Năng lượng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì nó
phải sử dụng năng lượng cho giai đoạn cố định CO2 ở tế bào mô giậu (TV C4)
cố định CO2 vào ban đêm (thực vật C3)
c. Sai
0,25
Vì hơ hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi
(oxi hóa) axit glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo thành
glixin.
d. Đúng
0,25
Oxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận điện tử

cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.thiếu oxi thì hơ hấp bị ngừng trệ, cây sẽ
hơ hấp yếm khí.
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành + Cảm ứng, sinh sản ở thực
Trang 7


vật
1.a Những cây hoa thụ phấn nhờ côn trùng hay chim thường có tuyến mật ở bầu nhụy nhằm
thu hút thụ phấn. Nghiên cứu ở loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thu được số liệu sau
Quần thể cây hoang Quần thể cây đột biến Quần thể cây đột biến
dại
1
2
Lượng mật trung
10mg/ bầu
18mg/ bầu
5mg/bầu
bình
Tỉ lệ thụ phấn trong 89%
71%
24%
6 giờ vào buổi sáng
Giải thích sự thay đổi về tỉ lệ thụ phấn của các trường hợp trên?
b. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày dài sẽ ra hoa hay
không ra hoa nếu được đặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích?
Chú thích * R: ánh sáng đỏ.
* FR: ánh sáng đỏ xa.

Thời gian tối
Thời gian sáng

A

B

C

D

1

4

- Côn trùng trong q trình hút mật hoa có thể đem theo hạt phấn trên cơ thể
0.5
và thụ phấn cho cây hoa tiếp theo => quá trình thụ phấn phụ thuộc vào việc
côn trùng bay tới bao nhiêu bông hoa nhằm hút mật trong thời gian nhất định.
Điều này phụ thuộc vào lượng mật hoa có chứa trong từng bơng hoa
- QT đột biến tạo q ít mật => cơn trùng khơng đủ năng lượng cho quá trình
hút mật => tỉ lệ thụ phấn giảm
- QT đột biến tạo 1 lượng mật nhiều => cơn trùng có thể hút mật ở 1 hoa đã
đủ lượng mật cho sinh trưởng nên không cần hút mật ở cây hoa khác nữa => tỉ
lệ thụ phấn giảm
2
- A: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian trong bóng tối nhỏ hơn thời gian tới hạn
- B: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhưng ngắt 0.5
quãng bởi ánh sáng đỏ biến Pđ thành Pđx kích thích ra hoa.
- C: Cây ngày dài khơng ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhưng
bị ngắt quãng bởi ánh sáng đỏ xa Pđx thành Pđ là dạng khơng hoạt động nên
khơng kích thích ra hoa ở cây ngày dài
- D: Cây ngày dài không ra hoa vi thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhưng

bị ngắt quãng bởi ánh sáng đỏ xa ở lần chiếu sáng cuối cùng nên biến Pđx thành Pđ
là dạng khơng hoạt động nên khơng kích thích ra hoa ở cây ngày dài.
1.a. Một gen được lặp lại có thể xảy ra theo những cơ chế nào? Vì sao lặp gen có vai trị quan
trọng đối với sự tiến hóa của gen?
b.Từ một vùng khơng mã hố của hệ gen, hãy chỉ ra một cách khác cũng có thể dẫn đến sự
hình thành một gen mới.
2. Vì sao yếu tố di truyền vận động có những vai trị nhất định có thể góp phần tạo nên sự tiến hóa
Trang 8


5

của gen?
1a
Cơ chế lặp gen
0.75
- Hiện tượng "trượt" có thể xảy ra trong sao chép ADN, chẳng hạn như mạch
làm khuôn xê dịch so với mạch tương đồng mới được tổng hợp hoặc một phần
của mạch làm khuôn được dùng làm khuôn 2 lần. Kết quả là một đoạn ADN
bị lặp lại.
- Trao đổi chéo không cân trong kỳ đầu giảm phân I của cặp nhiễm sắc thể
tương đồng (giữa các nhiễm sắc tử chị em hoặc không chị em) dẫn đến một
nhiễm sắc thể lặp đoạn đưa đến lặp gen.
- Các gen được lặp lại có thể xảy ra đột biến gen tạo ra alen mới và cứ như
vậy có thể tạo ra nhiều alen khác nhau với những chức năng mới làm phong
phú vốn gen của quần thể, từ đó tạo ngun liệu cho q trình tiến hóa.
- Lặp gen làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng. Lặp gen có thể hình thành gen giả,
gen giả này có thể tích lũy đột biến và khi có cơ hội biểu hiện thì nó là nguồn
ngun liệu cho tiến hóa.
1b

- Các vùng khơng mã hố thường do khơng có prơmotơ (khơng có prơmơtơ 025
thì khơng phiên mã). Nếu đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn hoặc lặp đoạn làm
cho các đoạn prơmơtơ gắn vào các vùng khơng mã hố thì các vùng này có
khả năng phiên mã tổng hơp mARN và dịch mã tổng hợp prơtêin ==> Vùng
khơng mã hố trở thành gen mới.
2
Vai trò của yếu tố di truyền vận động (di động)
0.75
- Yếu tố di truyền vận động có thể tạo ra các trình tự nuclêơtit giống nhau nằm
rải rác trong hệ gen cung cấp các vị trí dễ xảy ra trao đổi chéo dẫn đến tái tổ
hợp các exon có thể dẫn đến hình thành gen mới.
- Yếu tố di truyền vận động khi di chuyển có thể mang theo một hoặc một vài
exon của gen nằm ở vùng lân cận đến cài vào 1 intron của một gen khác, tạo
ra một tổ hợp exon mới có thể dẫn đến hình thành gen mới.
- Yếu tố di truyền vận động có thể tạo ra trình tự nuclêơtit giống nhau nằm
trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, cung cấp các vị trí dễ xảy ra trao
đổi chéo không cân dẫn đến hiện tượng lặp gen sau đó nhờ các đột biến điểm
phân hóa các bản sao để tạo ra gen mới.
1. Có một đột biến xảy ra trong gen quy định một chuỗi polipeptit đã chuyển bộ ba 5’-UGG3’ mã hóa cho axitamin tryptophan thành bộ ba 5’-UGA-3’ ở giữa vùng mã hóa của phân tử
mARN. Tuy nhiên, trong tế bào lại xuất hiện đột biến thứ hai thay thế nuclêơtit trong gen mã
hóa tARN tạo ra tARN có thể “sửa sai” đột biến thứ nhất.
Điều gì sẽ xảy ra khi phân tử tARN đột biến này tham gia vào quá trình dịch mã trên mARN
của các gen bình thường khác?
2. Có 3 loại đột biến xảy ra ở cùng một gen ký hiệu các thể đột biến này lần lượt là M1, M2
và M3. Để xác định các dạng đột biến trên thuộc loại nào người ta dùng phương pháp
Northern (phân tích ARN) và Western (phân tích protein). Kết quả phân tích mARN và protein
của các thể đột biến và kiểu dại (ĐC) bằng hai phương pháp trên thu được như hình dưới
đây. Hãy cho biết các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc dạng nào?
Phương pháp
Phương pháp Western

Northern
ĐC M1 M2 M3
Kích thước
ĐC M1 M2 M3
Kích thước
Trang 9


Dài

Lớn

Ngắn

Nhỏ

1

6

Loại đột biến thứ hai sửa được sai sót của đột biến thứ nhất => Nó làm xuất
hiện mã đối của bộ ba kết thúc 5’-UGA-3’trên tARN là 3’- AXU-5’.
Khi tARN này dịch mã trên gen bình thường có mã kết thúc là 5’-UGA-3’ thì
mã kết thúc sẽ được đọc tương ứng với tryptophan => chuỗi polypeptide
tương ứng được tổng hợp sẽ dại hơn bình thường,
2
- Phân tích ARN cho thấy kích thước của M1, M2 khơng thay đổi so với kiểu
dại, chứng tỏ đây là đột biến thay thế. Kích thước của M3 lớn hơn chúng tỏ
đây là đột biến thêm cặp nuclêơtit.
- Phân tích prơtêin cho thấy: kích thước của M1 nhỏ hơn kiểu dại chứng tỏ

đây là đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm (ĐB vơ nghĩa); kích thước
M2 khơng thay đổi so với kiểu dại đây là đột biến thay thế (ĐB nhầm nghĩa)
Tiêu hóa – hơ hấp động vật
1. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu?
2. Cho bảng số liệu:
Áp suất từng phần (mmHg)
Máu trong động mạch Máu tĩnh mạch trong
Khơng
khí
Khí Khơng
các mạch đi tới các phế các mạch từ phế nang đi
khí
trong phế nang
nang
ra
O2
159
100-110
40
102
CO2 0.2-0.3
40
47
40
Từ bảng trên rút ra được điều gì? Tại sao sự chênh lệch của khí CO 2 tuy thấp, mà sự trao đổi
khí CO2 giữa máu và khơng khí trong phế nang vẫn diễn ra bình thường?
1
- Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh. Các VSV này phân hủy xenlulozo
0.5
trong thức ăn, trong môi trường yếm khí đã tạo ra axit béo làm ngun liệu

cho hơ hấp nội bào tức là thay thế phần lớn vai trị của glucozơ.
- Glucozơ khơng cịn đóng vai trị chính trong hơ hấp => máu bị có nồng độ
glucozo rất thấp.
0.5
2
- Liên quan đến trao đổi khí.
1.0
- Chênh lệch O2 và CO2 giữa các nơi.
Sự chênh lệch giữa áp suất thành phần của các khí trong máu đi tới phế nang
và áp suất từng phần của các khí đó trong khơng khí ở phế nang: O 2 là 10040=60 đến 110-40=70 mmHg; CO2 là 47-40=7 mmHg
Vì:
- Vận tốc khuếch tán của CO2 vào khơng khí trong phế nang lớn hơn O 2 là 25
lần.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, ẩm ướt, thơng khí, giàu mạch máu.
Trang 10


7

Tuần hoàn
1. Cho các loài động vật sau: cá xương, cá cóc Tam Đảo, rùa, thỏ.
- Lồi nào có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2? Lồi nào pha trộn nhiều nhất?
Giải thích?
- Lồi nào khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Giải thích? Phải chăng
chúng có mức tiến hóa ngang nhau?
2. a. Trường hợp nào sau đây làm hạch xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh?
Giải thích.
- Khi sử dụng thuốc có tính axit để chữa bệnh
- Khi bị bệnh ở tuyến trên thận làm giảm tiết andosteron
b. Một chất có tác dụng ức chế tái hấp thu Ca2+ của lưới nội cơ tương có ảnh hưởng như thế

nào đến nhịp tim và nhịp co cơ tim? Giải thích.
1
- Lồi có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2: cá cóc Tam Đảo và 0.5
rùa.
- Loài nào pha trộn nhiều nhất: Cá cóc Tam Đảo.
Vì cá cóc Tam Đảo thuộc lớp lưỡng cư. Tim có 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và một tâm
thất) do đó máu ở tâm thất là máu pha trộn giữa máu giàu O 2 (từ tâm nhĩ trái
xuống) và máu giàu CO2(từ tâm nhĩ phải xuống).
- Lồi khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2: cá xương và
thỏ
+ Cá xương tim có hai ngăn, chứa máu giàu CO 2, qua mang thành máu giàu
O2 vào động mạch lưng đi nuôi cơ thể.
+ Thỏ có tim 4 ngăn, vách ngăn giữa hai nữa trái phải là vách ngăn hồn tồn
nên khơng có sơ pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
0.5
+ Khơng cùng mức tiến hóa vì ở cá chỉ có một vịng tuần hồn, vận tốc máu
và áp lực máu trung bình. Cịn ở thỏ có hai vịng tuần hoàn vận tốc máu nhanh
và áp lực lớn.
2a
Cả 2 trường hợp đều làm tăng cường phát xung thần kinh ở hạch xoang nhĩ.
- Thuốc có tính axit làm pH máu giảm, ái lực của Hb đối với oxi giảm, dẫn
0,25
đến hàm lượng oxi trong máu giảm. Thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh
và cung động mạch chủ gửi xung về trung khu điều hòa tĩnh mạch, làm tăng
xung thần kinh trên dây giao cảm đến tim, gây tăng cường phát xung thần
kinh ở tế bào hạch xoang nhĩ, thơng qua hoạt hóa thần kinh giao cảm.
- Giảm andosteron làm giảm tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn xa, dẫn đến
0,25
thể tích máu giảm, huyết áp giảm. Các thụ thể áp lưc ở cung động mạch chủ
và xoang động mạch cảnh phát hiện sự giảm áp lực máu và truyền thông tin

về trung khu tăng áp ở hành não. Từ đó xảy ra sự điều hịa làm tăng cường
phát xung thần kinh ở tế bào hạch xoang nhĩ, làm tăng hoạt động của tim.
2b

Chất ức chế tái hấp thu Ca2+ của lưới nội cơ tương làm giảm nhịp tim và tăng
lực co cơ tim.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lưới nội cơ tương làm cho Ca2+ tồn tại trong bào
tương của các tế bào cơ tim lâu hơn=>kéo dài thời gian của cao nguyên(khử
cực) điện thế ở tế bào cơ tim=>kéo dài giai đoạn trơ của tế bào cơ tim. Do đó,

0.25

Trang 11


8

9

10

thời gian của một chu kì tim dài hơn hay nhịp tim giảm.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lưới nội cơ tương, làm cho Ca 2+ tồn tại trong bào
tương của các tế bào cơ tim lâu hơn, dẫn đến số lượng cầu ngang giữa myosin 0.25
và actin tăng. Vì vậy lực co cơ tim tăng.
Cảm ứng động vật
Dùng máy đo điện thế cực nhạy có 2 điện cực : đặt điện cực thứ nhất lên mặt ngoài sợi trục
khổng lồ của mực ống , điện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào chất , người ta đo
được hiệu điện thế là 70 mV .
1. Đây là điện nghỉ hay điện động ? Vì sao? Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn

thương thì có ghi được điện thế khơng? Giá trị này có gì khác so với trường hợp trên ? Giải
thích ?
2. Nếu thay dịch ngoại bào của sợi trục bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K+ cao gấp 20
lần so với bình thường thì giá trị điện thế nghỉ có bị thay đổi khơng ? Vì sao ?
1
- Đây là điện thế nghỉ vì đo được lúc sợi trục khơng bị kích thích .
1.0
- Trường hợp này vẫn đo đươc điện thế, nhưng giá trị hơi thấp hơn so với điện
thế nghỉ ở trên vì tại chỗ bị tổn thương có một ít bào tương bên trong sợi trục
trào ra ngồi hịa lẫn với nước gây đoản mạch.
2
Nếu thay dịch ngoại bào bằng dung dịch nhân tạo có nồng độ K + cao gấp 20 1.0
lần thì điện nghỉ khơng cịn vì lúc này khơng có sự chênh lệch nồng độ K +
giữa trong và ngoài màng nên K+ khơng khuếch tán được và do đó không xuất
hiện hiệu điện thế .
Bài tiết và cân bằng nội môi
Chất adrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thành glucôzơ,
nhưng khi tiêm adrênalin vào tế bào gan thì khơng gây được đáp ứng đó.
1. Tại sao có hiện tượng trên?
2. Trong con đường truyền tín hiệu từ adrênalin đến phản ứng phân giải glicơgen, chất AMP
vịng (cAMP) có vai trị gì?
1
Adrênalin (epinephrin) tác động lên tế bào gan bằng cách liên kết đặc thù với 1.0
thụ thể màng, phức hệ [adrênalin/thụ thể] hoạt hóa prơtêin G, prơtêin G hoạt
hóa enzym adênylat – cyclaza, enzym này phân giải ATP → AMP vòng
(cAMP), cAMP hoạt hóa các enzym kinaza, các enzym này chuyển nhóm
phosphat và hoạt hố enzym glicơgen phosphorylaza là enzym xúc tác phân
giải glicôgen thành glucôzơ. Tiêm adrênalin trực tiếp vào trong tế bào không
gây đáp ứng do thiếu thụ thể màng.
2

cAMP có vai trị là chất thơng tin thứ hai có chức năng hoạt hóa enzym 1.0
photphorilaza phân giải glycogen → glucơzơ, đồng thời có vai trị khuếch đại
thơng tin: 1 phân tử adrênalin → 104 phân tử cAMP → 108 phân tử glucôzơ.
Sinh trưởng, phát triển, sinh sản
a. Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmơn (A và B) có ảnh hưởng đến
sự biến thái ở sâu bướm:
Nồng độ

A

Trang 12

B
Tuổi


- Nêu tên gọi của hoocmôn A và B?
- Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bướm?
b. Tại sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?
a
- Hoocmon A : Ecđixơn ; Hoocmon B: Juvenin
0.75
- Chức năng của các loại hoocmon trên:
+ Ecđixơn có chức năng kích thích lột xác ở sâu và biến sâu thành nhộng và
bướm.
+ Juvenin có chức năng kích thích lột xác ở sâu và ức chế sự biến đổi sâu
thành nhộng và bướm.
b
- Khi trứng được thụ tinh phát triển thành phôi, các dưỡng bào nhau thai tiết 0.5
HCG duy trì thể vàng trong vịng 3 tháng đầu, thể vàng tiết progesteron và

Ơstrogen, các hooc môn này ức chế tuyến yên tiết FSH có tác dụng ngăn cản
sự phát triển của nang trứng mới. Từ tháng thứ 3 trở đi nhau thai thay thế thể
vàng tiết progesteron và Ơstrogen.
- Progesteron và Ơstrogen ngồi tác dụng kìm hãm tuyến n cịn có tác dụng
an thai nhờ ức chế co tử cung. Theo phân tích trên thì ở tháng thứ 3 nhau thai
thay thế thể vàng tiết progesteron và Ơstrogen nên lúc này thể vàng đã giảm
tiết, nhau thai lại có thể chưa tiết đủ dễ gây thiếu hụt hooc môn, tăng co tử
cung dễ gây xảy thai lúc "giao ca" này.
0.75
Người phản biện đáp án
Hoàng Tú Hằng – tel: 0986.833.009

Trang 13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×