1
Điều tra đánh giá sâu hại vờn ơm cây rừng
v nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính tại một số vùng
sinh tháI ở miền Bắc Việt nam
Nguyễn Văn Độ, Đào Ngọc Quang
Phòng Bảo vệ Thực Vật rừng
1. Mở đầu
Một trong những trở ngại lớn cho việc gây trồng và phát triển rừng là vấn đề sâu hại; những thiệt
hại do sâu hại không chỉ xẩy ra ở rừng trồng mà còn xảy ra ngay cả trong vờn ơm. Sâu hại trong
vờn ơm tuy mức độ hại và quy mô hại không lớn nh ở rừng trồng, nhng hậu quả của chúng sẽ tồn
tại lâu dài ảnh hởng đến năng suất rừng trồng sau này.
Trớc kia việc phòng trừ sâu hại vờn ơm cây rừng ở địa phơng chủ yếu bằng kinh nghiệm với
các thuốc có tính độc hại cao, tồn d lâu nh các loại thuốc DDT, 666, Wofatox (Nguyễn Đình Hanh
1965, Đặng Vũ Cẩn 1972). Do lạm dụng các loại thuốc trừ sâu trên gây ra hiện tợng nhờn thuốc đa
đến hiệu quả diệt sâu thấp lại ảnh hởng đến sức khỏe đối với ngời và gia súc, đồng thời gây ô nhiễm
môi trờng.
Để quản lý sâu hại vờn ơm cây rừng có hiệu quả và có tính bền vững cao, chúng tôi đã tiến hành
thực hiện đề tài Điều tra thành phần sâu hại vờn ơm cây rừng và các biện pháp phòng trừ một số
loài sâu hại chính tại một số vùng sinh thái ở Bắc Việt Nam . Những kết quả nghiên cứu đợc ứng
dụng sẽ góp phần nâng cao năng suất và chất lợng cây con trong vờn ơm, đồng thời giảm sức ép sử
dụng thuốc trừ sâu hoá chất để tránh ô nhiễm môi trờng.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1 Phơng pháp nghiên cứu
2.1.1 Phơng pháp điều tra thành phần loài sâu hại vờn ơm cây rừng và xác định mức độ hại của
chúng.
- Điều tra định kỳ 7 ngày một lần trên một số vờn ơm cây rừng đợc chọn tại các khu vực có điều
kiện sinh thái khác nhau. Ngoài ra tiến hành những đợt khảo sát nhanh tại các vờn ơm cây rừng
khác để bổ sung số liệu.
- Sử dụng phơng pháp đánh giá mức độ hại của Hutacharen (1990).
- Phân loại và giám định tên khoa học các mẫu sâu hại: dựa trên các mẫu chuẩn có tại Viện Khoa
học Lâm nghiệp và các tài liệu phân loại và tài liệu chuyên khảo.
2.1.2 Phơng pháp nghiên cứu hình thái và đặc tính sinh học của một số loài sâu hại chính tại vờn
ơm cây rừng
- Sử dụng kính hiển vi soi nổi Olympus có độ phóng đại 10-100 lần để quan sát và mô tả hình thái
các giai đoạn phát triển của sâu hại.
- Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu côn trùng học truyền thống để xác định các đặc tính sinh học
sinh thái của các loài sâu hại đợc nghiên cứu.
2.1.3 Phơng pháp nghiên cứu các biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính tại vờn ơm cây
rừng
- Bố trí các công thức thử nghiệm các biện pháp phòng trừ đều có đối chứng với 3 lần lặp lại.
- Các số liệu thử nghiệm đợc xử lý theo công thức Abbot và Henderon-Tilton.
3. Kết quả và thảo luận
3.1 Kết quả điều tra thành phần sâu hại và mức độ hại của chúng tại các vờn ơm cây rừng tại
một số tỉnh ở miền Bắc Việt Nam
Đề tài đã tiến hành điều tra định kỳ và thu thập mẫu sâu hại cũng nh đánh giá mức độ hại của chúng
tại các vờn ơm cây rừng của các lâm trờng, trung tâm nghiên cứu cây rừng, hộ gia đình tại các tỉnh
2
Hà Tây, Hoà Bình, Yên Bái và ghi nhận đợc 27 loài sâu hại thuộc18 họ và 6 bộ. Kết quả điều tra
thành phần loài và mức độ gây hại của chúng đợc trình bày trong bảng 1:
Bảng1 Thành phần loài sâu hại và mức độ gây hại của chúng tại vờn ơm
Stt Tên loài sâu hại Họ Cây chủ Mức độ hại
1
Adoretus compressus Weber
Bọ hung nhỏ nâu xám bụng dẹt
Scarabaeidae 1,2,3,4,5 ++
2
Agrotis ypsilon Rott.
Sâu xám
Noctuidae 1,2,3,4,5,6,
7,8
++++
3
Atractomorpha crenulata (Fabr.)
Châu chấu
Acrididae 1 +
4
Atractomorpha lata Mots.
Châu chấu
Acrididae 1 +
5
Brachytrupes portentosus (Licht.)
Dế mèn nâu lớn
Gryllidae 1,2,3,4,5,6,
7,8
+++
6
Creatonotus transiens Walk.
Arctiidae 1 +
7
Diaphania pyloalis Walk.
Pyralidae 1 +
8
Eurema hecabe Linn.
Sâu xanh
Pieridae 1,2,3 ++
9
Gastropacha sp.
Lasiocampidae 2 +
10
Gryllotalpa africana Pal. de Beauvois
Dế dũi
Gryllotalpidae 1,2,3,4,5,6,
7
++
11
Gryllus testaceus Walk.
Dế mèn nâu nhỏ
Gryllidae 1,2,3,4,5,6,
7,8
+++
12
Helopentis sp.
Bọ xít muỗi xanh
Miridae 7 +++
13
Heteropsylla sp.
Rầy xanh
Psyllidae 4 ++
14
Holotrichia trichophora (Fairmaire)
Bọ hung nâu lớn
Scarabaeidae 1,2,3,4,5,6,
7
++
15
Homoeocerus walkeri Kirb.
Bọ xít mép xanh
Coreidae 1,2,3 +
16
Hypomeces squamosus Fabr.
Cầu cấu xanh lớn
Curculionidae 1,2,3,4,5 ++
17
Leptocorisa acuta Thunb.
Bọ xít xanh dài
Coreidae 1,5 +
18
Macroglossum pyrrhostica Butler
Sphingidae 1 +
19
Maradla sp.
Bọ hung nâu nhỏ
Scarabaeidae 1,2,3,4,5 +
20
Nezara viridula Linn.
Bọ xít xanh
Pentatomidae 1,3,5 +
21
Odontotermes spp.
Mối
Termitidae 1,2,3,4,5 +
22
Pantoporia perius Linn.
Nymphalidae 5 +
23
Platymycterus sieversi Reit.
Curculionidae 3 +
24
Plusia eriosoma Doubl.
Noctuidae 1 +
25
Porthesia scintillans Walk.
Lymantriidae 1,2 +
26
Prodelia litura Fabr.
Noctuidae 1 +
27
Syntomis sperbius Fabr.
Amatidae 1 +
3
Ghi chú:
1: Keo lai : Acacia mangium x A. auriculiformis
2 : Keo tai tợng: Acacia mangium
3 : Keo lá tràm: Acacia auriculiformis
4: Bạch đàn trắng: Eucalyptus camaldulensis
5 Bạch đàn nâu: Eucalyptus europhylla
6: Sao đen: Hopea odorata
7: Quế: Cinamomum cassia
8: Thông : Pinus massoniana
+ Mức độ hại không đáng kể
++ Mức độ hại nhẹ
+++ Mức độ hại trung bình
++++ Mức độ hại nặng
Dựa vào kết quả đánh giá mức độ hại của từng loài sâu hại tại vờn ơm cây rừng, đề tài đã xác
định một số loài sâu hại chính để tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học của chúng làm cơ sở khoa
học cho việc đề xuất các biện pháp phòng trừ (xem bảng 2)
Bảng 2 : Các loài sâu hại chính tại vờn ơm cây rừng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Stt Tên khoa học Tên thờng gọi Mức độ hại Kiểu gây hại
1
Agrotis ypsilon Rott.
Sâu xám ++++ Ăn lá, cắn ngang
cây con
2
Brachytrupes portentosus
(Licht.)
Dế mèn nâu lớn +++ Cắn ngang cây
con
3
Gryllotalpa africana Pal.
de Beauvois
Dế dũi +++ Hại rễ
4
Gryllus testaceus Walk.
Dế mèn nâu nhỏ +++ Cắn ngang cây
con
5
Helopentis sp.
Bọ xít muỗi xanh +++ Chích hút làm héo
ngọn
Một số nhận xét về thành phần loài sâu hại trên các khu vực điều tra
- Thành phần các loài sâu hại trong vờn ơm cây rừng không khác biệt nhau nhiều giữa các tỉnh vì
hầu hết các loài sâu là loài có tính đa thực (Polyphaga) và có biên độ sinh thái rộng.
- Sự khác biệt thành phần loài sâu hại ở một số địa điểm chủ yếu là do sự khác biệt các loài cây trồng
trong vờn ơm. Thí dụ ở các vờn ơm trồng Quế tại Yên Bái đề tài đã thu đợc mẫu sâu hại quế
là bọ xít Helopentis sp. mà các vờn ơm cây rừng ở các tỉnh khác không gieo ơm cây Quế đều
không có.
- Trong số các loài cây điều tra sâu hại trong vờn ơm thì keo lai là loài có thành phần sâu hại
nhiều nhất.
3.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ các loài sâu hại chính tại vờn ơm cây rừng
Dựa vào kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của các loài sâu hại chính tại vờn ơm, đề
tài đã đề xuất một số biện pháp phòng trừ nh sau:
3.2.1 Biện pháp vệ sinh vờn ơm
Vờn ơm đợc xử lý: tiến hành vệ sinh một tháng 2 lần, nhổ bỏ các bụi cây quanh vờn. Vờn
ơm đối chứng: vệ sinh 2 tháng lần. Thời gian theo dõi 6 tháng. Định kỳ 10 ngày /lần. Điều tra số lợng
sâu hại tại vờn ơm (đối với các loài dế và sâu xám). Kết quả thể hiện trong biểu đồ1:
Biêu đồ 1:
Biện pháp vệ sinh vờn ơm
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2 3 4 5 6 7 8 91011121314 1516171819
Số lần điều tra
Số sâu hại /m2
Đối chứng Xử lý
Hiệu quả của biện pháp vệ sinh vờn ơm so với đối chứng là 78% (xử lý theo công thức
Hendeson-Tilton).
3.2.2 Biện pháp đào hố đặt mồi nhử
Vờn ơm đợc xử lý: đào hố có kích thớc 30x30 cm sâu 40cm. cứ 10m
2
đào 1 hố và đặt mồi nhử
bằng cám lên men (20-30 g/hố). Vờn ơm đối chứng không đào hố và dặt mồi nhử. Điều tra số lợng
các loại dế định kỳ 10 ngày lần và thay mồi nhử. Kết quả thể hiện trong bảng 3:
Bảng 3: Biện pháp bẫy hố tại vờn ơm cây rừng đối với các loại dế
(dế mèn nâu lớn, dế mèn nâu nhỏ và dế dũi)
Sau khi xử lý Biện pháp xử lý Trớc
khi xử
lý
1
tháng
2
tháng
3
tháng
4
tháng
5
tháng
6
tháng
Số sâu thu tại bẫy hố 0.8 1.2 1.2 1.4 1.3 1.2
Mật độ sâu/1m
2
trong vờn xử lý
0.8 0.7 1.1 1.2 1.2 1.4 1.3
Mật độ sâu/1m
2
Trong vờn đối chứng
0.7 1.3 1.8 2.0 2.3 2.2 2.1
Hiệu quả của biện pháp đào hố nhử mồi đối với các loài dế tính theo công thức Henderson -Tilton
là 45% so với đối chứng.
3.2.3 Biện pháp thủ công (điều tra phát hiện và diệt sâu)
Biện pháp thủ công bao gồm: kết hợp chăm sóc cây con, điều tra phát hiện hiện tợng cây bị hại và
tìm diệt sâu (chủ yếu là sâu xám). Điều tra 10 ngày/lần phát hiện sâu xám ẩn náu trong và dới bàu để
bắt giết. Thời gian tiến hành thí nghiệm trong 3 tháng. Kết quả đợc thể hiện trong biểu đồ 2:
4
Biểu đồ 2
: Biện pháp thủ công
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
123
Tháng
Tỷ lệ % cây bị hại
Đối chứng Xử lý
Hiệu quả của biện pháp thủ công theo biểu đồ trên là 65% so với đối chứng (xử lý theo công thức
Hendeson-Tilton).
3.2.3 Biện pháp xử lý đất
Bố trí thí nghiệm: Các luống xử lý thuốc và luống đối chứng đợc bố trí xen kẽ. Tại các luống xử
lý, trớc khi đặt bàu đợc rải Furadal 3G.
Cách tiến hành:
- Trộn Furadal 3G với đất khô tơi để rải thuốc cho đều: cứ 1 túi 1kg trộn đều với 10 xô đất (xô 12
lit). Lợng thuốc 1kg thuốc cho 350 m
2
.
- Cuốc lớp đất mặt của luống từ 5-7 cm gạt sang 2 bên. Dùng thuốc đã trộng đất rải đều trên mặt
luống, sau đó lấy đất đã gạt sang 2 bên để lấp lại.
- Điều tra định kỳ 1 tháng/lần
Kết quả đợc trình bày trong bảng 4:
Bảng 4 : Xử lý đất vờn ơm bằng Furadal 3G
Số sâu hại/1m
2
Công thức xử
lý
Trớc
khi xử
lý
Sau xử
lý 1
tháng
Sau xử
lý 2
tháng
Sau xử
lý 3
tháng
Sau xử
lý 4
tháng
Sau xử
lý 5
tháng
Sau xử
lý 6
tháng
Furadal 3G 0.8 0 0 0.1 0.3 0.5 0.9
Đối chứng 0.7 1 1.1 1.2 1.6 1.9 2.1
Hiệu quả so với đối chứng là 63% so với đối chứng. Xử lý đất bằng Furadal 3 G làm giảm đáng kể
mật độ sâu hại trong vờn ơm; đặc biệt sau 1 đến 2 tháng kể từ khi rải thuốc hầu nh không thấy có
sâu hại xuất hiện.
3.2.4 Biện pháp phun thuốc hoá học
Biện pháp này chỉ sử dụng khi đã sử dụng các biện pháp trên mà số lợng sâu hại xuất hiện trong
vờn ơm vẫn còn cao và có khả năng gây hại lớn cho cây con trong vờn.
Đề tài đã tiến hành thử nghiệm 2 loại thuốc trừ sâu Ofatox 400 EC và Bitox 40 EC trong phòng và
tại vờn ơm cây rừng đối với các loại dế, sâu xám, bọ xít muỗi. Liều lợng của từng loại thuốc nh
sau:
- Ofatox 400 EC: 20-25ml thuốc pha trong bình 8-10 lít phun cho diện tích 100 m
2
.
- Bitox 40 EC: 10-15ml thuốc pha trong bình 8-10 lít phun cho diện tích 100m
2
.
Sau khi phun thuốc tiến hành điều tra định kỳ 5 ngày/lần. Thời gian theo dõi: 40 ngày. Kết quả
đợc thể hiện trong biểu đồ 3
5
Biểu đồ 3 Biện pháp phun thuốc hoá học
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Trớc
khi
phun
thuốc
sau 5
ngày
sau10
ngày
sau15
ngày
sau 20
ngày
sau
25
ngày
sau
30
ngày
sau 35
ngày
sau 40
ngày
Con/m2
Đối chứng Ofatox Bitox
6
Qua biểu đồ 3 cho thấy sau 20 ngày hiệu quả diệt sâu của O fatox là 80% và của Bitox là 77% (tính
theo công thức Henderson-Tilton) so với đối chứng.
3.3. Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại vờn ơm cây rừng
Để giảm thiểu thiệt hại do các loài sâu hại vờn ơm cây rừng , đặc biệt đối với một số loài sâu hại
chính nh: sâu xám Agrotis ypsilon, dế mèn nâu lớn Brachytrupes portentosus, dế mèn nâu nhỏ
Gryllus testaceus, dế dũi Gryllotalpa africana và bọ xít muỗi Helopentis sp. cần phải tiến hành những
công việc sau:
- Trớc mỗi đợt gieo ơm cần xử lý đất vờn ơm bằng Furadal 3G với liều lợng 1kg/350m
2
để xua
đuổi các loài dế và diệt sâu xám.
- Vệ sinh vờn ơm thờng xuyên, ít nhất 2lần/tháng. Nhổ bỏ không chỉ cây cỏ dại trên các luống
trong vờn mà cả các cây bụi ở hàng rào và ở khu vực xung quanh vờn ơm làm mất chỗ trú ẩn
của các loài dế.
- Đào hố kích thớc 30x30cm sâu 40cm. Mật độ 1 hố/10m
2
; đặt mồi nhử bằng cám lên men (20-
30g/hố) để diệt các loài dế.
- Điều tra thờng xuyên để phát hiện sự xuất hiện của các loài sâu hại chính là dế mèn nâu lớn, dế
mèn nâu nhỏ, dế dũi, bọ xít muỗi để có biện pháp xử lý kịp thời bằng các biện pháp thủ công hoặc
hoá học.
4. Kết luận
- Kết quả điều tra thành phần sâu hại vờn ơm cây rừng tại các tỉnh Yên Bái, Hà Tây, Hoà Bình đã
xác định đợc 27 loài sâu hại thuộc 18 họ và 6 bộ, trong đó có 5 loài sâu chính có mức độ phá hại
cao là sâu xám Agrotis ypsilon, dế mèn nâu lớn Brachytrupes portentosus, dế mèn nâu nhỏ Gryllus
testaceus, dế dũi Gryllotalpa africana và bọ xít muỗi Helopentis sp.
- Đã tiến hành nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ các loại sâu chính trong vờn ơm cây rừng
đều cho hiệu quả tốt và có tính khả thi lớn, phù hợp với các vờn ơm cây rừng tại địa phơng.
- Đã đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp các loài sâu hại chính tại vờn ơm tại Hà Tây, Yên Bái,
Hoà Bình. Những kết quả nghiên cứu này cũng có thể áp dụng các vờn ơm cây rừng tại các tỉnh
khác ở miền Bắc nớc ta.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Vũ Cẩn (1972). Sâu hại cây rừng và cách phòng trừ. Nhà xuất bản Nông thôn 1972. 166
trang.
2. Nguyễn Đình Hanh (1965). Phơng pháp phòng trừ sâu cuốn lá bạch đàn. Tạp chí Lâm nghiệp
2/1965. Trang 37,43.
3. Nguyễn Đình Hanh (1965). Những loài sâu phá hại bạch đàn nghiêm trọng. Tạp chí Lâm nghiệp
7/1965. Trang 21-22.
4. Đào Xuân Trờng (1992). Chống mối bạch đàn trong vờn ơm. Tạp chí Lâm nghiệp 3/1992.
Trang 28.
5. Chey Vun Khen (1996). Forest Insect Pests in Sabah. Sabah forest record No 15. Sabah Forest
Departement Sankada. Malaysia 1996 111pp.
6. Hutacharen (1990) Forest Insect Pests in Thailand. Proceedings of the IUFRO Workshop on Pests
and diseases of Forest Plantation in Asia-Pacific Region. Bangkok 1990. pp 75-79.
7. Hutacharen C., Tubtim N. (1995) Check list of Forest Insect Pests in Thani land. OEPP
Biodiversity Series, volume 1. 392pp.