Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sinh11 hungyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.51 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
--------------------ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề thi có 13 trang)

KỲ THI CHỌN HSG HỘI TRẠI HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Sinh học - Lớp 11
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (Trao đổi nước và dinh dưỡng khống – 2 điểm):
a. Trình bày cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng của K +. Sự thay đổi nồng
độ ion K+ có dẫn đến làm thay đổi điện tích màng của tế bào hạt đậu hay
khơng? Tại sao?
b. Nêu các điều kiện của quá trình cố định N 2 bằng con đường sinh học. Trong
tế bào nốt sần cây họ Đậu tồn tại một loại sắc tố làm tăng khả năng cố định
N2 của vi khuẩn nốt sần. Đó là chất nào? Em hãy trình bày cơ chế hoạt động
của nó.
Câu 2 (Quang hợp và hơ hấp ở thực vật – 2 điểm):
a. Về mặt hình thái và số lượng thì lục lạp ở thực vật có ưu điểm gì so với lục
lạp ở các lồi tảo?
b. Hơ hấp sáng là gì? Tại sao người ta không đo được hiện tượng hô hấp sáng ở
thực vật CAM?
Câu 3 (Sinh sản – sinh trưởng và phát triển- cảm ứng ở thực vật và phương
án thực hành – 2 điểm):
a. Một loài thực vật ra hoa khi thời gian chiếu sáng trong ngày là 13 giờ. Hỏi
đó là cây ngày ngắn hay ngày dài? Tại sao? Sử dụng thuyết phitocrom để
giải thích ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự ra hoa của cây ngày dài.
b. Cho các vật liệu sau, hãy bố trí thí nghiệm chứng minh hơ hấp giải phóng
CO2 và giải thích hiện tượng: một chai Lavie sạch, 1 ống hút nước, 1 quả
bóng bay, dây nịt, hạt đậu xanh đang nảy mầm, nước vôi trong.


Câu 4 (Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - 2 điểm):
a. Nêu các cơ chế đảm bảo tính chính xác trong nhân đơi AND ở sinh vật nhân
sơ.
b. Trình bày mối quan hệ AND (gen), ARN, protein theo học thuyết trung tâm
của Crick . Các nghiên cứu về virus khảm thuốc lá TMV, virus HIV và prion
có bổ sung cho học thuyết trung tâm hay không? Tại sao?
Câu 5 (Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào – 2 điểm):
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 1


Ở một lồi thực vật lưỡng tính, xét một cơ thể dị hợp tử về 8 cặp gen nằm
trên 5 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
a. Cơ thể trên giảm phân bình thường (khơng có trao đổi chéo kép) cho tối đa
bao nhiêu loại giao tử?
b. Nếu cơ thể trên tự thụ phấn có thể cho tối đa bao nhiêu loại kiểu gen, kiểu
hình khác nhau? Biết các gen trội lặn hoàn toàn, một gen qui định một tính
trạng, q trình giảm phân khơng phát sinh đột biến và hốn vị gen.
Câu 6 (Tiêu hóa và hơ hấp ở động vật – 2 điểm):
a. Có quan điểm cho rằng: “Chất béo được coi là chất tiêu hóa khó khăn nhất và
cũng là chất dễ tiêu hóa nhất so với thức ăn là đường hay prôtêin”. Theo em
quan niệm đó đúng hay sai và giải thích?
b. Ở người bình thường, sau khi chạy hoặc vận động mạnh, cơ thể có xu hướng
tăng độ sâu của nhịp thở thay vì tăng số lần thở trong một phút nhằm lấy vào đủ
O2. Giải thích vì sao lại có hiện tượng này?
Câu 7 ( Tuần hoàn ở động vật- 2,0 điểm).
a. Một sinh viên khỏe mạnh bình thường có cung lượng tim lúc nghỉ ngơi là
6500ml/phút. Mối quan hệ giữa áp lực và thể tích máu ở tâm thất trái lúc nghỉ
ngơi của sinh viên này được thể hiện ở hình 1.
Dựa vào hình hãy cho biết:

- Đoạn AB mơ phỏng giai đoạn
nào của chu kỳ tim?
- Van bán nguyệt ở động mạch
chủ đóng hay mở tại thời điểm C
và thời điểm D? Giải thích.
- Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh
viên này là bao nhiêu?
b. Hệ mạch trong cơ thể người được tổ chức theo lối song song, tức là từ một
mạch chính tỏa ra nhiều mạch nhánh hơn. Ý nghĩa của việc tổ chức như vậy đối
với cơ thể là gì?
Câu 8 (Cảm ứng ở động vật - 2,0 điểm).
a. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na +, K+ giữa bên trong và bên
ngoài nơron là như nhau.

Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 2


a1. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhưng khơng cho chất này tác động
lên nơron B thì khi kích thích biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi
trục có thay đổi khơng và biên độ điện thế hoạt động của nơron nào lớn hơn?
Giải thích.
a2. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhưng khơng cho chất này tác
động lên nơron A thì nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b.

Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin

thần kinh qua xinap với chất dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã tiến
hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trước và sau khi sử dụng mỗi loại thuốc

trong cùng một điều kiện kích thích
Đồ thị ở các hình 2, hình 3 và hình 4 dưới đây thể hiện kết quả thu được .
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh Ca 2+ở
màng trước xinap hoặc tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza.
Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác động của mỗi loại thuốc .Giải
thích.

Câu 9 (Bài tiết và cân bằng nội mơi - 2,0 điểm).
a. So sánh giữa phế nang ở phổi với cầu thận về cấu trúc và chức năng?
b. Khi người ta uống rượu hoặc uống cà phê thường lượng nước tiểu bài tiết ra
tăng lên so với lúc bình thường? Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại
thức uống này khác nhau như thế nào?
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 3


Câu 10(Sinh trưởng – Phát triển và Sinh sản ở động vật - 2,0 điểm).
a. Ở nam giới, sự sinh tinh được điều hịa hooc mơn. Sơ đồ dưới đây thể hiện
tương tác giữa vùng dưới đồi, tuyến yên và tinh hồn. Dấu “-” là điều hịa
ngược âm tính. Hãy điền tên các cơ quan (tuyến nội tiết) hoặc tên các hooc môn
ứng với các chữ cái (từ a đến h) tương ứng trên sơ đồ và trình bày tóm tắt vai
trị của các hooc mơn đó.

b. Dựa trên sơ đồ bên trên, một nam thiêu niên bị tổn thương một phần của b.
Mặc dù hooc môn c không được sản xuất tiếp nhưng nồng độ d vẫn ở mức bình
thường. Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm
sinh dục phụ thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…) khơng? Giải thích?
…………………Hết………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KỲ THI CHỌN HSG HỘI TRẠI HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2016 – 2017

Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 4


--------------------ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề thi có 13 trang)

Mơn thi: Sinh học - Lớp 11
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (Trao đổi nước và dinh dưỡng khống – 2 điểm):
c. Trình bày cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng của K +. Sự thay đổi nồng
độ ion K+ có dẫn đến làm thay đổi điện tích màng của tế bào hạt đậu hay
không? Tại sao?
d. Nêu các điều kiện của quá trình cố định N2 bằng con đường sinh học. Trong
tế bào nốt sần cây họ Đậu tồn tại một loại sắc tố làm tăng khả năng cố định
N2 của vi khuẩn nốt sần. Đó là chất nào? Em hãy trình bày cơ chế hoạt động
của nó.
Hướng dẫn chấm
a. - Cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng của K+:
+ Khi K+ được bơm vào trong tế bào hạt đậu, nó làm tăng sức 0,25
trương nước của tế bào => Khí khổng mở.
+ Khi K+ được rút ra khỏi tế bào hạt đậu thì sức căng trương 0,25
nước của tế bào giảm => Khí khổng đóng.
- Sự thay đổi nồng độ ion K + không dẫn tới sự thay đổi điện 0,25
tích màng tế bào hạt đậu.

- Vì khi K+ được bơm qua màng thì có kèm theo Cl-, các malat 0,25
và có sự trao đổi với H+ để đảm bào cân bằng điện tích hai bên
màng tế bào.
b. - Các điều kiện cố định N2 bằng con đường sinh học:

0,5

+ Có enzyme nitrogenaza.
+ Có lực khử mạnh.
+ Có ATP.
+ Có điều kiện kị khí.
- Đó là Leghemoglobin.

0,25

Nó tăng hiệu quả cố định N2 bằng cách kết hợp với O2, làm 0,25
giảm nồng độ O2 phân tử trong nốt sần đồng thời chuyển trực
tiếp O2 cho chuỗi vận chuyển điện tử của hô hấp tế bào đảm
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 5


bảo q trình hơ hấp hiếu khí.
Câu 2 (Quang hợp và hô hấp ở thực vật – 2 điểm):
c. Về mặt hình thái và số lượng thì lục lạp ở thực vật có ưu điểm gì so với lục
lạp ở các lồi tảo?
d. Hơ hấp sáng là gì? Tại sao người ta không đo được hiện tượng hô hấp sáng
ở thực vật CAM?
Hướng dẫn chấm:
a.


- Kích thước: nhỏ hơn => Số lượng lục lạp lớn hơn-> 0,25
Tổng diện tích bề mặt lục lạp tăng lên làm tăng hiệu
quả quang hợp.

0,25

- Kích thước nhỏ làm cho lục lạp thực vật vận động
linh hoạt hơn.
- Hình dạng: Hình bầu dục giúp điều chỉnh khả năng 0,5
hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời:
+ Khi cường độ ánh sáng yếu, lục lạp quay phần có
đường kính lớn vng góc với hướng ánh sáng từ đó
làm tăng lượng ánh sáng được hấp thu.
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh, lục lạp quay phần có
đường kính nhỏ vng góc với tia sáng từ đó làm giảm
b.

lượng ánh sáng được hấp thu.
- Hô hấp sáng là hiện tượng hơ hấp xảy ra ngồi ánh 0,25
sáng.
- Cường độ hô hấp sáng được đo bằng lượng CO2 0,25
được thải ra khi cây quang hợp.
- Thực vật CAM có hơ hấp sáng do chu trình Calvin và 0,25
pha sáng của quang hợp xảy ra tại cùng một lục lạp,
enzyme rubisco hoạt động tại nơi có nồng độ O2 cao.
- Tuy nhiên không đo được hô hấp sáng ở thực vật này 0,25
vì chúng có enzyme PEP cacboxylaza là enzyme có ái
lực cao với CO2 vì vậy CO2 được tạo ra bao nhiêu
ngay lập tức sẽ được enzyme này cố định.


Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 6


Câu 3 (Sinh sản – sinh trưởng và phát triển- cảm ứng ở thực vật và phương
án thực hành – 2 điểm):
c. Một loài thực vật ra hoa khi thời gian chiếu sáng trong ngày là 13 giờ. Hỏi
đó là cây ngày ngắn hay ngày dài? Tại sao? Sử dụng thuyết phitocrom để
giải thích ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự ra hoa của cây ngày dài.
d. Cho các vật liệu sau, hãy bố trí thí nghiệm chứng minh hơ hấp giải phóng
CO2 và giải thích hiện tượng: một chai Lavie sạch, 1 ống hút nước, 1 quả
bóng bay, dây nịt, hạt đậu xanh đang nảy mầm, nước vôi trong.
Hướng dẫn chấm:
a.

- Cây đó là cây ngày ngắn hay ngày dài còn phụ thuộc

0,25

vào thời gian chiếu sáng tới hạn của cây.
+ Nếu thời gian chiếu sáng tới hạn lớn hơn 13 giờ thì đó

0,25

là cây ngày ngắn.
+ Nếu thời gian chiếu sáng tới hạn nhr hơn 13 giờ thì đó
là cây ngày dài.
- Trong điều kiện ngày dài hoặc có nhiều tia đỏ thì trong


0,25

cây sẽ tích lũy nhiều P730 do P700 chuyển hóa thành.

b.

- Khi trong cây tích lũy nhiều P730 (Pđx) sẽ kích thích

0,25

cây ngày dài ra hoa.
- Bố trí thí nghiệm: Cho đậu đang nảy mầm vào chai.

0,25

Khoét 1 lỗ trên nắp chai lavie, cắm ống hút qua lỗ đó
đảm bảo khơng có khe hở giữa ống hút và nắp chai. Đầu
còn lại của ống hút cắm vào quả bóng bay. Để 2 – 3
tiếng.

0,25

- Sau 2 – 3 tiếng thấy hiện tượng quả bóng căng phồng

0,25

lên.
- Khi quả bóng đủ căng, tháo quả bóng ra khỏi đầu ống
hút, giữa cho khí trong quả bóng khơng bị thốt ra ngồi. 0,25
Xục khí trong quả bóng vào bình chứa nước vơi trong thì

thấy nước vơi vẩn đục.
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 7


- Hạt nảy mầm hô hấp mạnh (chủ yếu là lên men do
thiếu ơxi) thải CO2 làm phồng quả bóng. CO2 trong quả
bóng kết hợp với Ca(OH)2 của nước vơi tạo CaCO3 làm
vẩn đục nước vôi trong.
Câu 4 (Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - 2 điểm):
c. Nêu các cơ chế đảm bảo tính chính xác trong nhân đơi AND ở sinh vật nhân
sơ.
d. Trình bày mối quan hệ AND (gen), ARN, protein theo học thuyết trung tâm
của Crick . Các nghiên cứu về virus khảm thuốc lá TMV, virus HIV và prion
có bổ sung cho học thuyết trung tâm hay không? Tại sao?
Hướng dẫn chấm:
a. Các cơ chế đảm bảo tính chính xác trong nhân đơi AND:
- Cơ chế tránh sai sót nhờ đặc tính của hai enzyme AND
polymerase III và AND polymerase I:
+ AND polymerase III: Có các trung tâm hoạt động có khả năng 0,25
kết cặp với các bazonito đặc thù trên mạch khn và các bazonito
đã được hoạt hóa của môi trường theo nguyên tắc bổ sung.
+ AND polymerase I: Đi theo sau AND pol III, có nhiệm vụ nhận 0,25
diện và sửa chữa những nucleoid mà AND polymerase III kết cặp
không đúng bằng cách cắt bỏ chúng.
+ Tất cả các AND polymerase hoạt động đều cần C3’OH tự do nên 0,25
cần được cung cấp mồi. Sự xuất hiện mồi và sau đó cắt đi cũng là
một cơ chế tránh sai sót do các sai hỏng thường xảy ra ở những
giai đoạn đầu của q trình nhân đơi AND.
- Cơ chế sửa sai: Nhờ đặc tính của hệ thống sửa chữa mà trung 0,25

tâm là AND polymerase I. AND polymerase I có khả năng
nhận diện các nu sai hỏng dựa trên mạch AND mẹ (mạch có
Adenin được methyl hóa), cắt bỏ và thay thế chúng bằng các nu
đúng.
b. Học thuyết trung tâm của Crick và sự bổ sung nội dung học thuyết. 0,25
- Học thuyết trung tâm của Crick:
+ Sơ đồ:

+ Mơ tả: Trình tự các nu trên AND mẹ quy định trình tự các nu 0,25
trên AND thơng qua q trình sao chép hay tự nhân đơi AND, quy
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 8


định trình tự các nu trên mARN thơng qua q trình phiên mã từ
đó quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptid tương ứng
thơng qua q trình dịch mã.
- Sự bổ sung học thuyết trung tâm:
+ Virus khảm thuốc lá có vật chất di truyền là ARN và từ ARN
có thể được làm khn để tổng hợp các ARN.
+ Virus HIV có enzyme sao chép ngược nên có thể tổng hợp
được AND từ ARN.
Như vậy sự truyền thông tin di truyền ở hai nhóm này bổ sung
thêm cho học thuyết trung tâm.
+ Prion có bản chất là protein. Các prion có khả năng biến các
tiền prion thành các prion nên cơ chế này khơng bổ sung cho
học thuyết vì không phải protein làm khuôn để tổng hợp ra
protein giống nó.

0,5

(HS chỉ
cần đúng
2 trong 3
ý thì được
điểm tối
đa)

Câu 5 (Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào – 2 điểm):
Ở một lồi thực vật lưỡng tính, xét một cơ thể dị hợp tử về 8 cặp gen nằm
trên 5 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
a. Cơ thể trên giảm phân bình thường (khơng có trao đổi chéo kép) cho tối đa
bao nhiêu loại giao tử?
b. Nếu cơ thể trên tự thụ phấn có thể cho tối đa bao nhiêu loại kiểu gen, kiểu
hình khác nhau? Biết các gen trội lặn hoàn toàn, một gen qui định một tính
trạng, q trình giảm phân khơng phát sinh đột biến và hốn vị gen.
Hướng dẫn chấm:
a.
- Do khơng có TĐC kép nên số loại giao tử thu được tối đa là khi xảy ra
nhiều trao đổi chéo đơn nhất.
- Với 8 cặp gen trên 5 cặp nhiễm sắc thể có thể cho nhiều loại giao tử nhất
trong trường hợp 2 cặp NST chỉ chứa một cặp gen và 3 cặp NST còn lại
mỗi cặp chứa 2 cặp gen dị hợp.
- Số loại giao tử tối đa thu được là 22 x 43 = 256 loại.
b.
- Vì khơng có hốn vị gen nên khi các cặp gen nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể chỉ cho tối đa 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình (trường hợp cơ thể
đem lai là dị hợp tử chéo).
- Cơ thể dị hợp tử 8 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau tự thụ cho
nhiều loại kiểu gen, kiểu hình nhất khi 2 cặp NST chỉ chứa một cặp gen và
3 cặp NST còn lại mỗi cặp chứa 2 cặp gen đều dị hợp tử chéo.

- Số loại kiểu gen tối đa là 35, số loại kiểu hình tối đa là 22 x 33 = 108 KH.
Lưu ý: HS tính theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu 6 (Tiêu hóa và hô hấp ở động vật – 2 điểm):

Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 9


a. Có quan điểm cho rằng: “Chất béo được coi là chất tiêu hóa khó khăn nhất
và cũng là chất dễ tiêu hóa nhất so với thức ăn là đường hay prơtêin”. Theo em
quan niệm đó đúng hay sai và giải thích?
b. Ở người bình thường, sau khi chạy hoặc vận động mạnh, cơ thể có xu hướng
tăng độ sâu của nhịp thở thay vì tăng số lần thở trong một phút nhằm lấy vào
đủ O2. Giải thích vì sao lại có hiện tượng này?
Hướng dẫn chấm:
a.

* Quan điểm đó đúng vì:
- Hoạt động tiêu hóa gồm hai q trình: tiêu hóa thức ăn và hấp

0.25

thụ thức ăn.
- Q trình tiêu hóa chất béo khó khăn nhất vì trong khoang

0.25

miệng và dạ dày chất béo khơng được tiêu hóa, khi xuống ruột
non được tiêu hóa bởi enzim lipaza. Enzim này chỉ xúc tác được
khi chất béo trở thành dạng nhũ tương hóa nhờ muối mật tiết ra từ

gan.

0.25

- Đường tiêu hóa từ khoang miệng, dạ dày và ruột non đều nhờ
enzim Amilaza.

0.25

- Prơtêin tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzym pepxin, ở ruột non nhờ
enzym tripxin hoặc chimotripxin.

0.25

- Quá trình hấp thụ chất béo dễ dàng nhất vì nó khuyếch tán thụ

0.25

động qua màng tế bào lông ruột.
- Prôtêin và đường hấp thụ qua màng cần nhờ protein mang định
b.

vị trên màng.
- Cơ thể thường ưu tiên tăng độ sâu của nhịp thở thay vì tăng số
lần thở bởi lẽ ở phần trên của hệ hơ hấp (khí quản), đây được coi 0.25
là vùng chết, do một phần khơng khí khi hít vào sẽ bị giữ lại ở đây
(khoảng 150 ml), vì vậy nếu cơ thể đang cần O 2, thì ta sẽ tăng độ
sâu của nhịp thở lên, như thế nhiều khơng khí sẽ được lấy vào và
đi vào phổi để hơ hấp thay vì giữ lại ở khoảng chết.
- Nếu ta tăng số nhịp hơ hấp, thì cho dù thể khí hít vào có bằng


Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 10


với thể tích hít vào khi tăng độ sâu hơ hấp, nhưng lượng khí vào

0.25

được đến phổi để thực sự tham gia vào q trình trao đổi khí lại
nhỏ hơn, vì vậy khơng hiệu quả. Một dẫn chứng đó chính là sau
khi chạy mệt, ta ln có vài lần đầu tiên hít vào thật sâu rồi thở ra,
đó chính là dẫn chứng điển hình nhất.
Câu 7 ( Tuần hồn ở động vật- 2,0 điểm).
a. Một sinh viên khỏe mạnh bình thường có cung lượng tim lúc nghỉ ngơi là
6500ml/phút. Mối quan hệ giữa áp lực và thể tích máu ở tâm thất trái lúc nghỉ
ngơi của sinh viên này được thể hiện ở hình 1.
Dựa vào hình hãy cho biết:
- Đoạn AB mô phỏng giai đoạn
nào của chu kỳ tim?
- Van bán nguyệt ở động mạch
chủ đóng hay mở tại thời điểm C
và thời điểm D? Giải thích.
- Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh
viên này là bao nhiêu?
b. Hệ mạch trong cơ thể người được tổ chức theo lối song song, tức là từ một
mạch chính tỏa ra nhiều mạch nhánh hơn. Ý nghĩa của việc tổ chức như vậy đối
với cơ thể là gì?
Hướng dẫn chấm:
a


- Từ A đến B áp lực tâm thất trái tăng nhẹ (khoảng 10mmHg)

0.25

cịn thể tích máu lại tăng rất lớn (từ 40ml lên 140ml), chứng tỏ
đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm nhĩ trái chảy
xuống tâm thất trái.

0.25

- Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại C và đóng tại D.
Giải thích:
+ Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt
mở giúp máu chảy từ tâm thất trái lên động mạch chủ. Khi
tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để máu ở
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 11

0.25


động mạch chủ không chảy ngược về tim.

0.25

+ Qua phân tích biểu đồ cho thấy: Từ B đến C là giai đoạn
tâm thất co (áp lực tăng mạnh thể tích máu không đổi); từ C
đến D là giai đoạn tống máu lên động mạch chủ(áp lực tăng


0.25

nhẹ, thể tích máu giảm mạnh); từ D đến A là giai đoạn giãn
của tâm thất. Chứng tỏ, tại C, van bán nguyệt bắt đầu mở và

0.25

tại D van bán nguyệt bắt đầu đóng.
- Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở sinh viên này là: 140 –
40 =100ml
Vậy nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là: Nhịp tim =
dung lượng tim/thể tích tâm thu = 6500/100 = 65 lần/phút.
B

- Cho phép cơ thể cơ thể kiểm soát được sự lưu thông máu

0.25

đến từng cơ quan nhất định mà không ảnh hưởng đến sự lưu
thông máu ở các cơ quan khác thông qua sự co dãn mạch máu
cục bộ hoặc thông qua điều chỉnh nhờ các cơ thắt ở đầu mao
mạch (đây là ý quan trọng nhất)
- Sự chia nhỏ của mạch máu cho phép đưa máu đến tận từng
tế bào của cơ thể, đồng thời tăng thiết diện => tăng sức cản,
giảm áp suất => chậm dòng máu => tăng thời gian trao đổi
chất giữa máu và mô.
Câu 8 (Cảm ứng ở động vật - 2,0 điểm).
a. Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na +, K+ giữa bên trong
và bên ngoài nơron là như nhau.
a1. Cho chất Digoxin tác động lên nơron A nhưng không cho chất này tác động

lên nơron B thì khi kích thích biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi
trục có thay đổi khơng và biên độ điện thế hoạt động của nơron nào lớn hơn?
Giải thích.
a2. Cho chất Cyanua (CN-) tác động lên nơron B nhưng không cho chất này tác
động lên nơron A thì nồng độ ion K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
b. Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tin
thần kinh qua xinap với chất dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã tiến
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 12

0.25


hành ghi dòng điện ở màng sau xinap trước và sau khi sử dụng mỗi loại thuốc
trong cùng một điều kiện kích thích
. Đồ thị ở các hình 2, hình 3 và hình 4 dưới đây thể hiện kết quả thu được .
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh
Ca2+ở màng trước xinap hoặc tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin
esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác động của mỗi loại
thuốc .Giải thích.

a

Hướng dẫn chấm:
a1. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục
không thay đổi. Biên độ điện thế hoạt động của nơron B lớn
hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ

0.25


điện thế hoạt động không thay đổi. Do các yếu tố quyết định
biên độ như điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na + hai bên
màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đổi.
- Biên độ điện thến hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực
của nơron. Chất Digoxin làm suy yếu hoạt động của bơm Na –
K làm Na+ đưa ra ngoài và K+ đưa vào trong nơron A ít đi, kết
quả là giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó,biến độ
điện thế hoạt động của nơron A nhỏ hơn nơron B
a2 . Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B,
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 13

0.25


bởi vì:

0.25

- Chất Cyanua (CN-) ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số

0.25

lượng ATP được tạo ra từ ti thể ở nơron B.
- Số lượng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của
bơm Na – K trong việc bơm K + vào trong tế bào. Sau một
thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng nơron
đạt trạng thái cân bằng. Tế bà nơron mất phân cực. Do đó,
nồng độ ion K+ ở trong nơron B nhỏ hơn so với ở trong nơron

A.
b

- Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cường độ hoạt 0.25
động kênh Ca2+ ở màng trước xinap, của thuốc II là ức chế
hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza .
- Giải thích:
+ Hình 3 cho thấy thuốc I khơng làm thay đổi thời gian 0.25
xuất hiện dòng điện nhưng làm tăng hiệu điện thế ở màng sau
xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ thuốc I tác động theo
cơ chế tang cường hoạt động kênh Ca2+ở màng trước xinap.
Khi kênh Ca2+ở màng trước xinap tang cường hoạt hóa , 0.25
lượng Ca2+ đi vào chùy xinap tăng, dẫn đến làm tăng lượng
axêtincơlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả là làm tang dịng
điện ở màng sau xinap.

+ Hình 4 cho

thấy: thuốc II không làm thay đổi hiệu điện thế nhưng làm
tang thời gian xuất hiện dòng điện ở màng sau xinap (từ 10 ms 0.25
lên 20 ms), chứng tỏ thuốc II tác động theo cơ chế ức chế
hoạt động của enzim axêtincơlin esteraza.
Khi của enzim axêtincơlin esteraza bị ức chế thì q trình
phân hủy chất axêtincơlin ở khe xinap sẽ chậm lại, thời gian
axêtincôlin gắn vào thụ thể tương ứng trên màng sau xinap
được kéo dài hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hưng phấn ở màng
sau xinap.
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 14



Câu 9 (Bài tiết và cân bằng nội môi - 2,0 điểm).
a. So sánh giữa phế nang ở phổi với cầu thận về cấu trúc và chức năng?
b. Khi người ta uống rượu hoặc uống cà phê thường lượng nước tiểu bài tiết ra
tăng lên so với lúc bình thường? Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại
thức uống này khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn chấm:
8

a

- Giống:
+ Cấu trúc: Đều có hệ thống mao mạch dày đặc, thành mỏng
dễ TĐC.
+ Chức năng: Đều thực hiện QT khuếch tán, thấm lọc.
- Khác:
+ Phế nang: TĐK giữa PN với mao mạch máu, còn cầu thận
lọc máu từ mao mạch máu tạo nước tiểu đầu.
+ Phế nang hình cầu được bao ngồi bởi mạng lưới mao

0.25
0.25
0.25

mạch. Cịn cầu thận có nang Bao man hình chén bao lấy
b

quản cầu Manpighi
- Do rượu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lượng
ADH giảm làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy

sự bài tiết nước tiểu tăng lên.
- Do cafein là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và
làm giảm tái hấp thu Na + kéo theo giảm tái hấp thu nước nên
nước tiểu tăng lên.

Câu 10(Sinh trưởng – Phát triển và Sinh sản ở động vật - 2,0 điểm).
a. Ở nam giới, sự sinh tinh được điều hịa hooc mơn. Sơ đồ dưới đây thể hiện
tương tác giữa vùng dưới đồi, tuyến yên và tinh hồn. Dấu “-” là điều hịa
ngược âm tính. Hãy điền tên các cơ quan (tuyến nội tiết) hoặc tên các hooc môn
ứng với các chữ cái (từ a đến h) tương ứng trên sơ đồ và trình bày tóm tắt vai
trị của các hooc mơn đó.

Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 15

0.25
0.5
0.5


b. Dựa trên sơ đồ bên trên, một nam thiêu niên bị tổn thương một phần của b.
Mặc dù hooc môn c không được sản xuất tiếp nhưng nồng độ d vẫn ở mức bình
thường. Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm
sinh dục phụ thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…) khơng? Giải thích?
a

Hướng dẫn chấm:
- a là GnRH, b là thùy trước tuyến yên

0.25


c là FSH, d là LH
e là Các tế bào Sertoli, g là inhibin, h là testosteron

0.25

( Lưu ý: học sinh điền đúng 3 chữ cho 0.25 điểm )
- Vai trị :
Các hocmon kích thích sinh tinh trùng là hocmon FSH, LH
của tuyến yên và testosteron của tinh hồn. Vùng dưới đồi tiết
ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và
Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 16

0.25


LH.

0.25

+ FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng
+ LH kích thích tế bào kẽ (leydig) trong tinh hồn sản xuất ra

0.25

testosteron
+ Testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh

0.25


tinh trùng
+ Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế
ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này
giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết
testosteron. Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên
vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng
b

tiết hocmon.
- Ở tuổi thành thục sinh dục, thiếu niên này có phát triển các

0.25

đặc điểm sinh dục phụ thứ phát (vì b là thùy trước tuyến n, c
là FSH và d là LH)
- Hoocmơn LH kích thích tế bào leydig tiết testostêrơn –
hoocmơn có vai trị quan trọng đối với sự phát triển các điểm
sinh dục phụ thứ phát. Do tổn thương tuyến yên không ảnh
hưởng đến nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các
đặc điểm sinh dục phụ thứ phát ở tuổi trưởng thành sinh dục.

Người soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yêni soạn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn đề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yên Năm, Chu Văn Kiề: Nguyễn Thị Năm, Chu Văn Kiền – Chuyên Hưng Yênn – Chuyên Hưng Yên
Page 17

0.25




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×