Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề Cương Quản Trị Học.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.82 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ HỌC
Câu 1: Hãy nêu và phân tích các khái niệm khác nhau về
quản trị. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa quản trị và
quản lý ?
Theo trường phái hành vi: quản trị là hoàn thành công việc thông
qua người khác
Theo Robbin & Stoener: quản trị là một tiến trình bao gồm: việc
hoạch định tổ chức, bố trí nhân sự, sự điều khiển và kiểm tra hoạt
động của người khác một cách có ý thức nhằm hoàn thành những
mục tiêu do tổ chức đề ra
Theo Harold Kootz: quản trị là việc thiết lập và duy trì một môi
trường nơi mà cá nhân làm việc với nhau theo từng nhóm để có thể
hoạt động một cách hiệu quả nhằm hoàn thành những mục tiêu do
tổ chức đề ra
Phân tích:
Theo trường phái hành vi: định nghĩa này xác định rằng hoạt động
quản trị chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành một tổ
chức. Nếu cá nhân chỉ sống, hoạt động một mình như Rơbinson trên
hoang đảo, thì khơng có hoạt động quản trị. Khi có hai người quyết
tâm kết hợp với nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung thì sẽ phát
sinh nhiều hoạt động mà chưa ai có kinh nghiệm khi sống và làm
việc một mình. Trong sự kết hợp thành tổ chức, các hoạt động quản
trị là hết sức cần thiết vì nếu khơng có nó, tập thể sẽ khơng biết
phải làm gì, làm như thế nào, hoặc sẽ làm lộn xộn, thay vì bước
cùng một hướng thì mỗi người lại bước theo những hướng khác
nhau.
Về cơ bản, quản trị và quản lý đều nói về cơng việc của người lãnh
đạo khi vận hành tổ chức.
Về sự khác nhau của quản trị và quản lý
Quản trị


Quản lý


Khái
niệm

Quản trị (Administration) là
tồn bộ q trình đưa các
quyết định về chính sách,
quy tắc, mục tiêu

Quản lý (Management) là
tiếp nhận, thực hành điều
phối để hướng tới mục
tiêu của quản trị

Thi hành các quyết định

Bản
chất

Đưa ra các quyết định

Mục
tiêu

Cần đặt ra các chiến lược

Quan tâm đến chiến thuật
và phương án


Nhiệm
vụ

Có tầm nhìn, khả năng động
viên, thúc đẩy và truyền
cảm hứng cho tổ chức

Có khả năng tổ chức, có
phẩm chất kiên định, linh
hoạt và làm việc hiệu quả

Phạm
vi

Quản lý công việc
Quản trị con người

Quá
trình

Quyết định trả lời cho câu
hỏi: Cái gì? Bao giờ?

Quản lý quyết định ai?
Như thế nào?

Cấp
bậc


Cao nhất trong tổ chức

Trung gian và thấp trong
tổ chức

Chức
năng

Các kế hoạch và chính sách
đều được quyết định dựa
theo tư duy và lập kế hoạch

Thi hành dưới sự giám sát
nhất định và thúc đẩy,
kiểm soát nhân viên


Kỹ thuật và kỹ năng con
người

Kỹ
năng

Nhận thức và con người

Mức độ
ảnh
hưởng

Đưa ra quyết định bị ảnh

hưởng bởi cộng đồng, chính
phủ, phong tục tập quán

Đưa ra bị ảnh hưởng bởi
quyết định, quan điểm
của nhà quản lý cấp cao

Tổ
chức

Thường thấy tại các cơ quan
chính phủ, qn sự, tơn
giáo, giáo dục, doanh nghiệp

Thường thấy ở các doanh
nghiệp

Vấn đề
xử lý

Các khía cạnh kinh doanh,
phải kết hợp cả lãnh đạo và
tầm nhìn.

Các vấn đề về hoạt động,
vận hành của một tổ chức

Câu 2: trình bày nội dung chủ yếu của học thuyết nho giáo
của khổng tử ?
Sơ lược về Khổng tử:

Khổng tử tên thật là Khổng Khâu (28 tháng 9 năm 551 TCN – 11
tháng 4 năm 479 TCN) là một triết gia và chính trị gia người Trung
Quốc, sinh sống vào thời Xuân Thu nước Lỗ xuất thân trong một gia
đình quý tộc nhỏ đã từng giữ chức tổng trưởng bộ hình. Sau đó
khổng tử từ quan về nhà dạy học và xây dựng nên tư tưởng của
mình
Nội dung chính: Học thuyết nho giáo là một hệ thống triết lý tư
tưởng nhằm xây dựng một xã hội thịnh trị dựa trên nền tảng lấy đạo
đức để trị vì thiên hạ
Khổng Tử thực hiện san định lại các kinh sách của Thánh hiền đời
trước, lập thành 6 cuốn sách: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh
Nhạc, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu về các vấn đề khác nhau như thi ca,


nghi lễ, bói tốn, sử học. Bộ sách này có thể được xem là một
dạng Bách khoa toàn thư đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Ngũ kinh
Kinh thư: là bộ kinh ghi lại các biến cố của các đời vua trước thời kỳ
Khổng tử
Kinh thi: là bộ kinh ghi chép lại những bài thơ về tình yêu nam nữ
trước thời kì khổng tử
Kinh lễ: là bộ kinh ghi chép lại những lễ nghi, tập tục, nét văn hóa
của thời ki trước khổng tử
Kinh dịch: là một hệ thống tư tưởng triết học cơ bản được ghi nhận
lại dựa trên những sự chuyển dịch của người Á Đông cổ đại. Sự
chuyển dịch này có thể được hiểu là sự cân bằng dựa trên đối kháng
và thay đổi.
Kinh xuân thu: ghi lại những biến cố, sự kiện quan trọng của nước
Lỗ nơi khổng tử sinh ra và lớn lên
Ngồi ra cịn có Kinh Nhạc bàn về nhạc thuật và nhạc khí, nhưng

nguyên bản đã bị thiêu hủy trong Chiến tranh Hán-Sở, chỉ cịn đơi
chút làm thành một thiên trong Kinh Lễ, gọi là Nhạc ký. Tuy nhiên,
giới học giả cũng cho rằng, so với 5 cuốn cịn lại thì sách này có
phẩm chất thấp nhất
Tứ thư: Đại học, luận ngữ, trung dung, mạnh tử
 Để xây dựng một xã hội thịnh trị cần có người quân tử
Tu thân là tu theo đức, là để đạt được đức.
Tu thân được chia thành 2 phần:
Dành cho nam gồm:

- Tam cương ( Quân thần cương, Phụ tử cương, Phu phụ cương )
- Ngũ thường ( nhân, lễ, nghĩa, trí, tín )
Dành cho nữ gồm:
- Tam tòng ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử )
- Tứ đức ( cơng, dung, ngôn, hạnh )
Câu 3: phương pháp ra quyết định là gì? Phân loại phương
pháp ra quyết định. cho vd minh họa


Phương pháp ra quyết định là cách thức mà chủ thể quyết định
dùng để thực hiện một, một số hoặc tất cả các bước của q trình
ra quyết định
Có 4 loại phương pháp ra quyết định:
Phương pháp cá nhân ra quyết định: là phương pháp đưa ra

-

-

quyết định trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của nhà

quản trị.khi xuất hiện những nhiệm vụ (vấn đề) thuộc thẩm quyền
của mình, nhà quản trị tự đề ra quyết định mà khơng cần có sự
cộng tác của các chun gia hoặc tập thể.
Phương pháp ra quyết định tập thể: là phương pháp mà theo đó
người lãnh đạo khơng chỉ dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của
mình mà cịn sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để xây
dựng quyết định, đồng thời tự chịu trách nhiệm về những quyết
định đã ra.

- Phương pháp định lượng toán học: là một phương pháp ra
quyết định hiện đại và ngày càng có ý nghĩa quan trọng cùng
với sự phát triển của công nghệ thông tin. Thực chất phương
pháp này là vận dụng tốn học vào q trình ra quyết định
quản trị
- Phương pháp ngoại cảm: là phương pháp quyết định dựa vào
khả năng ngoại cảm của con người. Có thể dựa vào khả năng
ngoại cảm của bản thân, người lãnh đạo cũng có thể dựa vào
khả năng ngoại cảm của người khác “ những người có giác
quan thứ 6 “
Ví dụ:
Câu 4: phân tích các kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị?
Nêu mức độ quan trọng của từng loại kỹ năng đối với từng
cấp quản trị
- Kỹ năng kỹ thuật hay kỹ năng chuyên môn: Là khả năng cần thiết
của nhà quản trị để thực hiện một công việc chun mơn cụ thể, kỹ
năng này địi hỏi nhà quản trị có sự am hiểu về lĩnh vực chuyên mơn
mà họ phụ trách. Ví dụ: kỹ năng định khoản trong cơng tác kế tốn,
kỹ năng soạn thảo hợp đồng...
- Kỹ năng nhân sự: là những khả năng cần thiết để biết cách làm
việc với con người, biết động viên họ nỗ lực làm việc. Kỹ năng nhân

sự cần thiết đối với nhà quản trị thông qua: thông tin hiệu quả, có
thái độ quan tâm tích cực đến mọi người và xây dựng khơng khí hợp


tác thân ái, biết cách động viên nhân viên dưới quyền. Bất cứ nhà
quản trị nào, dù thấp hay cao cũng đều phải tiếp xúc và làm việc
với con người, vì vậy kỹ năng nhân sự rất cần thiêt đối với mọi nhà
quản trị.
- Kỹ năng tư duy (nhận thức): Là kỹ năng đặc biệt quan trọng với
các nhà quản trị, đặc biệt là quản trị cấp cao. Kỹ năng này địi hỏ
nhà quản trị phải có tầm chiến lược, hiểu rõ mức độ phức tạp của
môi trường tác động đến doanh nghiệp, biết phân tích và giải quyết
vấn đề một cách hệ thống để giảm thiểu mức độ phức tạp, rủi ro
của hệ thống đến mức có thể đối phó được. Có kỹ năng tư duy tốt
sẽ giúp nhà quản trị nhìn thấy trước được vấn đề và định hướng
đúng con đường phát triển tổ chức, đưa tổ chức đến thành cơng
ngay cả trong hồn cảnh khó khăn nhất.
Các nhà quản trị phải có đầy đủ các kỹ năng trên, nhưng tầm
quan trọng của mỗi kỹ năng tùy thuộc vào cấp bậc của nhà quản trị
trong tổ chức:
- Kỹ năng chun mơn có vai trị đặc biệt quan trọng đối với các nhà
quản trị cấp cơ sở, do họ phải thường xuyên tham gia tổ chức, và
trực tiếp thực hiện các cơng việc mang tính chun mơn, kỹ thuật.
- Kỹ năng nhân sự tỏ ra cần thiết với tất cả các cấp quản trị, bất cứ
nhà quản trị nào cũng phải chịu trách nhiệm với một nhóm dưới
quyền trong tổ chức, và chính kỹ năng về con người giúp họ có thể
gắn kết các thành viên trong nhóm, tìm cách phát huy tốt nhất khả
năng của từng cá nhân trong việc hướng tới thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ của nhóm.
- Kỹ năng về tư duy tỏ ra cực kỳ quan trọng đối với các nhà quản trị

cấp cao. Chỉ khi các nhà quản trị cấp cao có kỹ năng tư duy tốt, có
khả năng phán đốn, tầm nhìn bao quát thì những mục tiêu, chiến
lược hoạt động mà họ đề ra cho tổ chức mới phù hợp và có thể thực
hiện được.
Câu 5: khái niệm quyết định quản trị. Phân tích vai trị của
quyết định quản trị. Cho vd minh họa
Quyết định quản trị là sản phẩm sáng tạo của nhà quản trị nhằm
định ra chương trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Để
giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật
vận động khách quan của hệ thống được quản trị và việc phân tích
các thơng tin về hiện trạng của hệ thống đó
Vai trị của quyết định quản trị:


- Thực hiện vai trò định hướng các hoạt động của tổ chức khi nó
quy định hướng vận động và phát triển, khắc phục mâu thuẫn
trên cơ sở nghiên cứu các lợi ích đến những u cầu, địi hỏi
của quy luật khách quan
- Đóng vai trị hợp tác về phối hợp và ràng buộc các hoạt động
của các bộ phận về khơng gian và thời gian
- Có vai trị áp đặt cưỡng bức hoặc động viên khi nó mang tính
chất pháp lệnh đối với hệ thống quản trị
- Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động của tổ chức khi nó
xác định các nguồn lực vật chất cần thiết cho việc thực hiện
mục tiêu của tổ chức
Vd minh họa
Câu 6: Truyền thơng là gì? Vẽ sơ đồ tiến trình truyền thơng.
Hãy nêu trở ngại của tiến trình truyền thơng và cách khắc
phục ?
Truyền thông là sự luân chuyển thông tin từ người này sang người

khác thơng qua những tín hiệu, ký hiệu có ý nghĩa
Sơ đồ tiến trình truyền thông

Một số trở ngại
- Do cơ cấu tổ chức
- Do mục tiêu tổ chức các bộ phận
- Sự chuyên môn hóa trong ngơn ngữ
Cách khắc phục:


-

Bám sát đối tượng nhận tin
Điều chỉnh luồng thông tin
Sử dụng thơng tin phản hồi
Sự đồng cảm
Đơn giản hóa ngơn ngữ, hình tượng
Biết lắng nghe người khác
Sử dụng hệ thống, kênh thơng tin khơng chính thức
Tăng cường sự thương lượng giữa các nhóm

Câu 7: Nêu và phân tích các các bước của q trình ra quyết
định ? cho ví dụ.
Bước 1: xác định vấn đề
Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay khơng hay
có nghĩa là có một
vấn đề thực sự khơng. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng
trong tiến trình ra
quyết định, vì khơng thể sửa sai khi khơng biết cái sai là gì. Xác
định cái sai và mơ tả

cái sai chính là cơng việc liên tục tìm và xử lý thơng tin, do đó phải
có hệ thống thu thập thơng tin hiệu quả. Đây là bước đầu tiên của
tiến trình ra quyết định nhưng lại rất quan trọng như một nhà quản
trị nổi tiếng đã nói: ‘Xác định đúng vấn đề là thành công được một
nửa công việc’
Bước 2: liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định. Cần liệt kê tất cả các
yếu tố mối trường vĩ mô và vi mô như: sự thay đổi chính sách của
nhà nước, sự thay đổi về công nghệ, sự thay đổi trong thị hiếu của
khách hàng, sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh. Chính những
yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của nhà quản trị
Bước 3: thu thập và chọn lọc thơng tin có liên quan
Chỉ có thể giải quyết đúng đắn các vấn đề nếu như có thơng tin đầy
đủ, chính xác kịp thời. Cần thu thập các thông tin từ thị trường,
khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, từ các nhân viên bán hàng
Bước 4: quyết định giải pháp
- Đưa ra nhiều phương án khác nhau để lựa chọn
- So sánh, đánh giá các phương án


- Lựa chọn phương án tốt nhất
Bước 5: tổ chức thực hiện quyết định
Tổ chức thực hiện quyết định cũng rất quan trọng. Có quyết định
đúng nhưng nếu tổ chức thực hiện kém thì cũng khơng thể đạt được
kết quả mong muốn. Để thực hiện tốt quyết định phải lập kế hoạch
cụ thể, chi tiết để đạt được kết quả mong muốn phải nêu rõ
- Ai thực hiện
- Bao giờ bắt đầu, khi nào kết thúc, tiến độ thực hiện như thế
nào
- Thực hiện bằng phương tiện nào

Bước 6: đánh giá kết quả thực hiện quyết định
Cần được đánh giá cẩn thận các mặt như:
- Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định
- Các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch giữa thực hiện so
với kế hoạch thực hiện quyết định
- Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện
quyết định
- Các kinh nghiệm và bài học thu được
Ví dụ:

Câu 8: Hoạch định là gì? Phân tích tiến trình hoạch định. Cho
ví dụ
Hoạch định là quá trình xác định những nhiệm vụ mục tiêu và đề ra
những giải pháp nhằm hoàn thành những mục tiêu đó
Tiến trình hoạch định bao gồm 6 bước:
B1: nhận thức tổng quát về thời cơ:
- Đánh giá được bên trong

- Đánh giá yếu tố bên ngoài

B2 : xác định tiền đề của hoạch định

điểm mạnh
Điểm yếu
Lợi thế cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh
Phương thức cạnh tranh
Cơ hội => tận dụng được gì



- Tiền đề của hoạch định đó là: những giả thuyết, những dự báo,
dự đốn các kế hoạch hiện có của cơng ty, các chính sách của
doanh nghiệp, của nhà nước
B3 : xác định mục tiêu
B4 : xây dựng các phương án
B5: đo lường và lựa chọn các phương án
B6: xây dựng các kế hoạch hỗ trợ và đánh giá
Ví dụ:

Câu 9: Anh chị hiểu thế nào về hoạch định chiến lược và
hoạch định chiến thuật? Tác dụng và hoàn cảnh áp dụng của
nó trong cơng tác quản trị tổ chức
Hoạch định chiến lược: là một loại hoạch định có nhiệm vụ vạch ra
và thực hiện các kế hoạch hoạt động chiến lược về quản trị. Hoạch
định chiến lược giữ vai trị chủ đạo và định hướng trong tiến trình
hoạch định, là chiếc cầu nối giữa tương lai và hiện tại, liên kết mọi
nguồn lực để thực hiện nhiều hoạt động hết sức quan trọng ở mỗi
doanh nghiệp. Hoạch định chiến lược nhằm mục tiêu xây dựng lộ
trình và triển khai để tổ chức thực hiện những mục tiêu, chủ trương
phương châm chiến lược đã được lựa chọn
Hoạch định chiến thuật( tác nghiệp): là những hoạch định liên quan
đến việc triển khai các chiến lược trong những tình huống cụ thể và
trong thời gian ngắn ( thường là hàng tháng hay hàng năm). Nội
dung chủ yếu của hoạch định tác nghiệp là định ra chương trình
hoạt động ngắn hạn, sử dụng các nguồn lực đã được phân bổ để
hoàn thành các nhiệm vụ đã được đề ra. Hoạch định tác nghiệp có
thể mơ tả bằng q trình xác định các kế hoạch cho những hoạt
động không lặp lại và kế hoạch thường xuyên chính sách, thủ tục
quy định
Tác dụng

Hoạch định chiến lược: giúp vẽ ra một bức tranh toàn cảnh, rõ ràng
về cách mà doanh nghiệp hoạt động, thể hiện trực quan hóa những
ý tưởng thật rõ ràng, dễ hiểu. Thể hiện định hướng phát triển cụ thể


giúp doanh nghiệp kiên định với những mục tiêu đặt ra, để khai thác
và kiểm soát nguồn nhân lực.
Hoạch định tác nghiệp: hỗ trợ cho hoạch định chiến lược nhằm hồn
thành các mục tiêu của doanh nghiệp. Q trình này cịn có khả
năng thúc đẩy các mục tiêu ngắn hạn của các doanh nghiệp và
phương thức để đạt được mục tiêu ấy “lộ diện”.
Hồn cảnh áp dụng trong cơng tác quản trị tổ chức

Câu 10: tại sao nói quản trị vừa là một khoa học vừa là một
nghệ thuật ? theo anh chị để nâng cao tính nghệ thuậ trong
quản trị các nhà quản trị cần phải lưu ý vấn đề gì trong thực
tiễn cơng tác quản trị
1. Quản trị mang tính khoa học: Quản trị là một khoa học vì nó có
đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích và có lý
thuyết xuất phát từ các nghiên cứu. Quản trị học là một khoa học
liên ngành vì nó sử dụng nhiều trí thức của nhiều ngành học khác
như kinh tế học, tâm lý học, xã hội học…
Thứ nhất: quản trị phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các
quy luật khách quan
Thứ hai: trên cơ sở am hiểu các quy luật khách quan mà vận dụng
tốt nhất các thành tựu khoa học cùng với những kinh nghiệm thực
tế vào thực hành quản trị
Thứ ba: quản trị phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của
mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể
2. Quản trị là một nghệ thuật: Người ta xem quản trị là một nghệ

thuật còn người quản trị là ngưởi nghệ sĩ tài năng chính vì xuất phát
từ những cơ sở sau:
- Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con con
người.
- Quản trị được học thông qua kinh nghiệm thực tiễn, mà kinh
nghiệm thực tiễn lại được hoàn thiện bởi những con người có tài
năng tương ứng.
Trong thực tiễn cơng tác quản trị, để nâng cao tính nghệ thuật nhà
quản trị cần lưu ý đến :


- Qui mô của tổ chức.
- Đặc điểm ngành nghề.
- Đặc điểm con người.
- Đặc điểm môi trường.
Câu 11: lợi ích của giao việc và một số trở ngại trong giao
việc và cách khắc phục
Giao việc có thể được hiểu là sử dụng tài năng của từng người vào
những công việc thích hợp. Khi cơng việc được giao đúng, năng
suất làm việc chung sẽ được cải thiện, quy trình thực hiện công
việc trở nên trơn tru và hoạt động quản lý cơng việc sẽ bớt rắc rối
hơn.
Lợi ích:
- Mở rộng quỹ thời gian
- Giảm stress, căng thẳng trong công việc
- Tạo ra sự tin tưởng và nâng cao tinh thần đoàn kết trong tập
thể
- Tạo cơ hội để nâng cao và phát triển năng lực của nhân viên
- Công việc hoàn thành theo cách tốt nhất
- Tạo ra đội ngũ kế cận

- Tạo động lực cho nhân viên
Một số trở ngại:
- Luôn nghĩ rằng sẽ đạt kết quả tốt hơn khi họ tự thực hiện công
việc
- Lo ngại nhân viên quá tải khi giao việc:
- Lo lắng rằng sẽ mất làm chủ công việc:
- Lo lắng rằng nhân viên sẽ thực hiện cơng việc tốt hơn mình
- Khơng có sự tin tưởng giữa các thành viên trong nhóm
Cách khắc phục:
- Biết nên giao việc gì cho nhân viên
- Giúp nhân viên phát huy tối da điểm mạnh và mục tiêu của
bản thân
- Thiết lập mục tiêu rõ ràng
- Cung cấp đúng nguồn lực và cấp độ thẩm quyền
- Thiết lập một kênh giao tiếp rõ ràng
- Chấp nhận sự sai sót của nhân viên
- Kiên nhẫn


- Đưa ra feedback
- Ghi nhận kết quả của nhân viên
Câu 12: cơ cấu tổ chức là gì? Anh chị hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ
chức quản trị theo kiểu chức năng ? phân tích ưu-nhược
điểm của kiểu cơ cấu này
Cơ cấu tổ chức là: sự thành lập các đơn vị bộ phận nhằm đón nhận
những cơng việc cần thiết, đồng thời xác định các mối quan hệ về
quyền hạn, chức năng giữa các đơn vị bộ phận đó
Sơ đồ:
Giám đốc


PGĐ
phân
xưởng

PX1

BP kế
tốn

BP
hành
chính

BP tổ
chức

PX2

BP
kiểm
sốt

PGĐ
bán
hàng

CH1

Ưu điểm:
- Dễ tìm kiếm nhà quản lý

- Sử dụng các chuyên gia
- Giải phóng thời gian cho các quản trị
Nhược điểm:
-

Công việc chồng chéo
Dễ dẫn đến hiện tượng tranh công đổ lỗi
Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy
Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các bộ phận chức năng khó khăn

Câu 13: Tổ chức là gì? Vẽ sơ đồ CCBMTC theo kiểu hỗn hợp.
phân tích ưu nhược điểm?
Tổ chức là sự kết hợp giữa hai hay nhiều người lại với nhau một
cách có ý thức nhằm thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu do tổ chức
đó đề ra
Sơ đồ

CH2


Ưu điểm:
- Tạo điều kiện cho giám đốc trẻ
- Có ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng
Chức năng như câu 12
Trực tuyến: + đảm bảo chế độ một thủ trưởng
+ người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ
một người lãnh đạo
cấp trên trực tiếp
+ chế độ trách nhiệm rõ ràng
Nhược điểm:

- Nhiều tranh luận vẫn sảy ra
- Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn
- Vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng
Câu 14: Động viên là gì? Để động viên nhân viên hiệu quả
cần lưu ý đến những vấn đề gì?
Động viên là tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình, phấn khởi và trách
nhiệm hơn trong quá trình thực hiện cơng việc của cấp dưới, qua đó
làm cho cơng việc được hồn thành một cách có hiệu quả cao.
Động viên: Là quá trình tâm lý diễn ra do sự tác động có mục đích
và theo định hướng của con người. Động viên liên quan đến việc
đánh giá của nhà quản trị đối với tinh thần và ý thức của nhân viên.


Động viên có tác động thúc đẩy nhân viên làm việc đạt thành tích
cao, hồn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Cần lưu ý những vấn đề sau để động viên nhân viên hiệu quả










Ghi nhận thành quả của nhân viên. ...
Chế độ lương thưởng phù hợp. ...
Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển. ...
Lắng nghe nhân viên. ...

Khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên. ...
Tạo mơi trường làm việc thoải mái. ...
Góp ý, chia sẻ với nhân viên. ...
Khuyến khích làm việc nhóm.
Phân quyền cho nhân viên
Câu 15: Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị theo kiểu ma trận.
Phân tích ưu nhược điểm
Sơ đồ:

Ưu điểm:
+ Tổ chức linh động
+ Ít tốn kém, sử dụng nhân lực có hiệu quả


+ Đáp ứng được tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động
+ Hình thành và giải thể dễ dàng, nhanh chóng.
Nhược điểm:
+ Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ
phận
+ Cơ cấu này địi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn.
+ Phạm vi sử dụng cịn hạn chế vì một trình độ nhất định
Câu 16: Tầm hạn quản trị là gì? Phân quyền là gì? Lợi ích của
phân quyền trong cơng tác quản trị
Tầm hạn quản trị hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát được dùng để
chỉ số lượng nhân viên cấp dưới mà các nhà quản trị phải điều hành,
quản lý kiểm sốt dựa vào quy mơ của cơng ty
Phân quyền: Phân quyền được hiểu là việc phân chia quyền lực cho
cấp dưới, là hoạt động phân phối trách nhiệm nhiệm thông qua
chức năng của tổ chức và là một trong những quyết định quan trọng
của công tác quản lý

Lợi ích của phân quyền là gì giúp bạn giảm áp lực cho mình và chỉ
cần tập trung vào các cơng việc chính, mang tính chất quyết định.
Ngồi ra phân quyền còn giúp bạn khai thác được các năng lực của
nhân viên, tận dụng khả năng sáng tạo cả họ để tăng hiệu quả công
việc.
- Nhà quản trị cơ sở gắn trực tiếp với các tình huống thực tế hơn
- Việc trao quyền hạn tương đối lớn sẽ khuyến khích phát triển
các nhà quản trị chuyên nghiệp
- Khả năng thực hiện quyền tự quản nhiều hơn, vì vậy việc thực
hiện công việc được nhanh hơn
- Đào tạo cấp dưới, tạo điều kiện cho họ phát triển, từ đó động
viên kích thích họ làm việc tốt hơn
- Giảm áp lực về công việc đối với các nhà quản trị cấp trên, tạo
điều kiện cho họ tập trung vào các vấn đề chiến lược
Câu 17: Chức năng điều khiển là gì? Vai trị và bản chất
Điều khiển là tiến trình khởi động, duy trì hoạt động của tổ chức,
bằng cách tác động lên các nguồn lực của tổ chức thông qua các
hoạt động hướng dẫn, chỉ huy phối hợp, khuyến khích động viên để
dẫn dắt tổ chức đạt mục tiêu đã định một cách hiệu quả nhất


Vai trò
- Giúp mọi người biết cách làm việc một cách tốt nhất để đạt năng
suất và hiệu quả cao
- Tận dụng hữu hiệu các nguồn lực của tổ chức, khai thác và phát
huy tối đa các nguồn lực nhờ đó nâng cao được hiệu quả hoạt động
của tổ chứ
- Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, các thành viên
- Đảm bảo cho việc thực thi các quyết định quản trị, làm cho các
quyết định quản trị được triển khai thực hiện để biến mục tiêu của

tổ chức thành hiện thực
Bản chất



×