Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Báo cáo bp nâng cao chất lượng gd ,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.4 KB, 17 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Mơn thể dục cùng với các bộ mơn khác trong nhà trường có nhiệm vụ quan
trọng trong việc hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao
động mới trong thời đại mới mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con
người : Tự chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn
đặt ra, tự do được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp
phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những
thế, giáo dục thể chất cho thế hệ thanh thiếu niên là một mặt của nền giáo dục tiến
bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội văn minh
nói chung và công cuộc xây dựng CNXH, bảo vệ tổ quốc nói riêng. Mơn thể dục
cịn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh, tác động mạnh mẽ
đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức trí tuệ, lao động thẩm mỹ nhằm
góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành những người : “ Phát triển cao
về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sang về đạo đức”.
Giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm góp phần bảo vệ sức
khỏe cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, vệ sinh mơi
trường,...hình thành thói quen tập luyện, biết thực hiện một số động tác cơ bản thể
dục thể thao, trò chơi vận động... tạo nên môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em
gây được khơng khí vui tươi, lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm. Thông
qua giảng dạy thể dục bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm tốt đẹp theo “Năm
điều Bác hồ dạy” và làm cho học sinh biết vận dụng những điều đó vào trong học
tập, lao động và cuộc sống hàng ngày.
Trong dạy học môn thể dục, vui chơi là hoạt động yêu thích của trẻ em,
thông qua hoạt động vui chơi trẻ được phát triển nhân cách một cách tồn diện, vì
vậy tổ chức trò chơi cho trẻ là một việc cần thiết đặc biệt là trò chơi dân gian.
Những trò chơi dân gian sinh động, thiết thực và gần gũi có thể chơi ở mọi lúc mọi
nơi, không phức tạp và tốn kém khi được vận dụng vào tiết dạy thể dục sẽ tạo điều
kiện cho học sinh hứng thú hơn và giúp phát triển cả về thể chất và tinh thần cho
các em. Các trị chơi dân gian cịn góp phần giữ gìn các giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc - một vấn đề cấp thiết được đặt ra trong thời đại ngày nay.




2. Mục tiêu
Là một giáo viên nhiều năm giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất trong nhà
trường tôi đã tìm ra biện pháp là vận dụng trị chơi vận động vào trong tiết dạy thể
dục để tạo hứng thú cho học sinh, từ đó từng bước tạo cho các em có thói quen
học tập và tích cực trong học tập mơn thể dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục thể chất nói riêng và giáo dục tồn diện nói chung trong nhà trường tiểu học.
Đồng thời giáo dục cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp.
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
- Đối tượng: HS lớp 5 trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng.
- Phương pháp thực hiện: Thực nghiệm đối chứng.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Trò chơi vận động là trị chơi quen thuộc có từ bao đời, và là món ăn tinh
thần dành cho cuộc sống con người. Đó cũng là một di sản quý báu của dân tộc,
nó được tích lũy từ q trình lao động và sinh hoạt, nó chứa đựng trong đó trí tuệ
và niềm vui của người xưa. Với trị chơi vận động con người không chỉ được tha
hồ vui chơi trong một bầu khơng khí vui vẻ, lành mạnh, nhộn nhịp, hấp dẫn mà
còn rèn luyện cho mỗi người những kĩ năng sống.
Trò chơi vận động thường gắn liền với mơi trường sống, nó đơn giản, dễ
chơi, dễ tổ chức trong mọi điều kiện và hấp dẫn, hứng thú với học sinh, đặc biệt
khi vận dụng vào trong tiết dạy thể dục sẽ dễ dàng thu hút các em và đem lại hiệu
quả cho tiết dạy.
2. Thực trạng
* Thuận lợi:
Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng là trường trọng điểm về giáo dục trên địa
bàn thành phố Hải Phòng với đội ngũ cán bộ giáo viên 100% có trình độ đạt trên
chuẩn, các thầy cô vừa giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức
tốt, năng động sáng tạo, tận tâm với nghề hết lòng với học sinh thân u. Trường

có 60 phịng học kiên cố và các phịng chức năng được lắp đặt trang thiết bị hiện
đại, qua từng năm chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng được cải tiến,
nhà trường đã vinh dự được các cấp ban ngành trao tặng nhiều danh hiệu cao quý.


Trường có sân rộng, thống mát, Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện
tối đa về cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị dạy học cho hoạt động thể dục thể
thao, nhà trường nhiều năm có các giải thể dục thể thao cấp Quận và Thành phố.
* Khó khăn:
Trong trường tiểu học hiện nay, mơn văn hóa thường được các bậc phụ
huynh và học sinh quan tâm, môn thể dục nhiều khi không được phụ huynh, học
sinh chú trọng, điều đó ảnh hưởng đến việc giáo dục thể chất cho các em. Ngồi ra
giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm với cách thức tổ chức hoạt động tích cực cho học
sinh, giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu kỹ đồ dùng dạy học
trước khi lên lớp. Phương pháp dạy học cũ khiến học sinh thụ động khi tiếp thu bài
do đó học sinh cảm thấy không hứng thú và không tập trung.
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các trò chơi vận động bổ ích xưa đang
ngày càng mai một, xa lạ với các em, mà theo đó là những trị chơi giải trí hiện đại
đang xâm nhập vào tầng lớp thanh thiếu niên trong đó có cả những trị chơi mang
tính bạo lực, kích động như các trị chơi trên game online, đã gây nhiều vấn nạn và
bức xúc trong xã hội.
3. Biện pháp thực hiện
* Để thu hút các em vào các hoạt động vui chơi bổ ích, để tiết học thể dục
trở nên sôi nổi, hấp dẫn hơn tôi đã vận dụng trò chơi dân gian vào trong các tiết
dạy thể dục thông qua những biện pháp cụ thể như sau:
3.1. Sưu tầm, lựa chọn trị chơi phù hợp:
Đầu tiên tơi sưu tầm, nghiên cứu và chọn lọc các trò chơi phù hợp với học
sinh. Như chúng ta đã biết trò chơi dân gian Việt Nam rất phong phú, đa dạng
nhưng khơng phải trị chơi nào cũng phù hợp với học sinh. Vì thế, giáo viên nên
có sự cân nhắc lựa chọn cho phù hợp nếu không sẽ không đạt hiệu quả với học sinh.

3.2. Phân loại trò chơi:
Sau khi sưu tầm, dựa vào đặc điểm và tác dụng tôi phân loại trị chơi thành
một số nhóm cụ thể như sau:
+ Nhóm trị chơi luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo phát huy tinh thần tập thể:
Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ …..
+ Nhóm trị chơi luyện khả năng quan sát,kỹ năng vận động của chân như:
Nhảy lò cò, nhảy ô tiếp sức, nhảy dây, đá cầu, bắn bi, nu na, nu nống ……


+ Nhóm trị chơi rèn lun sự phán đốn, định hình khơng gian qua việc
lắng nghe: Bịt mắt bắt dê, bỏ khăn ……
+ Nhóm trị chơi luyện sự phán đốn, tính tốn chính xác: Ơ ăn quan, cờ
gánh, chơi chuyền …..
3.3. Chuẩn bị đồ dùng và các điều kiện cần thiết trước khi chơi.
Mỗi một trị chơi dân gian có luật chơi và cách chơi khác nhau, đi kèm theo
đó là các đồ dùng được sử dụng để chơi cũng khác nhau. Chính vì vậy trước khi tổ
chức cho học sinh chơi một trị chơi dân gian nào đó tơi phải tìm hiểu kĩ về các đồ
dùng mà trị chơi cần đến để chuẩn bị thật đầy đủ, chu đáo. Ngồi ra dựa vào đặc
điểm, quy mơ của từng trị chơi mà tơi có sự chuẩn bị về khơng qian cho phù hợp.
Đối với loại hình trị chơi mang tính tập thể cao, số lượng học sinh đơng thì địi
hỏi phải có diện tích chơi rộng như: Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ, nhảy lị
cị, nhảy ơ tiếp sức, nhảy dây, mèo đuổi chuột, trồng nụ trồng hoa …... Tuy nhiên
có những trị chơi học sinh có thể chơi theo nhóm nhỏ nên khơng cần diện tích
rộng, chỉ cần khơng gian nhỏ như trị chơi: Ơ ăn quan, chi chi chành chành, chơi
chuyền …..
3.4. Lồng ghép trò chơi vào các hoạt động của tiết dạy thể dục
Tiếp theo, dựa vào các điều kiện cụ thể, dựa vào đặc điểm của từng trị chơi
tơi linh hoạt vận dụng vào các phần của tiết dạy, có thể là phần khởi động đầu tiết
học, phần thư giãn thả lỏng cuối tiết học hoặc phần chuyển tiếp giữa hai nội dung
cửa bài học.

3.5. Tổ chức hướng dẫn trò chơi
Để học sinh hiểu rõ trị chơi, có thể chủ động và sáng tạo khi chơi, phát
huy tối đa tác dụng của trò chơi và hiệu quả của tiết dạy tôi thực hiện một số việc sau:
+ GV giới thiệu và giải thích ngắn gọn tên, nội dung trò chơi, cách chơi và
những yêu cầu về tổ chức kỷ luật trong khi chơi. GV có thể làm mẫu hoặc sử dụng
tranh ảnh, hình vẽ, video để minh họa trò chơi.
+ Giáo viên điều khiển cho học sinh chơi thử trò chơi 1, 2 lần trước khi chơi
chính thức, sau đó học sinh nhận xét trị chơi, giáo viên nhận xét bổ sung hồn
thiện về trò chơi để học sinh nắm rõ.
+ Giáo viên cho chơi chính thức, trong q trình chơi, giáo viên sử dụng
phương pháp thi đấu, động viên khuyến khích học sinh tham gia chơi một cách
tích cực.


+ Giáo viên có thể tăng thêm yêu cầu, thay đổi nhịp điệu trò chơi, phạm vi
hoạt động của trò chơi (về cự ly, khoảng cách, thời gian chơi...) một cách hợp lý
để không gây nhàm chán và nhằm giúp các em phát huy tính sáng tạo trong khi
chơi. Ngồi ra, giáo viên có thể yêu cầu thêm về tổ chức, kỷ luật trong khi chơi để
đề phòng mọi bất trắc, bảo đảm an toàn cho học sinh.
+ Đối với những trị chơi có lời hát, vần điệu, giáo viên cho các em học thuộc
các vần điệu rồi mới kết hợp đưa lời hát, vần điệu vào trò chơi.
+ Trong q trình tổ chức trị chơi cho học sinh giáo viên luôn gần gũi động
viên, vui vẻ cởi mở tạo khơng khí vui tươi hào hứng bằng dáng vẻ hài hước dí
dỏm, hấp dẫn gây tiếng cười, làm cho học sinh cảm thấy thỏa mái và sảng khoái
trong khi chơi. Qua đó học sinh mạnh dạn tự tin hơn, sẵn sàng bày tỏ nguyện vọng
của mình với giáo viên, và tự khẳng định được mình trong tập thể.
3.6 Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ chơi trò chơi ở thời gian ngoài nhà
trường
Đối với trẻ em, cha mẹ là tấm gương, là nguồn cổ vũ động viên to lớn, vì
vậy việc kết hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa thầy cơ và cha mẹ đóng vai trị

quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Ở nhà trường tôi đã hướng dẫn cho các em
cách tổ chức các trò chơi , cách hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm và động viên
các em có thể tự tổ chức vui chơi ở địa phương và ở gia đình... Khơng những thế
thơng qua các kênh thông tin, tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh, tuyên
truyền cho phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của trò chơi với các em, động viên
các bậc phu huynh tham gia vào việc hướng dẫn, tổ chức, chuẩn bị đồ dùng cho
các con chơi trò chơi và có thể chơi cùng các con. Ngồi ra tơi phát động các em
thi đua tìm hiểu về các trị chơi dân gian, khuyến khích các e tự tập luyện vui chơi
sau những giờ học căng thẳng.
4. Thực nghiệm sư phạm
4.1. Mục đích thực nghiệm
- Phân tích hiệu quả, kiểm chứng tính khả thi của việc vận dụng trị chơi dân
gian vào trong tiết dạy thể dục.
- So sánh kết quả học tập của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC),
phân tích và xử lý kết quả để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng trò chơi dân
gian vào trong tiết dạy thể dục.
4.2. Nội dung thực nghiệm


- Tơi tiến hành thực nghiệm vận dụng trị chơi dân gian vào tiết dạy thể dục
cho học sinh lớp 5 theo các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
- Tổ chức dạy học thực nghiệm trên lớp 5A5 của trường Tiểu học Đinh Tiên
Hoàng.
4.3. Đối tượng thực nghiệm
- Chọn lớp thực nghiệm: Bản thân tôi lựa chọn lớp 5A5 và 5A6 của Trường
tiểu học Đinh Tiên Hồng vì đó là 2 lớp cơ bản của nhà trường, sức học của các
em tương đương nhau, tỉ lệ giới tính tương đối cân bằng, cả 2 lớp đều do tôi trực
tiếp giảng dạy.
- Tiếp theo đối với lớp 5A5, trong tiết dạy có vận dụng các trị chơi dân gian,
cịn lớp 5A6 vẫn dạy học bình thường.


- Thời gian thực nghiệm diễn ra trong 4 tháng ( từ 06/01/ 2020 đến 29/04/ 2020 )
Bảng 1. Mô tả khái quát đối tượng thực nghiệm
GVCN

Lớp
TN

Sĩ số

GVCN

Lớp
ĐC

Sĩ số

Trần Thị Thu Yến

5A5

41

Vũ Thị Minh Hằng

5A6

39

4.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm

- Đối với tập thể lớp: Đánh giá thể lực tất cả học sinh trong lớp căn cứ vào "
Điều 16 Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học
sinh, sinh viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ", cụ thể như sau:
* Học sinh, sinh viên được xếp loại thể lực theo 3 loại:
+ Tốt: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu theo lứa tuổi có ba chỉ tiêu Tốt và một
chỉ tiêu Đạt trở lên.
+ Đạt: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu theo lứa tuổi từ mức Đạt trở lên.
+ Chưa đạt: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu theo lứa tuổi có một chỉ tiêu dưới
mức Đạt.
- Đối với cá nhân: Đánh giá 5 học sinh chưa tích cực học môn thể dục ở mỗi lớp
tôi căn cứ vào " Bảng đo thái độ học môn thể dục " để kiểm tra, khảo sát thái độ
học tập của học sinh.
4.5. Tổ chức thực nghiệm
- Đối với tập thể lớp tôi kiểm tra thể lực học sinh trước tác động thông qua "
Bảng tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên " được quy định tại " Chương
2 Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT "


- Đối với cá nhân tôi chọn mỗi lớp 5 học sinh, các học sinh được lựa chọn
nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau: học lực tương đương nhau và đều
chưa tích cực khi học thể dục. Tơi dùng " Bảng đo thái độ học môn thể dục " phát
cho 5 học sinh của cả 2 lớp để đánh giá mức độ hứng thú của các em đối với môn
thể dục trước khi tác động.
- Tiếp theo tôi tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp đã chọn, lớp còn lại dạy
học bình thường theo phương pháp cũ.
- Sau 4 tháng dạy học thực nghiệm tôi tiếp tục kiểm tra thể lực học sinh thông
qua " Bảng tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên " được quy định tại "
Chương 2Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT " và khảo sát lại thái độ học tập của 5
học sinh chưa tích cực của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thông qua " Bảng đo
thái độ học môn thể dục ".

- Cuối cùng tơi xử lí kết quả kiểm tra để so sánh hiệu quả của 2 nhóm biện
pháp. So sánh, nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận.
4.6. Phân tích kết quả thực nghiệm
Sau khi chọn đối tượng và tổ chức thực nghiệm theo thời gian và các biện
pháp đã đề xuất tơi có kết quả thể hiện qua các bảng và biểu đồ sau:
4.6.1. Đối với tập thể lớp:
- Trước tác động tỉ lệ học sinh có thể lực ở mức: Tốt - Đạt - Chưa đạt của cả
2 lớp là tương đương nhau.
- Sau tác động tỉ lệ học sinh ở mức Tôt của lớp thực nghiệm tăng hơn so với
lớp đối chứng đồng thời tỉ lệ học sinh ở mức Chưa đạt giảm nhiều so với lớp đối
chứng, thể hiện qua bảng và biểu đồ sau:

Bảng 2. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm
Lớp

Sĩ số

TN
ĐC

Tốt

Đạt

Chưa đạt

SL

%


SL

%

SL

%

41

26

63,4

13

32,5

2

4,8

39

17

43,5

18


46,2

4

10,3


- Từ kết quả trên, tôi biểu diễn bằng biểu đồ cột để thấy sự khác nhau về
mức độ kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐC:

TN

ĐC

Biểu đồ 1: So sánh kết quả học tập sau TN của HS lớp TN và lớp ĐC
- Căn cứ vào kết quả và biểu đồ ta có thể khẳng định việc vận dụng trò
chơi dân gian vào trong tiết dạy đã giúp tiết dạy hiệu quả hơn, thể lực học sinh đã
có sự tiến bộ rõ rệt.
4.6.2. Đối với cá nhân:
- Bài kiểm tra trước tác động: Điểm số trung bình của 5 học sinh lớp 5A5
tương đương điểm số trung bình của 5 học sinh lớp 5A6.
- Bài kiểm tra sau tác động: Điểm số trung bình của 5 học sinh lớp 5A5 cao
hơn điểm số trung bình của 5 học sinh lớp 5A6.
- Các bảng và biểu đồ thể hiện:
+ Trước tác động:
Bảng 3a: Điểm KT trước tác động đối với 5HS của lớp 5A5 theo thang
điểm 30
TT

Học sinh


câ câu câu câu
u1 2
3
4

câu
5

câu
6

Tổng

1

An

5

4

5

3

5

4


26

2

Hiệp

5

3

3

3

5

5

24

3

Khoa

4

3

3


3

4

3

20

4

Linh

2

2

1

2

3

2

12


5

Quân


3

2

2

2

2

4

15

Bảng 3b: Điểm KT trước tác động đối với 5HS của lớp 5A6 thang theo điểm 30
T
T

Học sinh

câ câu câu
u1 2
3

câu
4

câu câu
5

6

1

Hân

5

4

4

3

5

4

25

2

Hùng

5

3

3


3

5

5

24

3

Khoa

4

3

3

4

4

4

22

4

Kiên


2

2

1

2

3

2

12

5

Ngọc

3

2

2

2

3

2


14

Tổng

Bảng 3c: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động.
Đối chứng

Thực nghiệm

19,4

19,4

Điểm trung bình

+ Sau tác động:
Bảng 4a: Điểm KT sau tác động đối với 5HS của lớp 5A5 theo thang điểm 30
TT Học sinh

câu
1

câu
2

câu
3

câu
4


câu
5

câu
6

Tổng

1

An

5

5

5

5

5

5

30

2

Hiệp


5

5

5

5

5

5

30

3

Khoa

5

5

4

5

5

5


29

4

Linh

5

5

3

3

3

3

22

5

Quân

5

5

5


5

5

5

30


Bảng 4b: Điểm KT sau tác động đối với 5HS của lớp 5A6 theo thang điểm 30
TT Học sinh

câu
1

câu
2

câu
3

câu
4

câu
5

câu
6


Tổng

1

Hân

3

4

3

3

4

4

21

2

Hùng

5

3

4


3

5

5

25

3

Khoa

3

3

4

4

4

4

22

4

Kiên


2

3

3

2

3

2

15

5

Ngọc

3

2

3

4

3

3


18

Bảng 4c: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động.
Điểm trung bình

Đối chứng

Thực nghiệm

20,2

28,2

30

25

20

Nhóm đối chứng

15
Nhóm thực
nghiệm
10

5

0

Trước TĐ

Sau TĐ

Biểu đồ 2: So sánh ĐTB trước và sau tác động của nhóm TN và nhóm ĐC
- Điểm trung bình nhóm thực nghiệm ( lớp 5A5 ) cao hơn điểm trung bình
nhóm đối chứng ( lớp 5A6 ) điều đó cho thấy đã có sự ảnh hưởng tích cực của
phương pháp trị chơi tới kết quả của nhóm thực nghiệm.


- Kết luận: Giả thiết về việc vận dụng trò chơi dân gian vào trong tiết dạy
nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp nâng cao hiệu quả tiết dạy đã dược
kiểm chứng.
4.7. Nhận xét chung
Qua quá trình thực nghiệm, qua phân tích và đánh giá các kết quả thực
nghiệm, có thể rút ra một số nhận xét sau: Mặc dù lớp 5A5 và 5A6 của trường học
sinh có sức học tương đương nhau và các yếu tố khác tương đối giống nhau nhưng
sau khi thực nghiệm tôi thấy học sinh lớp 5A5 quan tâm đến môn thể dục hơn, đến
tiết thể dục các em hứng thú, chăm chỉ tập luyện hơn và thông qua các bài kiểm tra
để đánh giá thể lực đã thấy sự tiến bộ rõ rệt ở các em. Như vậy, cho thấy việc vận
dụng trò chơi dân gian vào trong tiết dạy thể dục là có hiệu quả.
Bản thân tơi nhận thấy rằng để dạy tốt hơn, giáo viên cần không ngừng học
hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngồi việc vận dụng trị chơi dân
gian giáo viên có thể sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực khác để
tạo hứng thú, đam mê cho các em, giúp các em học tập tốt hơn. Qua quá trình
giảng dạy, tôi đã thấy nhiều chuyển biến từ học sinh, một số em trước đây nhút
nhát, ngại vận động thì đến nay đã mạnh dạn tự tin, hăng say tập luyện hơn. Thông
qua các tiết thể dục tôi đã phát hiện những học sinh có năng khiếu thể dục thể
thao, có kế hoạch bồi dưỡng các em tham gia vào các cuộc thi và các em đã đạt
nhiều giải cao trong các cuộc thi thể thao của Quận và Thành phố.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp
- Ưu điểm:
+ Giúp học sinh tích cực, hứng thú khi học mơn thể dục, từ đó nâng cao kết
quả học tâp, thành tích thể thao. Tạo lập thói quen, kỹ năng tự chăm sóc, rèn luyện
sức khỏe cho học sinh, góp phần hình thành kỹ năng sống cho các em.
+ Giải pháp đưa ra khơng địi hỏi cơ sở giáo dục phải có cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học hiện đại, tốn kém, nhà trường khơng phải đầu tư kinh phí
cho giáo viên khi thực hiện sáng kiến này.
- Hạn chế:
+ Các tài liệu về các trò chơi dân gian trong nhà trường còn hạn chế, chưa
đầy đủ, phong phú.
+ Nhiều học sinh, giáo viên còn bỡ ngỡ với trò chơi dân gian.


2. Phương hướng khắc phục các hạn chế:
- Giáo viên chủ động, sáng tạo, linh hoạt hơn trong việc vân dụng trị chơi
dân gian vào bài dạy của mình.
- Tích cực sưu tầm tư liệu về các trò chơi dân gian, chuẩn bị đồ dùng dạy
học và nghiên cứu làm đồ dùng dạy học gắn với các trò chơi dân gian.
3. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp
- Áp dụng đối với mọi đối tượng học sinh trên tất cả các vùng miền, khơng
địi hỏi các trường phải có trang thiêt bị đầy đủ, hiện đại.
- Mọi giáo viên đều có thể dễ dàng tham khảo, vận dụng.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT vê việc đánh giá, xếp loại thể lực học
sinh, sinh viên do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành.
- Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT.
- Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT.

- Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao.
- Giáo trình giáo dục học đại cương.
- Tài liệu tập huấn về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục ở tiểu học.
- SGK thể dục 1,2,3,4,5.
- Cẩm nang những trò chơi dân gian phổ thông và vui nhộn dành cho thiếu nhi.
V. PHỤ LỤC
A. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN
( Chương 2 Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT )
Điều 6. Tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với Nam từ 6 tuổi đến 20 tuổi
Tuổi Phân loại Lực bóp Nằm ngửa Bật xa tại Chạy 30m Chạy con Chạy tùy
tay thuận gập bụng
thoi 4 x 10m sức 5


6

7

8

9

10

11

12


13

(kg)

(lần/30
giây)

chỗ (cm) XPC (giây)

(giây)

phút (m)

Tốt

> 11,4

>9

> 110

< 6,50

< 13,30

> 750

Đạt

≥ 9,2


≥4

≥ 100

≤ 7,50

≤ 14,30

≥ 650

Tốt

> 13,3

> 10

> 134

< 6,30

< 13,20

> 770

Đạt

≥ 10,9

≥5


≥ 116

≤ 7,30

≤ 14,20

≥ 670

Tốt

> 15,1

> 11

> 142

< 6,00

<13,10

> 800

Đạt

≥ 12,4

≥6

≥ 127


≤ 7,00

≤ 14,10

≥ 700

Tốt

> 17,0

> 12

> 153

< 5,70

< 13,00

> 850

Đạt

≥ 14,2

≥7

≥ 137

≤ 6,70


≤ 14,00

≥ 750

Tốt

>18,8

> 13

> 163

< 5,60

< 12,90

> 900

Đạt

≥15,9

≥8

≥ 148

≤ 6,60

≤ 13,90


≥ 790

Tốt

> 21,2

> 14

> 170

< 5,50

< 12,70

> 940

Đạt

≥ 17,4

≥9

≥ 152

≤ 6,50

≤ 13,20

≥ 820


Tốt

> 24,8

> 15

> 181

< 5,40

< 12,50

> 950

Đạt

≥ 19,9

≥ 10

≥ 163

≤ 6,40

≤ 13,10

≥ 850

Tốt


> 30,0

> 16

> 194

< 5,30

< 12,30

> 960

Đạt

≥ 23,6

≥ 11

≥ 172

≤ 6,30

≤ 13,00

≥ 870


14


15

16

17

18

19

20

Tốt

> 34,9

> 17

> 204

< 5,20

< 12,10

> 980

Đạt

≥ 28,2


≥ 12

≥ 183

≤ 6,20

≤12,90

≥ 880

Tốt

> 40,9

> 18

> 210

< 5,10

< 12,00

> 1020

Đạt

≥ 34,0

≥ 13


≥ 191

≤ 6,20

≤ 12,80

≥ 910

Tốt

> 43,2

> 19

> 215

< 5,00

< 11,90

> 1030

Đạt

≥ 36,9

≥ 14

≥ 195


≤ 6,00

≤ 12,70

≥ 920

Tốt

> 46,2

> 20

> 218

< 4,90

< 11,85

> 1040

Đạt

≥ 39,6

≥ 15

≥ 198

≤ 5,90


≤ 12,60

≥ 930

Tốt

> 47,2

> 21

> 222

< 4,80

< 11,80

> 1050

Đạt

≥ 40,7

≥ 16

≥ 205

≤ 5,80

≤ 12,50


≥ 940

Tốt

> 47,5

> 22

> 225

< 4,70

< 11,75

> 1060

Đạt

≥ 41,4

≥ 17

≥ 207

≤ 5,70

≤ 12,40

≥ 950


Tốt

> 48,7

> 23

> 227

< 4,60

< 11,70

> 1070

Đạt

≥ 42,0

≥ 18

≥ 209

≤ 5,60

≤ 12,30

≥ 960

Điều 7. Tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với Nữ từ 6 tuổi đến 20 tuổi
Tuổi


Điểm

Lực bóp Nằm ngửa Bật xa tại Chạy 30m Chạy con Chạy tùy
tay thuận gập bụng chỗ (cm) XPC (giây) thoi 4 x 10m sức 5
(kg)
(lần/30
(giây)
phút (m)


giây)
6

7

8

9

10

11

12

13

14


Tốt

> 10,4

>6

> 100

< 7,50

< 13,50

> 700

Đạt

≥ 8,3

≥3

≥ 95

≤ 8,50

≤ 14,50

≥ 600

Tốt


> 12,2

>7

> 124

< 7,30

< 13,40

> 760

Đạt

≥ 9,9

≥4

≥ 108

≤ 8,30

≤ 14,40

≥ 640

Tốt

> 13,8


>8

> 133

< 7,00

< 13,30

> 770

Đạt

≥ 11,3

≥5

≥ 118

≤ 8,00

≤ 14,30

≥ 670

Tốt

> 15,5

>9


> 142

< 6,70

< 13,20

> 800

Đạt

≥ 12,8

≥6

≥ 127

≤ 7,70

≤ 14,20

≥ 690

Tốt

> 17,6

> 10

> 152


< 6,60

< 13,10

> 810

Đạt

≥ 14,7

≥7

≥ 136

≤ 7,60

≤ 14,10

≥ 700

Tốt

> 20,6

> 11

> 155

< 6,50


< 13,00

> 820

Đạt

≥ 16,9

≥8

≥ 140

≤ 7,50

≤ 14.00

≥ 710

Tốt

> 23,2

> 12

> 161

< 6,40

< 12,80


> 830

Đạt

≥ 19,3

≥9

≥ 144

≤ 7,40

≤ 13,80

≥ 730

Tốt

> 25,8

> 13

> 162

< 6,30

< 12,70

> 840


Đạt

≥ 21,2

≥ 10

≥ 145

≤ 7,30

≤ 13,70

≥ 750

Tốt

> 28,1

> 14

> 163

< 6,20

< 12,60

> 850


15


16

17

18

19

20

Đạt

≥ 23,5

≥ 11

≥ 146

≤ 7,20

≤ 13,60

≥ 770

Tốt

> 28,5

> 15


> 164

< 6,10

< 12,40

> 860

Đạt

≥ 24,5

≥ 12

≥ 147

≤ 7,10

≤ 13,40

≥ 790

Tốt

> 29,0

> 16

> 165


< 6,00

< 12,30

> 890

Đạt

≥ 26,0

≥ 13

≥ 148

≤ 7,00

≤ 13,30

≥ 810

Tốt

> 30,3

> 17

> 166

< 5,90


< 12,20

> 920

Đạt

≥ 26,3

≥ 14

≥ 149

≤ 6,90

≤ 13,20

≥ 830

Tốt

> 31,5

> 18

> 168

< 5,80

< 12,10


> 930

Đạt

≥ 26,5

≥ 15

≥ 151

≤ 6,80

≤ 13,10

≥ 850

Tốt

> 31,6

> 19

> 169

< 5,70

< 12,00

> 940


Đạt

≥ 26,7

≥ 16

≥ 153

≤ 6,70

≤ 13,00

≥ 870

Tốt

> 31,8

> 20

> 170

< 5,60

< 11,90

> 950

Đạt


≥ 26,9

≥ 17

≥ 155

≤ 6,60

≤ 12,90

≥ 890


B. BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ HỌC MÔN THỂ DỤC TRƯỜNG
TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG
Họ và tên học sinh: …………………..
T
T

NỘI DUNG THAM
KHẢO

1

Mơn học thể dục rất quan
trọng.

2


Em thích học mơn thể dục
hơn các môn học khác.

3

Em luôn chú ý nghe giảng
bài trong giờ học thể dục

4

Môn thể dục giúp em học tốt
các môn học khác.

Em thường tập luyện những
5 bài đã học trên lớp khi ở
nhà.
6

Em tập luyện tích cực khi
chia tổ
GHI CHÚ:
Rất đồng ý: 5 điểm
Đồng ý: 4 điểm
Bình thường: 3 điểm
Không đồng ý: 2 điểm
Rất không đồng ý: 1 điểm

Rất
đồng
ý


Đồng
ý

Ngày, tháng, năm:……….

Bình
thường

Khơng
đồng ý

Rất
khơng
đồng ý



×