Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

GIÁO TRÌNH MÔN BÓNG NÉM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 93 trang )

CHƯƠNG I:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG NÉM
- SỰ RA ĐỜI CỦA MƠN BĨNG NÉM
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN BĨNG NÉM SÂN TO

NGỒI TRỜI
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN BĨNG NÉM SÂN NHỎ
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN BĨNG NÉM Ở VIỆT NAM

I.

Mục tiêu:
Nắm vững được q trình hình thành và phát triển mơn bóng ném trên thẻ giới vá ở Việt
Nam
Nắm vững các hệ thống giãi trên thế giới và Việt Nam

II. Sự ra đời của mơn bóng ném: Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rang Bóng ném là
mơn Thẻ thao hiện đại, xt hiện đầu tiên ờ Chàu Ẳu
Có nhiều ý kiên về nguồn gốc phát sinh cùa món Thề thao này nhưng người ta thừa nhặn nờ
được phát sinh đàu tiên ở vùng bán đào Skandĩnavien
ờ Tiệp Khác, xuất hiện môn Bỏng ném sân nhò vào nám 1982 vời tẻn gọi là 'Ceska Hazena"
cùng vớĩ luật sơ khai.


Năm 1934, Thuỵ Điền mới bién soạn một bộ luật thi đấu Bóng ném sàn nhó đề trình lèn Uỳ ban
Quốc tế Bóng ném cống nhận là Luật Quốc tế.
Liên Đồn Bóng ném Qc tế chính thức được thành lập vào năm 1928 lúc đỏ có tên là IAHF. vá
được bồ sung lại vào nãm 1946, Hiện nay cỏ 144 thành viên
IAFH đã tồ chức glál vô địch Thế giới cho Nam vào năm 1983 và cho nừ năm 1957. Với chu kỳ 2
năm một làn
Bóng ném sân to ngồi trời dành cho nam được đưa vào thi đáu dảu tiên ở Đại hội Olympic lằn


thứ 11 ở Beclin { Đức-1936).

Nguon gốc phát sinh cùa mơn Bóng ném sân to ngoài trời được bắt đầu ở nước Đức
Thời điềm đưực tinh cho sự phát sinh cùa mõn Thề thao này như là một nhánh của mơn
Bóng ném chính thống vào năm 1917
về luật chơi và cảch chơi cùa mịn Bóng ném sân to gần giống như luật chơi của món
Bóng ném sàn nhỏ, cô một sé điềm khác về nhau: sàn bãi, cách ném bóng, số vận động
viên.,, Hình vẽ 1

III.

Sự hình thành và phát triên của mơn bóng ném sân to ngoài trời:


□ 1922 nước Đức đã tà chức được Giãi vố địch Quàc gia đâu tiẻn cho Bống ném sân to ngồi
trói

□ Đội Ão thắng đội Đức với tỳ số 6-3.
□ Vào tháng 0 năm 1926 trang một cuộc họp thường kỳ lần thứ s cùa Hội Điền kinh nghiệp dư
quốc tẻ viết tắt lá IAAF đưa ra việc cần thống nhất luật chơi mang tính Quốc tể chũ một số
Thề thao chỉ được phép dùng tay đẻ điều khiển bống như: Bóng ném, Bống rổ, Bóng
chuyền, Bóng đấm... Vá sự cần thiết phái thành lập Hội Thẻ thao chữ các mơn bóng.

□ Vào ngày 27 tháng 7 nấm 1926 Uỷ ban thường trục của IAAF đã gừi tới Hội nghi thượng đỉnh
cùa mình họp vào ngày12 tháng 9 nấm1927 tại thành phó Amsterdam dự án luật chơi chính
thúc cho mịn Bóng ném sân to ngồi trời

□ Ngày 4 tháng 7 nâm 1928, tại thù đõ Amsterdam (Hả Lan) đã diẽn ra Hội nghị thành lập Hội
bóng ném nghiệp dư trong tố chức Olympic với tẻn gọi tảt lả IAHF
IV.


Sự phát triển của mơn bóng nhỏ hiện đại:
Sau gằn 100 năm phát trién môn Thế thao này đã lan truyền nhanh sang khắp
cảc châu. Đình cao cùa tính quần chùng thề hiện qua giài Bóng ném vơ địch
thế giởĩ năm 1970 vởi 16 nước tham gia, ớ 25 thành phố khác nhau cùa
Pháp.
Thành vièn cũa Hội bống ném Quổc té ngày cáng được tàng nhanh. Tổ chức
IHF cũng khống ngừng được củng cổ vá lờn mạnh.

□ Tháng 2/1936, cũng tại Beclin, IAHF đã tó chức giài vơ địch Thế giới vè thi đau Bóng ném sân
nhị trong nhà cho nam gồm 4 đội tham gia là Đức, Ảo, Đan Mạch, Thuy Sĩ

□ Tháng 4/1936 IAHF tổ chúc vịng đầu giál vó địch Bóng ném sân to ngồi trời cho nam
□ Tứ ngày 10-18/6/1946 tại thủ đô Koppenhagen ( Đan Mạch) một số nước Bắc Àu đã họp hội
nghị đẻ tiến hành thành lập Hội Bóng ném thế gĩởi, vĩểt tắt là IHF

□ Giài bóng ném sân to ngồi trài được tố chức lần cuối cùng vào nàm1971

V. Bóng ném ở Việt
Nam:


1. sơ Lược LỊCH Sử MÓN BÓNG NÉM ờ VIỆT NAM


Bóng ném xuất hiện ở Việt Nam rất muộn, sau hồ bình lập lại ở miền Bắc 1954



Ờ miền Nam vào năm 1978, một giáo viên của Trường Phổ thông trung học Lê Thị

Hịng Gắm đã đưa mơn Bóng ném vào giờ ngoại khoá cho các nữ sinh của trường



Nám 1982, trường Đại học Thề dục Thể thao Trung Ương II tại Thành phố Hồ Chí
Minh đã tuyền sinh và mở lớp Đại học chuyên sâu bóng ném đầu viên với 9 sinh
viên.



Vào cuối năm 1982, tại tành phố HCM giải Bóng ném tồn Thành phó lần thứ nhất
được tồ chức.



1985 thành phố Hồ Chí Minh đã tồ chức thi đấu phân hạng cho các đội ớ các trình độ A, B và
đội mạnh cúa thành phố.



Năm 1985, Sở TDTT thành phố Hà Nội đã quyết định thành lập Bộ mơn Bóng ném, đội tuyển
Bóng ném của Hà Nội



Nám 1993, ngành TDTT chính thức quyết định đưa mịn Bóng ném vào chương trình cùa Hội
khịe Phù Đổng tổ chức vào năm 1995.

2. CÁC GIẢI BĨNG NÉM THÉ THAO THÀNH TÍCH CAO
2.1 - Tổ chức các giải Quốc gia



Giái vô địch Bóng ném



Đại hội TDTT Tồn quốc



Giải Bóng ném trẻ nam và nữ Tồn quốc

2.2 - Các giải Bóng ném tổ chức tại Việt Nam


Giải Bóng ném quốc tế Hà Nội mở rộng lần thứ nhất.



Giải Bóng ném quốc tế Hà Nội mở rộng lần thứ hai

2.3 - Thành lập đội tuyền Bóng ném Quốc gia
Nám 2003 ủy ban TDTT quyết định thành lập đội tuyền trẻ và đội tuyền Quốc gia


CHƯƠNG II
VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN BĨNG NÉM
-

ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠN BĨNG NÉM

V Ị TR Í Ý NGH ĨA CỦA MƠN BĨNG NÉM
PH ƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG NÉM HIỆN ĐẠI
MỤC ĐÍCH U CẦU

I. Mục tiêu:
□ Giúp người hạc hiểu được đặc điềm cơ bán cúa món học
□ Hiẻu và nẳm vửng vai trò đặc điểm, tác dụng cùa mởn bóng ném đổi với việc
phát triền các chức năng của cơ the
□ Nắm bắt được xu hướng phát triển cùa mơn bóng ném hiện đại

II. Đặc điểm của mơn bóng ném:




Lá mồn Thẻ thao đồng đội được sử dụng tối đa là 7 VĐV trong thí đấu( 1
thù mơri và 6 VĐV). Trong tồng số 12 VĐV đượcđâng kỷ chinh thức, 5 VĐV
còn lại là những VĐV dự bị và được phép thay đỗi VĐV chính thức nhiều
lần trong cuộc đầu,



Mục đích tìm mọi cách ném bóng vào cầu mơn của đối phương và bào vệ
không cho đối phương dành được bóng và ném bóng vào cầu mơn mình,



Việc sử dụng khéo léo đôi bàn tay đế bắt, chuyền, dẫn bóng và ném bỏng
vào cầu mịn đối phương tạo nén sự sinh động, đa dạng của các kỹ thuật và
làm tăng được tính hấp dẫn của món thì đầu này.




Đội thắng là đội trong một thời gian thi đấu nhất định có số lần ném bóng
vào cầu mơn của đồi phương nhiều hơn,

III. Vị trí ý nghĩa của mơn bóng ném:


Thi đầu Bóng ném có tác dụng thúc đáy sự phát triền toàn diện khà năng vận động
cúa con người: sự khéo léo, khà năng phán ứng..., sự dũng cám, ý thức hợp đồng



Sự phát triển rất cao cúa thành tích thĩ đầu trên bình diện qua:

- Tốc độ phát triền rắt cao cúa thành tích thi đấu trên binh diện quốc tế cùa cà
nam và nữ.

- Sự đa dạng cùa hệ thống thi đấu quốc tế cũng như các dạng tồ chức của các
khu vực và châu lục.

- Là mơn thể thao được đặc biệt u thích trong giửi học sinh vá sinh viên.

IV. Phương pháp phát triển môn bóng ném hiện đại:


□ Trong danh sách 10 đội hàng đầu thể giới về Bóng ném cịn thiếu vang
nhửng đội bóng cùa khu vục Cháu Phí và Chàu Mỷ
□ Tinh đển nãm 1996 thì IHF có 46 nước thánh viên ở Châu Âu; 44


I

Châu Phi; 29 Châu Á; 16 Chàu Mỹ. Phải thúc đáy những khu vực khác
ngồi Cháu Âu khơng ngừng nâng cao khà năng thi đấu để các lục địa
có bước tiến đồng đều về trình độ.

□ Những yêu cầu đề đạt đến đỉnh cao cùa thi đấu:
- Đàm bảo thi đấu với tổc độ cao và vận dụng thành cõng có hiệu quà một
số lượng lớn các hành vi trong tan cơng và phịng thủ.
- Sự vững vàng cùa các hành động phói hợp tập thẻ trong khi tấn cơng vá
phịng thủ
- Đàm bào tốt khả nảng tấn cơng và phịng thù khu vụ c, đóng thời ln sẵn
sàng phối hợp tấn cõng nhanh đề đạt hiệu quả cao.

V. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích
Phát triền thẻ chất cho con người một cách toàn diện về sức khỏe, tạo cho
con người có thói quen luyện tập thẻ dục thể thao, góp phẩn giáo dục cho
người tập những phầm chất tốt đẹp trong cuộc sống
2. Yêu cầu
□ Người tập phài đạt các yêu cau về chuyên môn,:
□ Di chuyển hợp lý, khà năng phán đốn chính xác, dùng sức phù hợp vớì yéu
cầu của động tảc.
□ Hiẻu và thực hiện đúng cơ cấu kỹ thuật cùa động tác.
□ Hiểu biết một số loại hĩnh chiến thuật, các điều luật cơ bàn.
□ Vận dụng tốt các kiến thức đã học váo trong q trình luyện tập và thí đáu.


BÀI 3: KỸ CHIÊN THUẬT CÁ NHÁN VÀ CÁC CHÍ DÁN VẺ

PHƯƠNG PHÁP GIÁNG DẠY

I. KỸ THUẬT BÂT BÓNG VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHỊNG THỦ BẮT BĨNG
II

KỸ THUẬT CHUYỀN BĨNG VÀ CÁC HÀNH ĐỌNG PHÒNG THÙ

KỸ THUẬT NÉM BỎNG VÀO CÀU MỞN VÀ CÁC HÃNH ĐỘNG
PHỊNGTHỬ
III

IV

DẨN ĐĨNG VÀ PHỎNG THỦ DÁN BĨNG

V

ĐỘNG TÁC Gi VÀ PHỊNG THÙ ĐỘNG TÁC GiẢ

VI

KỸ CHIÊN THUẬT CÁ NHẢN CỦA CÁC VĐV TÁN CĨNG KHƠNG BỎNG
VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG THỦ

I. Mục tiêu:
□ Nhàm trang bi hệ thảng kíén thức vá kỹ nàng động tác cùa món hộc
□ Nắm vững hệ thống nguyên lý kỹ thuật
□ Tự xây dựng cho mình hệ thống các bài tập bổ trợ, hoàn thiện và nâng cao chơ
từng kỹ thuật


II. Kỹ thuật bắt bóng và các hành động phịng thủ chống bắt bóng:


1. KHÁI NIỆM

Kỹ thuật bắt bóng được vận dụng nhằm khống chế bóng.VĐV tán cơng và
VĐV phịng thủ phải vận dụng hết khả nâng kỹ thuật về chun mơn đề
phịng thủ và tắn công một cách chắc chắn.
Hệ thống các ký thuật bắt bóng và các biện pháp phịng
*Kỹ thuật bắt bóng:

1. Bắt bóng:
□ Tại chỗ, trong nhảy, trong chạy
□ Bỏng ở hai bên sườn, phía trước và đằng sau.
□ Bắt bóng bằng hai tay và bằng một tay.
□ Bắt bóng ở nhiều độ cao khác nhau: Trên đỉnh đầu, ngang đầu, ngang ngực,
ngang hông và ngang đầu gốc.
2. Dừng bóng và bắt bóng.
□ Bằng một tay và hai tay.
□ Trên đình đầu, ngang đầu ngang đầu gối.
3. Tiếp nhận bóng từ đắt.
□ Bóng đang nằm một chỗ.
□ Bóng đang lân đến và lán đi.
4. Giữ bóng trong tay.
□ Bằng hai tay và một tay.
□ ỡ bên cạnh sườn, ở phá trên và phía dưới.


*Phịng thủ bắt bóng :
1.


Cán phá các hành động bắt bóng.



Phá bóng trên đường bay tới VĐV tấn cơng.



Hạn chế, gây khó khăn cho việc nhận bóng.



Tiếp cận sát VĐV tấn cõng đề gây khó khăn cho việc tiếp bắt bóng.

2.

Cướp bóng



Cướp bóng khi đối phương chuyền bóng cho nhau.



Chiếm vị trí thuận lợi nhằm tranh cướp bóng đang nằm, lân hoặc tự bật khung
cầu môn ra.
Việc sử dụng các kỹ thuật bắt bóng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của các tình
huống thi dấu:




Trước:

- Tại chỗ ở vị trí tấn cơng
- Di chuyến tự do trong vị trí tắn cơng.
- Di chuyển sang các vị trí tấn cơng khác.
- Chặn và thốt ra khói sự chặn cúa đối phương


Trong

- Tiếp nhận bóng.
- Bắt bóng
- Dừng và nhận bóng
- Lấy bóng từ đắt
- Giữ bóng


Sau :

- Chuyền bóng hoặc némbóng vào cầu mơn.
- Dẩn bóng, chuyền bóng hoặc ném cầu mơn.
- Dản bóng, động tác già, chuyền bóng hoặc ném cầu mịn
- Động tác giả chuyền bóng hoặc ném cầu mơn.
- Động tác giả dẫn bóng, chuyền bóng hoặc ném cầu môn.


2. NGUN LÝ KỶ THUẬT BÁT BĨNG


Kỹ thuật bầt bóng trong Bóng ném chủ yếu bằng kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay.
2.1- Kỳ thuật bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao,dưới thấp, bèn
mình
a. Tư thế chuẩn bị

H chân rông bằng vai hoặc chân trước chân sau, trọng tâm dồn đều vào hai
chân . Hai tay đưa ra phia trước ( không duỗi thẳng hết tay) mắt quan sát hướng
bẳt bóng, đối diện vởi đường bóng đang bay tới. Bàn tay thà lỏng tự nhiên, hai bàn
tay mờ tự nhiên hình túi, khống cách giữa haỉ bàn tay nhỏ hơn đường kính quả
bóng một chút, trong đó ngón tay vá ngón trơ cùa hai tay tạo thành hình tam giác.
b. Bắt bóng

Các ngón tay nhẹ nhàng tiếp xúc bóng, hai tay nắm chặt bóng kéo về trước ngực
2.2 Kỳ thuật bắt bóng bật đất
3. Tư thế chuẩn bị
Giống tu' thế cùa động tác bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao,dưới tháp, bên mình.
b. bẳt bóng
Người bắt bóng bước chân ( củ thổ chân phài hoặc chân trái) vè hướng chuyền tới, hai tay
đưa về hướng bóng bật tự đất lén, tay trên tay dưới (Đề làm giám bởt đột xốy của bóng),
thời điẻm tay chạm bóng giống như kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao,
dưới thấp, bên mình.


2.3 - Kỹ thuật bắt bóng bằng một tay
a. Tư thế chuẩn bị
Giống tư thế của động tác bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao,dưới thấp, bèn
mình.
b. Bắt bóng
Tay hưởng về phía bóng, bàn tay hơi thả lỏng, bóng tiếo xúc đầu tiên ở ngón tay tị và
giữa, cẳng tay và cánh tay hơi đưa về phía sau.

2.4 - Kỹ thuật bắt bỏng trong di động
Địi hỏi có sự phối hợp các chi tiết kỹ thuật, phải phán đốn hướng bóng tới để di chuyển
2.5 - Kỹ thuật nháy bắt bỏng
Khi nhảy bắt bóng phải đúng thời điểm để tiếp bóng ở tầm cao nhất, kết hợp với động tác
nhảy và thời cơ nhảy đề bảo vệ bóng được tốt.
Những sai lầm và phương pháp sửa chữa
* Những sai lầm

□ Tay cứng nhắc trong khi tiếp xúc bóng.
□ VỊ trí cúa tay và các ngón tay sai lệch.
□ Đón bóng sai vị trí vì phán đốn sai địa điểm bóng bay tới.

★Cách sừa chữa:
□ Yêu cầu tay tiếp xúc bóng mềm mại khơng có tiếng kêu to.
□ Tại chỗ nắm chắc bóng bằng hai tay và sửa chữ’a hình tay.
□ Các ngón tay càng x đều thì càng tạo tiết diện lớn khi bắt bóng.
□ Vị trí chủ lực cúa các ngón tay cái phía sau sẽ ngán chặn khịng cho bóng lọt qua khi bắt
bóng.

□ Tránh tiếp xúc bóng bằng bàn tay trước mà phải bằng các ngón tay trước.
□ Trước khi bắt bóng phái ln tìm mọi cách tạo điều kiện tốt nhất cho bắt bóng.
3. Chỉ dẩn về chiến thuật

□ Người bắt bóng phái ln ớ trong tư thế chuẩn bị và tính tốn tới những đường bóng tấn
cơng tiếp theo

□ Phịng thủ chống tiếp bóng: Được thực hiện bởi VĐV phịng thủ qua việc phân tích, phán
đốn chính xác tình huống tắn cịng của đối phương, phải chiếm Hĩnh được các vị trí
thuận lợi truớc các VĐV tấn còng.



4. CÁC CHÌ DẲN VÀ PHƯƠNG PHÁP
Việc học tập và hoàn thiện các kỹ thuật nhận bỏng bao giờ cũng liên quan chặt chẽ vởi
các kỹ thuật chuyền bóng
Sau cáG bài tập làm quen với bóng là các bải tập bắt bóng ở tầm ngang ngực, tại chị
Đội hInh luyện tập tổt nhất ở giai đoạn này là hàng ngang vá hàng dọc liẻn liếp làn lượt
từng người một

□ Tăng dần độ khó ờ các giai đoạn tiếp theo bằng cách.
+ Thay đối độ cao, tháp của đường bóng bay tới.
+ Thay đái khoảng cách chuyền bóng.
+ Thay đổi số lượng bóng khi chuyền
+ Thay đồi vị trí ban đầu nhận bóng
+ Tập thề các bài tập the lực trước các bài tập bắt bóng hoặc bằng các động tác bóng
khác nhau

□ Tãng cường hồn thiện kỹ thuật hắt bón trong di chuyển
□ Việc bắt bóng và thực hiện các động tác phái nhanh dần một cách hợp lý đề phù hợp với
yêu cầu của thi đẩu sau này.

□ Việc lựa chọn và biên soạn các bài tập thi đáu cho phù hợp với các yêu cầu học tập ỡ
giai đoạn này cũng rắt quan trọng đòi hòi HLV phài tính tốn tới việc giám nhẹ tác động
cùa người phịng thùj"ioặc hướng người lập vào ý đồ chiền thuật cụ thể nào đó

III. Kỹ thuật chuyền bóng và các hành động phòng thủ:


1.










KHẢI NIỆM:
Là kỹ thuật trọng tâm quyết định khả năng thi đấu của đội bóng
Phân loại kỹ thuật chuyền bóng và các hành động phịng thủ
Chuyền bóng:
Chuyền bóng một tay trên vai
+ Tại chỗ
+ Có đà và trong di chuyển.
+ ớ độ cao ngang đầu và trên đầu.
Kỹ thuật đầy bóng một tay ngang đầu và ngang ngực sang hai bên.
Chuyền bóng sau lưng.
Một tay hoặc hai tay chuyền bóng ra sau lưng hoặc sau đầu.
Nhảy chuyền bóng bằng một tay trên vai.
Nhảy cao và nhảy xa khi chuyền bóng.
Chuyền bóng bằng hai tay trước ngực.
Phỏng thú chống lai chuyền bóng

□ Gây khó khăn cho động tác chuyền bóng.
+ Dùng một tay hoặc hai tay để chắn hướng chuyền bóng ớ gần hoặc ờ xa người
chuyền.
+ Tranh cướp bóng khi phịng thủ sát người chuyền bóng.

□ Hạn chế việc chuyền bóng.
□ Chắn tay ném bóng

□ Cướp bóng
□ Phá và cướp bóng vừa rời tay người chuyền bóng


Các hành động tiép diền của chuyền bóng









Trước
Nhân bóng (tại chỗ, dí chuyến, nhảy),
Nhận bóng- dẳn bóng
Nhân, dẫn, động tác giả.
Nhận, động tác già
Trong
Chuyền bóng một tay trên vai.
Chuyền bóng h tay trước ngực.
Đẩy bóng
Nhảy chuyền bóng bằng một tay.

Sau







Dừng lại ở vị trí tấn cơng.
Di chuyền tới một vị trí tấn cơng.
Dí chuyẻn sang vị trí tấn cồng khác,
Chặn đối phương.
Chạy về chiếm vị trí phịng thủ.

2. Ngun lý kỹ thuật chuyền bóng
ĐƯỢC SỪ dụng rộng rai nhất vì khả năng ném xa của nở, đặc biệt hiệu quà cùa nỏ ờcác cự
ly trung blnh( 5-1 Om)
2.1- Kỹ thuật chuyền bóng một tay trên vai khơng có độ dừng
a. Giai đoạn chuẩn bị: Trong tư thé hai chân rộng bằng hai vai hoặc chân trước chân sau,
gối hơi khụy thản người thểng, hai tay càm bóng trước ngực, mắt quan sát hưởng chuyền
(Hình 2)


b.

Giai đoạn chuyền bóng: Khi

thực hiện chân trái bước lén về hướng chuyền( bươc thứ nhất).Khi chân trái tiếp đất chân
phái( bước thứ hai). Bước thứ ba ( chân trái) tiếp đất và xoay mũi chân về hướng chuyền
c. Giai đoạn kết thúc: Kết thúc động tác mặt và thân người hướng về hướng chuyền, chân
phải ở phía sau. Người chuyền có thể trở về tư thế chuẩn bị
2.2. Kỹ thuật chuyền bóng một tay trên vai có độ dừng
a. Giai đoạn đầu: Người chuyền trong tư thế hai chân rộng bằng vai hoặc chân trước chán
sau, gối hơi khuỵu, thân người thẳng, hai tay cầm bóng trước ngực, mắt quan sát
hướng chuyền bóng.
b. Giai đoạn chuyền bóng: Khi thực hiện động tác chuyền bóng, chân trái của người

chuyền bước lẻn phía trước về hướng chuyền Thân người và vai trái xoay về hướng
chuyền, bóng được dần chuyển sang bên tay phải.
c. Giai đoạn kết thúc: kết thúc động tác chuyền bóng tay phái, mặt và thân người
hướng về hướng chuyền, chân phái ớ phía sau.
2.3 Kỹ thuật chuyền bóng một tay trên vai trong nháy
Mục đích để chuyền bóng nén lực ném bóng phải để đồng đội có thề bắt đường chuyền
bóng đó được dễ dàng (Hình 3)


2.4

- Kỹ thuật

chuyền bóng bằng cẳng tay
Trong kỹ thuật này có nhiều loại hình như:
o Chuyền bóng bằng cẳng tay ờ độ cao ngang đầu rơi về phía trước và phía
sau:

- Chuyền bóng ở độ cao ngang hơng về phía trước và ra sau.
- Chuyền bống ờ độ cao ngang vai ra trước.
- Chuyền bóng ở độ cao trên vai ra sao,
- Chuyền bóng phía sau đẩu sang bèn,
- Chuyền bóng ở phía sau ưng sang bên.
o Kỹ thuật chuyền bóng ớ phía sau sang bên; cịn các biến dạng cúa kỹ thuật chuyền
bóng này chỉ khác ờ giai đoạn chuyên động của cánh tay, cẳng tay về các hướng khi
muốn chuyên bống tời.
a. Gia ị đoạn chuẩn bị:
Trong tư the haì chân rộng bằng vai hoặc chân trước chàn sau, gối hơi khụy, thàn người
thẳng, hai tay cầm bóng trước ngực, mắt quan sát hướng chuyền bỏng
b. Gỉai đoạn chuyền bóng:

Chân trái bước lên phía trước, hai tay giũ' bóng trước ngực. Bóng được đưa ra từ bụng
sang bén hõng phía phài. Bóng rời tay khi vi tri cùa nó dã ờ phía sau lưng.
c. Giai đoạn kết thúc:
Người chuyền có thể trở về tư thế chuẩn bj hoặc tĩểp tục di chuyển
2.5

Kỹ thuật chuyền đẩy bóng:

a. Giai đoạn chuần bị: Trong tư thẻ hai chân rộng bằng vai hoặc chân trước chán sau, gốĩ
hơi khụy, thán người thẳng, haĩ tay cầm bóng trước ngực, mắt quan sát hướng chuyên bóng
b. Giai đoạn chuyền bóng: Chân phải bưởc lên về hướng chuyền, tau trái rời bóng, bóng
được chuyền sang tay phái, đầy bóng về hướng chuyền
c. Giai đoạn kết thúc: Khi kết thúc người chuyền có thé trờ về tư thế chuản bị hoậc tiép tục
dĩ chuyẻn
2.6

Kỹ thuật chuyền vung bóng (với tay thẳng khơng có gặp cẳng tay)

a. Giai đoạn chuẩn bị:
Trong tư thế hai chàn rộng bằng vai hoặc chân trước chân sau, gối hơi khụy, thân người


thắng, hai tay cầm bóng trước ngực, mắt quan sát hướng chuyền bỏng
b. Giai đoạn chuyền bóng:
Có thẻ bước chân phài hoặc trái VẾ hường chuyền, bóng được truyèn sang tay phài và
đưa thẳng ra sau
c. Giai đoạn kết thúc:
Khi kẻt thúc người chuyền có thẻ trở VẾ tư thé chuản bị hoặc tiẻp tục di chuyến

2.7


Kỹ thuật chuyền bóng bằng hai tay trước ngực:

a. Giai đoạn chuẩn bị:
Trong tư thẻ hai chèn rộng bằng vai hoặc chèn trước chèn sau, gối hơi khụy, thân người
thẳng, hai tay cảm bống trước ngực, mắt quan sát hướng chuyên bóng
b. Giai đoạn truyền bóng'.
Bóng được đưa từ dưởĩ.vào trang, lên trên, ra ngồi (tạo thành một vịng cung nhỏ)

3. Phịng thủ các kỹ thuật chuyền bóng:
□ Phụ thuộc vào rất nhiều váo khà năng của VĐV phòng thủ cũng như sự chủ ý và suy
nghĩ đến tình huống của họ,

□ VĐV phịng thù có thế chờ đợi thời điếm bỏng tới tay người chuyền thì tiến tới cướp,
hoặc phá đường bóng đó.

□ VĐV phịng thú chuyền bóng cần phái sử dụng triệt để các lỗi lầm cùa VĐV chuyền
bóng,
Những sai lầm thưởng mắc và phương pháp sứa chữa
Sđ/ lầm th tròng mắc

□ Kỹ thuật ném bóng một tay khơng có độ dứng: Đặt nhầm chân trụ ở động tác ra sức
cuối củng

□ Kỹ thuật đảy bóng bẳng một tay: Động tác chuản bị và ra sửc cuối cùng quá lớn
o Kỹ thuật ném bống bằng cẳng tay ờ phía sau lưng: Đường chuyền bóng khơng chuần
xác

□ Kỹ thuật ném vung bóng: Tay khơng thẳng và thời gian bóng rời tay khơng đúng lủc
Phương pháp sứa chữa


□ Thực hiện chậm các động tác và chuyển động liên tục, khơng dưa bóng ra sau quá xa
□ Khép cánh tay trén sát thân. Khuỷu tay khịng q cao để tạo điều kiện chữ cằm bóng
được chác chần và dẻ dàng,

□ Yêu cầu thân trên phí vận nhiều về phía bên phái để hướng ném thuận lợi sang bên
trái.

□ Yêu càu khống gập cẳng tay khi ném bóng, bả vai lịng khi ném bóng và khơng gập cồ
tay hướng lên trên khi bỏng rời.


4. CHl DẢN VÈ CHIÊN THUẬT:
□ Chuyện bỏng là nhằm nhanh chóng đưa bỏng sang khu vực cầu mởn của đối phương,
đồng thời việc chuyền bóng qua lại tạo nén điều kiện và thời cơ thuận lợi cho việc ném
bỏng vào cầu mơn dứt điém,nèn địi hịi phài chuyền bóng nhanh và chinh xác

□ Nhầm tiếp thu các kỹ thuật chuyền bóng một cách thuận lợi, ngướĩ ta thường bắt đầu
bằng các kỹ thuật chuyền bỏng tạĩ chỗ...

III. Kỹ thuật ném bóng vào câu mơn và các hành động phịng thủ:


1. KHÁINIẸM
Mục đích cúa mỗi hành động tấn cóng là ném bóng vào cầu mơn cúa đối phương, tạo
nên bàn thắng
Phân loại kỹ thuật ném bóng cầu mơn và những biện pháp phịng thủ
* Kỹ thuật:

□ Ném bóng một tay trên vai

□ Kỹ thuật ném bóng một tay dưới thấp
□ Kỹ thuật ném bóng nghiêng mình
□ Kỹ thuật nhảy ném bóng
□ Kỹ thuật nhày ngã ném bóng
□ Kỹ thuật đạp, chuyền, hất bóng vào cầu mịn
* Phịng thủ:

□ Gây khó khăn cho người ném bóng
□ Chắn hướng bóng ném vào cầu mơn
□ Đoạt lại bóng
□ Lấy bóng ra khi đốii phương kết thúc động tác ra sức cuối cùng và bắt đầu thực hiện
chuyển động của tay ném bóng ra trước.
Các hành động tiếp diễn của ném bóng vào cầu môn

□ Trước
□ T rong
□ Sau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×