Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : SỨC KHOẺ VÀ ĐỜI SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN MƠN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO
THEO CHỦ ĐỀ : SỨC KHOẺ VÀ ĐỜI SỐNG


Mục Lục
I. Phần mở đầu............................................................................................................................1
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử.....................................................................................1
1.2 Khái quát về chủ đề..........................................................................................................3
II. Phần lý thuyết........................................................................................................................ 4
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp..................................... 4
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản...........................................................................................7
III. Phần Thực hành..................................................................................................................11
3.1 Tìm Kiếm từ khóa...........................................................................................................11
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO.................................................................................................15
3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO................................................................................................21
IV. Kết luận.............................................................................................................................. 23


I. Phần mở đầu
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử
Tổng quan về hoạt động thương mại điện tử
TMĐT (e-commerce), là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như
Internet và các mạng máy tính. TMĐT dựa trên một số cơng nghệ như chuyển tiền điện
tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến,
trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho và các hệ thống tự động
thu thập dữ liệu. TMĐT hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít


nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm

vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng
cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet,
nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những
thơng tin số hố thơng qua mạng Internet”.
Hiện nay, có nhiều quan điểm về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các
hình thức này trong TMĐT. Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng
chính bao gồm: Chính phủ (G - Goverment), doanh nghiệp (B - Business) và Khách hàng
(C - Customer hay Consumer). Các dạng hình thức chính của TMĐT bao gồm: doanh
nghiệp với doanh nghiệp (B2B); doanh nghiệp với Khách hàng (B2C); doanh nghiệp với
Nhân viên (B2E); doanh nghiệp với Chính phủ (B2G); Chính phủ với doanh nghiệp
(G2B); Chính phủ với Chính phủ (G2G); Chính phủ với Cơng dân (G2C); Khách hàng với
Khách hàng (C2C); Khách hàng với doanh nghiệp (C2B); online-to-offline (O2O);
Thương mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m-commerce).
Nhờ hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện, thị trường TMĐT ngày càng rộng mở với
nhiều mơ hình, chủ thể tham gia, các chuỗi cung ứng cũng đang dần thay đổi theo hướng
hiện đại hơn khi có sự hỗ trợ từ số hóa và cơng nghệ thông tin. Theo Cục TMĐT và Kinh
tế số - Bộ Công Thương (2020), trong những năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức
tăng trưởng mạnh cả về tỷ lệ người dân sử dụng internet cũng số lượng người tiêu dùng
mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm. Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua
1


sắm trực tuyến trong năm 2020 khoảng 49,3 triệu người với giá trị mua sắm mỗi người
trung bình khoảng 240 USD. Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến
năm 2020 ở Việt Nam chiếm 88%, trong khi đó năm 2019 là 77%.
Thị trường TMĐT ở Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nhanh. Tốc độ tăng
trưởng của TMĐT trong giai đoạn 2013 – 2019 luôn ở mức cao, trên 20%/năm. Nhờ

vậy, từ xuất phát điểm thấp 2,2 tỷ USD vào năm 2013, quy mô thị trường TMĐT lên
đến khoảng 10,08 tỷ USD vào năm 2019.
Thị trường TMĐT ở Việt Nam được dự đoán vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ
cao trong thời gian tới. Theo Báo cáo e-Conomy SEA 2019 của Google và Temasek,
tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (Compound Average Growth Rate – CAGR) của giai
đoạn 2015 – 2025 là 49%, và quy mô thị trường dự kiến đạt 23 tỷ USD vào năm 2025.
Khi đó, Việt Nam sẽ trở thành nước có quy mơ TMĐT lớn thứ hai Đơng Nam Á, sau
Indonesia (82 tỷ USD). Không chỉ tăng trưởng nhanh về quy mô, TMĐT phát triển đa
dạng trên nhiều mặt.
Báo cáo TMĐT các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google, Temasek và Brain và
Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng trung bình cho cả giai đoạn 2015-2025 của
TMĐT Việt Nam là 29%. Dự báo đến năm 2025, quy mô TMĐT của Việt Nam sẽ
vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ 3 trong khối ASEAN.
Bên cạnh những thành tựu đáng kể đã đạt được của TMĐT Việt Nam, báo cáo của Hiệp
hội TMĐT Việt Nam năm 2019 cũng chỉ ra, vẫn còn nhiều cản trở cho sự bứt phá trong
giai đoạn tới. Đơn cử như dịch vụ logistics - giao hàng chặng cuối - hồn tất đơn hàng cịn
nhiều hạn chế. Dù có đến trên 70% người mua hàng trực tuyến sử dụng hình thức thanh
tốn dịch vụ thu hộ người bán (COD) nhưng tỷ lệ người mua hoàn trả sản phẩm đã đặt
hàng trực tuyến còn cao. Ước tính, tỷ lệ trung bình tổng giá trị của các sản phẩm hoàn trả
so với tổng giá trị đơn hàng lên tới 13%, có doanh nghiệp phải chịu tỷ lệ này ở mức 26%.
Điều này gây khó khăn rất lớn cho các phần lớn các doanh nghiệp hiện nay.
TMĐT xuyên biên giới từ lâu đã là phương thức phổ biến ở nhiều quốc gia. Tốc độ ứng
dụng và phát triển thương mại điện tử của Trung Quốc đã tăng theo cấp số nhân trong
thập kỷ gần đây. Tại các thị trường EU, số liệu thống kê từ Vụ Thị trường châu Âu 2


châu Mỹ, Bộ Công Thương cho biết, năm 2020, doanh số TMĐTXBG của 16 nước
lớn nhất EU đã đạt tới 146 tỷ euro và chiếm khoảng 25,5% doanh số thương mại điện
tử của cả châu Âu. Theo số liệu Trung Quốc công bố, xuất nhập khẩu TMĐT xuyên
biên giới trong năm 2020 của nước này đạt tổng cộng 1,69 nghìn tỷ NDT, tăng 31,1%.

Tổng giao dịch xuất khẩu qua thương mại điện tử tăng hơn 40% lên 1,12 nghìn tỷ
NDT, Trung Quốc nhập khẩu hàng hoá từ thị trường nước ngoài qua thương mại điện
tử đạt 570 tỷ NDT, tăng trưởng 16,5%.
Tỷ trọng TMĐT xuyên biên giới trung bình của khu vực so với toàn cầu tăng liên tục
qua các năm, đạt giá trị trung bình 41,3%/năm và tốc độ tăng trở lại đạt trung bình
37,7%/năm, cao hơn mức trung bình tồn cầu (27,4%/năm trong giai đoạn 20162020). Doanh thu TMĐT giữa các công ty và người tiêu dùng (B2C) tồn cầu năm
2023 dự kiến đạt 2,883 nghìn tỷ USD. Bên cạnh kênh xuất khẩu truyền thống, TMĐT
xuyên biên giới sẽ là kênh phân phối hiệu quả cho doanh nghiệp mở rộng thị trường.
1.2 Khái quát về chủ đề
Trong mỗi con người chúng ta, thực chất bao gồm “con người tự nhiên” và
“con người xã hội”. Nếu con người tự nhiên là “có giới hạn”, “tĩnh”, “trực thị”, “thực
thể” thì con người xã hội lại rất “phong phú”, “động” “ hư ảnh” “ phần hồn”... tạo nên
nét riêng-chung. Sự tồn tại của mỗi chúng ta luôn bao gồm sự vận động của “hai con
người” này, thông qua các chức năng sống sinh học-xã hội.
Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của một cộng đồng dân cư. Do
các yếu tố này khác nhau đối với từng cộng đồng, sức khỏe của các cá nhân trong cộng
đồng đó cũng khác nhau, nên các các yếu tố này được xếp thành từng nhóm.
+ Nhóm 1: Các yếu tố vật lý, địa lý (bệnh kí sinh trùng), mơi trường (các nguồn tài
ngun thiên nhiên sẵn có), quy mơ dân cư (đơng đúc), và sự phát triển cơng nghiệp (ơ
nhiễm)…
+ Nhóm 2: Các yếu tố văn hóa và xã hội như niềm tin, truyền thống, quy định (hút thuốc

nơi công cộng, cách chế biến thức ăn, …), kinh tế (lợi ích chăm sóc sức khỏe của
người lao động), chính trị (hoạt động bầu cử vào Chính phủ), tín ngưỡng (niềm tin vào
vào điều trị y tế), chuẩn mực xã hội và tình trạng kinh tế xã hội…
3


+ Nhóm 3: Các tổ chức trong cộng đồng như các cơ sở y tế sẵn có (y tế tư nhân, y tế
công), và khả năng tổ chức để giải quyết vấn đề (vận động chính quyền thành phố),…

+ Nhóm 4: Hành vi cá nhân (các hành vi tăng cường sức khỏe như tập thể dục, tiêm
chủng, tái chế rác thải, …). (encyclopedia)
Có thể nói rằng các hoạt động hàng ngày của chúng ta là một trong những yếu
tố quan trọng có tác động lớn đến tình trạng sức khoẻ vì vậy các chủ đề liên quan đến
sức khoẻ đời sống luôn là một trong các chủ đề được quan tâm hiện nay. Bài viết SEO
về sức khoẻ đời sống sẽ mang lại những giá trị về mặt tinh thần và sức khoẻ đến với
mọi người.
Bài phân tích về các thói quen hàng ngày của bạn sẽ cung cấp cho mọi người cái nhìn
tổng quan nhất về tầm quan trọng và lợi ích to lớn trong việc tập luyện và hình thành
lên “ 7 thói quen tốt để khoẻ hơn mỗi ngày”.
II. Phần lý thuyết
2.1 Khái niệm website và vai trị của website đối với doanh nghiệp.
Website chắc khơng cịn xa lạ với bạn trong thời đại công nghệ phát triển như
hiện nay. Website thật sự như là “ngôi nhà” để cung cấp những tiện ích, thơng tin, sản
phẩm/ dịch vụ phục vụ người dùng.
Website còn gọi là trang web (hoặc trang mạng) là tập hợp các trang chứa thông tin bao
gồm văn bản, hình ảnh, video, dữ liệu,… nằm trên một domain, được lưu trữ trên máy chủ
web. Website có thể được người dùng truy cập từ xa thơng qua mạng Internet.

Khái niệm về website rất đơn giản: Website chỉ một site (trang) nằm trên một web.
Website cho phép người dùng đưa thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp hay đăng
tải bất kỳ chủ đề nào để người khác có thể truy cập thơng qua Internet.
Về mặt kỹ thuật, thì website là một tập hợp các trang được liên kết với nhau trên
Internet, nhóm lại thành một tên chung duy nhất. Các trang (Web Page) này chứa
thông tin hoặc dịch vụ được cung cấp bởi các doanh nghiệp/tổ chức và có thể tồn tại ở
nhiều định dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,…

4



Thuật ngữ Web 2.0 lần đầu được đưa ra ra bởi O’Reily Media vào năm 2004 khi nói
tới thế hệ thứ hai của dịch vụ Internet, nơi mà người sử dụng có thể cung cấp và kiểm
sốt nội dung thơng tin trên website.
Các chức năng giao tiếp và phân loại trên website 2.0 giúp người sử dụng dễ
dàng chia sẻ, hợp tác trực tuyến. Người sử dụng kết nối với nhau theo những cách mới
trên hệ thống mạng xã hội kiểu như Wiki. O’Reily Media hợp tác cùng MediaLive
International sử dụng công cụ Web 2.0 làm chủ đề cho hàng loạt những hội thảo. Từ
đó, khái niệm web 2.0 đã trở nên nổi tiếng nhưng lại không được định nghĩa rõ ràng và
thường bị phê bình trong các cộng đồng kỹ thuật và marketing. O’Reily Media (2005)
chia Web 2.0 thành 4 cấp độ sau:
Ứng dụng mức 3: Mô tả mức độ tập trung nhất của Web 2.0 và chỉ tồn tại trên mạng
Internet. Việc kết nối nhiều người sử dụng và ảnh hưởng lan toả sẽ làm tăng số người
sử dụng lên nhiều lần. Zalo của Việt Nam và Ebay, Craigslist, Wikipedia, Skype,
Dodgeball, Adsence trên thế giới là những ví dụ tiêu biểu nhất của ứng dụng này.
Ứng dụng mức 2: Mơ tả ứng dụng khi khơng có mạng (khi offline) và lợi ích được tạo
ra khi người sử dụng kết nối trực tuyến. Flickr là một ví dụ điển hình của ứng dụng
này. Trang mạng này cung cấp lợi ích từ hệ thống ảnh có gắn tên (tagging) các thành
viên trong các bức ảnh.
Ứng dụng mức 1: Mô tả ứng dụng khi khơng có mạng (offline) và lợi ích được tạo ra
từ những đặc tính nhất định chỉ có được khi kết nối trực tuyến. Google docs,
Spreadsheets và iTunes là những ví dụ cụ thể nhất về ứng dụng này.
Ứng dụng mức 0: Mô tả ứng dụng cả khi khơng có mạng (khi offline) cũng như trực
tuyến (khi online). Ví dụ: Mapquest, Yahoo, Local và Google Maps.
Vai trị của Website đối với doanh nghiệp
Website là một trong những công cụ hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động quảng bá
thông tin, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ kinh doanh và được xem là cánh tay đắc lực
cho chiến lược Marketing của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, vai trị của website đối
với doanh nghiệp là rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh
doanh trong mọi lĩnh vực ở thời điểm hiện tại cũng như tương lai
5



1. Cung cấp thông tin doanh nghiệp
Ở thời điểm mạng Internet và các thiết bị di động như: laptop, máy tính bảng,
điện thoại thơng minh phát triển như hiện nay, khách hàng có nhu cầu mua hàng, họ
thường có xu hướng tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ thông qua
website.
Phần lớn tâm lý khách hàng sẽ cho rằng cơng ty mới thành lập, quy mơ cịn nhỏ lẻ nên
chưa có trang web và thơng tin chưa được cập nhập trên cơng cụ tìm kiếm Google, Cốc
Cốc,.... Sẽ có những hồi nghi về mức độ uy tín, sự chuyên nghiệp cũng như chất lượng

sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bạn cung cấp. Và điều này sẽ có tác động rất lớn
đến quyết định mua hàng, sử dụng dịch vụ hay chỉ đơn giản là vấn đề hợp tác làm ăn
kinh doanh.
Nhưng nếu doanh nghiệp bạn sở hữu một trang web riêng thì mọi chuyện được giải
quyết rất dễ dàng.
2. Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận khách hàng
Một cửa hàng hay doanh nghiệp địa phương có thể thu hút được khách địa
phương nhưng lại bị hạn chế đối với những khách hàng ở khu vực khác. Tuy nhiên,
khi bạn xây dựng một trang web riêng thì phạm vi khách hàng sẽ không bị giới hạn.
Doanh nghiệp bạn sẽ có cơ hội nhận được những đơn đặt hàng của khách từ khắp mọi
nơi trên đất nước và sẽ tăng lên theo thời gian.
3. Quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ
Khi sở hữu một website được thiết kế chuyên nghiệp sẽ mang đến cho hoạt
động kinh doanh của bạn những lợi thế to lớn. Website giúp các đơn vị kinh doanh
trong mọi lĩnh vực như: thời trang, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trường học, dịch
vụ,…cung cấp đầy đủ thông tin và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng gần xa
một cách nhanh chóng, rộng rãi trên Internet. Website được xem là công cụ hỗ trợ đắc
lực cho hoạt động Marketing online, góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh doanh
nghiệp, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng nhanh chóng giúp xây dựng

thương hiệu, tạo dựng sự uy tín, đồng thời nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho các đơn
vị kinh doanh trên thị trường
6


4. Website hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bán hàng
Một nhà hàng, khách sạn, cửa hàng,...nằm trong hẻm hay ở các quận huyện ngoại
thành là địa điểm mà ít khách hàng biết đến. Chính vì vậy, website là sự lựa chọn hồn
hảo nhất trong việc quảng bá thơng tin, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng đối
với các cá nhân, doanh nghiệp làm kinh doanh mà khơng có được vị trí địa lý thuận lợi.

- Đối với lĩnh vực kinh doanh sản phẩm, website được xem như là cửa hàng thứ hai,
giúp bán hàng tự động.
- Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, website là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc
quảng bá hình ảnh công ty, cung cấp thông tin đến khách hàng. Dịch vụ là một sản phẩm
vơ hình nên khơng thể dễ dàng tìm kiếm trên thị trường thực tế. Hiện nay, nhu cầu tìm
kiếm và sử dụng các loại hình dịch vụ như: du lịch, kế toán, bảo vệ, ăn uống, giải

trí,...đều được thực hiện chủ yếu thơng qua mạng Internet và website.
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản
SEO (viết tắt của Search Engine Optimization) là quá trình tối ưu hóa website
nhằm cạnh tranh thứ hạng từ khóa trên các trang kết quả cơng cụ tìm kiếm, từ đó tăng
traffic website và chất lượng traffic
Khi SEO tốt sẽ cải thiện trải nghiệm cho người dùng, và khả năng sử dụng một trang
web
SEO on Top Làm tăng độ tin cậy của trang web
SEO – là phương thức quảng cáo có hiệu quả lâu dài, nên chi phí sẽ giảm dần theo
thời gian khác hồn tồn với các loại hình quảng cáo khác.
Các bước để viết bài chuẩn SEO
Bước 1: Nghiên cứu từ khóa

Mục đích
• Nghiên cứu cụ thể nhu cầutìm kiếm của người dùng để cung cấp thứ họ cần.
• Từ khóa dài ít cạnh tranh, dễ SEO web hơn so với từ khóa ngắn.
7


Bước 2: Xây dựng bố cục bài viết
Tiêu đề bài viết
Chỉ có 01 Tiêu đề dao động từ 60-65 ký tự.
Không bị trùng lắp so với đối thủ .
Làm nổi bật từ khóa trong tiêu đề nhưng khơng nhồi nhét.
Viết một tiêu đề thu hút bằng cách chèn số, từ ngữ cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực vơ
trong tiêu đề. (Kinh ngạc, Bí kíp, Bất ngờ...)
Phần mở bài
• Đoạn đầu tiên (thường dưới 155 từ), bạn cần thể hiện nội dung chính của bài viết và
đi thẳng vào vấn đề người dùng quan tâm, cũng như hứa hẹn đưa ra giải pháp giải
quyết khó khăn hiện tại của họ.
• Đừng qn chèn từ khóa chính vào 100 từ đầu tiên một cách tự nhiên nhất và các từ
khóa phụ, từ khóa liên quan 1-2 lần để có thể viết content chuẩn SEO.
• Một cách mở bài đơn giản nhưng vô cùng thu hút người đọc là mở đầu bằng câu hỏi
và để phần thân bài trả lời cho câu hỏi đó.
• Ngồi ra bạn có thể đưa ra lý do vì sao bài viết lại quan trọng, xứng đáng dành thời
gian đọc và nêu đúng vấn đề của người dùng.
Thân bài
• Thân bài nên là câu trả lời giải đáp truy vấn của người dùng, phải thể hiện được
những gì bạn chia sẻ thực sự có ích đối với họ.
• Bố cục thân bài nên rõ ràng, chia thành nhiều đoạn nhỏ là những nội dung xoay
quanh chủ thể của bài viết, mỗi ý có heading chứa từ khóa chính hoặc từ khóa liên
quan. chứa từ khóa chính hoặc từ khóa liên quan. Cụ thể như sau:
• Tiêu đề ý 1... (H2 số 1 = từ khóa chính)

• Tiêu đề ý 2... (H2 số 2 = từ khóa phụ)

8


• Tiêu đề ý 3... (H2 số 3 = từ khóa liên quan)
• 1000-2000 từ
• Bài viết cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, có chiều sâu nhưng khơng lan man, lạc
đề.
• Xen kẽ nội dung chữ viết thơng thường là hình ảnh, video, infographic, ... để giúp
content của bạn hấp dẫn hơn, nhất là những trang ẩm thực, nội thất, quần áo.
• Ngắt nhỏ mỗi đoạn từ 2-3 câu để người đọc dễ theo dõi và không thấy q dài mà
gây chán ngán.
• Phân bố từ khóa đều, tự nhiênxuyên suốt bài viết với mật độ từ 1- 3%. Ví dụ bài viết
500 từ thì nên chứa 5 từ khóa, rải rác ở mở bài, H1, H2, body text và kết bài.
• Chèn internal link vào đúng ngữ cảnh với anchor text phù hợp.
Kết bài
• Phần kết bài viết chuẩn SEO thường có vai trị tóm tắt nội dung và nhấn mạnh tầm
quan trọng của bài viết, có độ dài từ 80-150 từ.
• Đây cũng là cơ hội tốt để bạn nhắc lại thương hiệu mình nhằm kêu gọi khách hàng
hành động.
• Đừng qn chèn từ khóa lần cuối và trích dẫn nguồn nếu có.
Bước 3: Tối ưu bài viết chuẩn SEO
Tối ưu URL
• URL nên chứa từ khóa chính (có lượng search cao nhất) • Càng ngắn càng tốt (nhưng
phải giữ đúng nghĩa, dễ đọc, dễ nhớ)
Tối ưu Sub-heading (H2, H3, H4 ...)
• Khi viết bài SEO, nên dùng subheading để làm rõ nghĩa và bố cục cho bài viết.
• Các thẻ H2 hỗ trợ làm rõ nghĩa (support) cho H1, H3 support cho H2, H4 support cho


H3 ...
9


• Nên in đậm các subheading và chèn LSI keywords vào các subheading.
• Một subheading nhỏ khơng chứa q 300 chữ.
• Nếu đã dùng đến H2 thì phải có từ 2 H2 trở lên, tương tự với H3, H4 để đảm bảo tính
logic.
Tối ưu Meta Description
• Từ ngữ trong thẻ meta description cần ngắn gọn, súc tích chứa nội dung chính, hấp
dẫn người dùng click vào bài viết.
• Thẻ meta description tối đa 120 ký tự để phù hợp với giao diện desktop và tối ưu trên
cả thiết bị di động.
• Gợi lên cảm xúc và đưa ra giải pháp giải quyết “nỗi đau” người dùng đang gặp phải.
• Tuyệt đối khơng nhồi nhét từ khóa vào phần meta description.
Tối ưu hình ảnh
• Nên chọn đi hình ảnh là .jpg và dùng keyword khơng dấu đặt tên cho hình ảnh khi
upload lên website.
• Ảnh chèn trong bài viết: 600 x 400 pixels)
• Căn giữa và viết chú thích cho tất cả các hình ảnh chèn vào bài viết
• Mỗi bài cần có tối thiểu 1 hình ảnh unique.
• Tuyệt đối khơng lấy hình ảnh của đối thủ.
• Số lượng hình ảnh chèn vào bài viết phụ thuộc vào số lượng chữ. Tầm 250 chữ nên có

1 hình ảnh minh

• Dựa vào danh sách từ khóa ban đầu cần tối ưu cho bài viết, phân bổ keyword cho
toàn bài viết một cách tự nhiên nhất.
• Tần suất keyword chính cần SEO nên xuất hiện nhiều nhất (chèn tầm 5-6 lần) so với
các keyword còn lại.

10


• Tốt nhất nên bơi đen tồn bộ keyword.
• Mật độ từ khóa tầm 1-3% là ổn nhất cho một bài viết.
ớố
Bước 5: Tối ưu internal link và external link
• Internal link là liên kết nội bộ trỏ từ trang này sang trang khác trong cùng website;
• External link là liên kết trỏ từ website của bạn ra bên ngoài website khác trên
Internet. Cả internal và external link đều đóng vai trò quan trọng trong cách viết bài
SEO hiệu quả
Bước 6: Đăng tải bài viết
• Đây được xem là bước cuối cùng trong q trình viết bài chuẩn SEO.
• Đọc lại bài viết một lần nữa, check tồn bộ lỗi.
• Chọn chế độ Preview để xem trước bài viết hiển thị. Sau đó, đăng tải trực tiếp bài
viết trên website.
III. Phần Thực hành
3.1 Tìm Kiếm từ khóa
Có thể nói tìm kiếm từ khóa cho chủ đề là cơng việc quan trọng để viết bài chuẩn

SEO và để làm được việc này chúng ta cần thực hiện theo các bước sau :
Bước 1: Tìm kiếm từ khóa :
- Tìm từ khóa chính (lõi) : Chỉ ra các từ 5-10 khóa chính của chủ để….
Chủ đề A : 7 THÓI QUEN TỐT GIÚP BẠN KHOẺ HƠN MỖI NGÀY
từ khóa 1: thói quen tốt
từ khóa 2: thói quen
từ khóa 3: sức khoẻ

11



- Tìm từ khóa mở rộng bằng các cơng cụ (hoặc các cơng cụ
khác) Chụp lại screen

- Tìm từ khịa có liên quan bằng Google (2 cách)

Gợi ý trong ô tìm kiếm :

12


Gợi ý trong «Các tìm kiếm liên quan đến…. »

từ khóa mở rộng từ google 1: 14 thói quen tốt nên có
từ khóa mở rộng từ google 2: những thói quen tốt cho sức khoẻ

13


- Tìm từ khóa từ website đối thủ hoặc tương tự....
(Tìm website về chủ đề tương tự và chọn ra một số từ khóa thường gặp trong nội dung
của website đó…..)
từ khóa mở rộng từ website tương tự 1: 5 thói quen tốt
từ khóa mở rộng từ website tương tự 2: sức khoẻ tốt
từ khóa mở rộng từ website tương tự 3: thói quen tốt cho phụ nữ
- TỔNG HỢP CÁC TỪ KHĨA TÌM
ĐƯỢC. từ khóa 1, thói quen tốt
từ khóa 2, thói quen
từ khóa 3, khoẻ mạnh


Bước 2: Đánh giá từ khóa
- Dùng Google Keyword Planner để phân tích các từ khóa đã tìm được theo Lượng tìm
kiếm ( Avg. monthly searches) và tính cạnh tranh (Competition) - Chọn ra những từ có
lượng tìm kiếm cao và tính cạnh tranh thấp. - Bổ sung thêm các từ khóa do Keyword
Planner gợi ý. Tổng hợp kết quả chọn ra các bộ từ khóa và bắt tay vào viết bài. (03
screen short)
Cửa số nhập các từ khóa để đánh giá

14


Cửa sổ kết quả đánh giá

Cửa sổ các keyword idears khác

Từ khóa của bài viết sẽ là : 7 thói quen
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO

15


7 THÓI QUEN TỐT GIÚP BẠN KHOẺ HƠN MỖI NGÀY
Sở hữu một cuộc sống tràn trề năng lượng, dồi dào sức khỏe là điều ai cũng
mong muốn. Hãy bắt đầu ngay hơm nay với 7 thói quen tốt đơn giản sau để khỏe hơn
mỗi ngày bạn nhé!
1. Ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi đầy đủ
Một trong những thói quen tốt cho sức khỏe của bạn mà lại vô cùng dễ dàng thực hiện
đó chính là việc nghỉ ngơi điều độ. Một đêm ngon giấc giúp các mô của bạn trẻ hóa và
nhận được đủ lượng oxy cần thiết.


Vậy ngủ bao nhiêu là đủ? Theo thông tin từ Tổ chức ngủ quốc gia của Mỹ, để duy trì
sức khoẻ tốt, một người từ 64 tuổi trở xuống cần ngủ 7 đến 9 tiếng mỗi ngày. Con số
ngày với người từ 65 tuổi trở lên là 7 đến 8 tiếng. Ngoài ra, bạn cần chú ý đến việc cải
thiện không gian và thói quen chuẩn bị trước khi ngủ để có một giấc ngủ ngon.
Nghỉ ngơi đầy đủ là một trong những thói quen tốt giúp bạn khỏe mạnh, cũng sẽ giúp
bạn cảm thấy bớt căng thẳng và khó chịu trong ngày.
2. Tập thể dục đều đặn là một trong những thói quen tốt cho sức khỏe
Dành ra 30 phút tập thể dục mỗi ngày giúp máu và chất dinh dưỡng lưu thông tốt hơn
trong cơ thể. Tập thể dục giúp săn chắc và tăng cường cơ bắp. Các nghiên cứu cũng đã
chỉ ra rằng những người tập thể dục thường xuyên có khuynh hướng hạnh phúc hơn và
tích cực hơn trong cuộc sống.

16


Việc tham gia vào các hoạt động thể dục nhịp điệu, tăng cường cơ bắp như đi bộ,
Zumba, nâng tạ, đạp xe có thể duy trì cân nặng, ngăn ngừa các bệnh béo phì. Bạn hồn
tồn có thể luyện tập tại các trung tâm thể thao giải trí gần nơi bạn sinh sống, đạp xe
gần nhà hoặc dạo bộ trong các cơng viên.

3. Uống nhiều nước và có kế hoạch ăn uống hợp lý

Theo các nghiên cứu về dinh dưỡng, một trong những thói quen tốt cho sức khỏe
chính là hãy bổ sung thêm rau quả, trái cây vào bữa ăn hằng ngày.
Một chế độ ăn uống hoàn toàn tự nhiên, hữu cơ và đầy màu sắc của các loại trái cây
tươi và rau củ để đảm bảo rằng cơ thể bạn nhận được các khoáng chất và vitamin đúng
đắn. Chế độ ăn uống này cũng làm giảm khả năng bạn bị thừa cân hoặc béo phì vì các
loại trái cây và rau củ có nhiều chất dinh dưỡng nhưng lại ít chất béo. Nên bổ sung
lượng trái cây, rau củ quả, lượng nước cần thiết mỗi ngày.
Việc lên kế hoạch trước mỗi bữa ăn giúp bạn có những lựa chọn các món ăn bổ dưỡng,

thích hợp cho các bữa ăn nhẹ với bữa ăn chính. 53% người Mỹ cho biết rằng họ luôn
tăng cường lượng hoa quả, rau xanh để có những bữa ăn giàu dinh dưỡng.

17


Bổ sung 2 lít nước mỗi ngày là khuyến cáo của tổ chức Y tế Thế giới.Uống nước lọc
thay vì uống các loại nước ngọt có đường, nước hoa quả trong ngày giúp cơ thể giữ
nhiệt tốt, các khớp được tăng cường chất nhờn và được bôi trơn, bảo vệ tủy sống và
các mô nhạy cảm, đồng thời, giúp ngăn ngừa tăng cân.
4. Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ
Thời gian ngủ có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm trạng và sức khỏe con người.
Hãy cố gắng tự tạo cho mình thói quen tốt thư giãn trước khi đi ngủ, hoặc thiết lập thời
gian biểu giúp bạn có buổi tối nghỉ ngơi, thư thái nhất có thể: hạn chế sử dụng các
thiết bị điện tử ít nhất một giờ đồng hồ trước khi đi ngủ, chắc chắn bạn sẽ có buổi đêm
ngon giấc.

5. Quản lý tốt sự căng thẳng hoặc mệt mỏi

Dành thời gian để xả stress mỗi ngày góp phần rất lớn vào hạnh phúc của bạn.
Thiền giúp bạn không tập trung vào những suy nghĩ tiêu cực và giải phóng năng lượng
về tinh thần và cảm xúc của bạn. Bằng cách hít thở, bạn khơng chỉ có một cơ thể khỏe
mạnh, mà có một tâm hồn khỏe mạnh nữa.
18



×