Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập sinh de thi hsg 11 nl1 lan 2 2014 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.34 KB, 6 trang )

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH
--------------------------

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH HỌC - LỚP 11 LẦN 2
Năm học 2014 -2015
------------------

Thời gian làm bài: 150 phút (khơng tính thời gian giao đề)
(Đề thi có hai trang gồm 8 câu, thí sinh kiểm tra lại trước khi làm bài)
Câu 1. (2.0 điểm)
Về sự trao đổi nước và khống ở thực vật
a. Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ cây thay đổi như thế nào?
b. Sự hấp thụ khống gắn liền với q trình hơ hấp của rễ cây. Em hiểu điều đó như thế
nào?
Câu 2. (4,0 điểm)
a. Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP
được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây?
b. Sự đồng hóa cacbon trong quang hợp ở các lồi thực vật CAM thể hiện đặc điểm
thích nghi với môi trường sống như thế nào?
Câu 3: (2.0 điểm)
Dựa vào đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp
bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao?
Câu 4: (2.5 điểm)
a. Sự điều hòa huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra như thế nào?
b. Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn nhưng lại không
phân giải chính cơ quan tiêu hóa đó?
Câu 5 (3,0 điểm).
a. Tại sao hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ mà khơng
thích hợp cho động vật có kích thước lớn?


b. Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể. Tại sao có sự khác nhau
về nhịp tim của các loại động vật?
Câu 6: (2 điểm).
Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm quan sát hoạt động của tim ếch trong bài:
Thực hành tìm hiểu hoạt động của tim ếch.
Câu 7: (2.5 điểm)
a. Một tế bào bình thường có bộ NST như hình vẽ dưới đây. Tế bào đó đang ở thời
điểm nào của phân bào? Giải thích. Những sự kiện nào đã xảy ra đối với NST thể hiện
trên hình vẽ? Ý nghĩa của các sự kiện đó trong tiến hóa?
b. Một tế bào lưỡng bội người có hàm lượng ADN = 6,6 (pg), (1pg = 10 -12 g).

1


Đã nguyên phân một số đợt liên tiếp và lấy nguyên liệu của môi trường là 204,6( pg).
Xác định số tế bào con ở thế hệ cuối cùng được tạo ra và tổng NST của các tế bào con
đó.
Biết hàm lượng ADN nói trên nằm trong nhân tế bào và các tế bào thế hệ cuối cùng
đang ở pha G2.

Câu 8: (2 điểm)
Ở lơn, một tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân một số lần liên tiếp, môi trường
cung cấp nguyên liệu tương đương 2394 nhiễm sắc thể đơn. Tất cả các tế bào con tạo ra
từ lần ngun phân nói trên đều giảm phân bình thường tạo ra 128 tinh trùng chứa nst
giới tính X.
a. Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai đực
nói trên.
b. Các tinh trùng được tạo ra đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiêu suất thụ tinh của
tinh trùng là 6.25% và của trứng là 25%. Số hợp tử có khả năng sống sót và phát triển
thành phơi bình thường chiếm tỉ lệ 50%.

- Tính số lợn con được sinh ra.
- Tính số tế bào sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh nói trên và số NST đã bị tiêu
biến cùng với các thể định hướng.
- Nếu tất cả các tế bào trứng được tạo ra phát sinh từ 2 tế bào sinh dục sơ khai cái thì
mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái đã trải qua bao nhiêu đợt nguyên phân?
Biết rằng hai tế bào sinh dục sơ khai cái có số lần nguyên phân bằng nhau.
c. Tính số lượng NST mơi trường cung cấp cho tồn bộ quá trình tạo giao tử từ mỗi loại
tế bào sinh dục sơ khai?

HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM

Điểm

2


Câu 1 (2đ)

0.5đ

1.5đ

a. Cây hút nước bằng cơ chế thẩm thấu nên:
- Khi mới bón phân cây khó hút nước (do nồng độ khoáng ở trong dịch đất 0,25 đ
cao).
0,25
- Về sau cây hút nước dễ hơn vì sự hút khoáng làm tăng nồng độ dịch bào. đ
b. Sự hấp thụ khống gắn liền với q trình hơ hấp của rễ vì:

- Q trình hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho sự hút khống (vì cây hút
khống chủ yếu theo cơ chế chủ động).
- Hơ hấp giải phóng CO2 khuyếch tán ra dịch đất gặp nước tạo thành
H2CO3; H2CO3 lại phân li thành H+ và HCO3-, H+ lại trao đổi ion với các
cation đang được hấp phụ trên bề mặt keo đất làm tăng sự hấp thụ khoáng
bằng cơ chế hút bám – trao đổi.

0,5 đ



Câu 2 (4đ)





a. - ATP được hình thành do sự kết hợp của ADP và gốc phốt phát (vơ cơ):
ADP + Pvc ATP
- Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật:
+ Photphoryl hóa ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP  Axit pyruvic(ở
đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Creb).
+ Photphoryl hóa ở mức độ enzim ơxy hóa khử: H+ và e vận chuyển qua
chuỗi điện tử từ NADPH2, FADH2 tới ơ xy khí trời.
- ATP dùng cho mọi quá trình sinh lý ở cây (phân chia tế bào, hút nước,
hút khoáng, sinh trưởng phát triển …)
b - Q trình đồng hóa cacbon ở thực vật CAM xảy ra trong pha tối của q
trình quang hợp, trong đó có sử dụng các sản phẩm của pha sáng là ATP,
NADPH2 để khử CO2 tạo thành các chất hữu cơ.
- Thực vật CAM là nhóm mọng nước, sống nơi hoang mạc (khô hạn). Để

tiết kiệm nước (giảm sự mất nước do thốt hơi nước) và dinh dưỡng khí
(quang hợp) ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO2
như sau:
+ Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày
khi khí khổng đóng.
- Kết luận: Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái như vậy, nên
đảm bảo đủ lương CO2 ngay cả khi thiếu nước và ban ngày lỗ khí
khổng đóng lại.

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5 đ
0,5 đ

0.25
0.25

0.5

Câu 3 (2đ)
- Mục đích của bảo quản nơng sản là giữ nơng sản ít thay đổi về số lượng
và chất lượng.
- Tuy nhiên qt hô hấp tb làm tiêu hao các phân tử hữu cơ được tích lũy
trong nơng sản nên sẽ làm giảm số lượng và chất lượng nơng sản .
- Vì vậy, để bảo quản nơng sản thì phải khống chế hơ hấp của nơng sản ở
mức tối thiểu.


0,25 đ
0.25đ
0.5đ

3


+ Cường độ hô hấp tăng hoặc giảm phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm và
nồng độ CO2 có trong môi trường.
+ Trong điều kiện nhiệt độ thấp (bảo quản lạnh) thì cường độ hơ hấp ở
mức thấp. Ngun nhân là vì khi nhiệt độ thấp thì độ nhớt của tế bào
chất tăng lên, hoạt động cua enzym giảm hoặc bị bất hoạt nên cường
độ hô hấp giảm mạnh.
+ Trong điều kiện nơng sản khơ (bảo quản khơ) thì hàm lượng nước trong
tế bào ở mức thấp gây co nguyên sinh tế bào chất nên hoạt động trao
đổi chất giảm mạnh làm giảm cường độ hô hấp.
+ Trong điều kiện nồng độ CO2 cao (bảo quản nồng độ CO2 cao) thì sẽ ức
chế hơ hấp nên cường độ hơ hấp ở thực vật sẽ đợc hạn chế ở mức tối
thiểu nên thời gian bảo quản đợc kéo dài.

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Câu 4 (2.5đ)
a) Sự tăng giảm huyết áp sẽ kích thích các áp thụ quan trên cung chủ động
mạch và các xoang động mạch cảnh làm xuất hiện các xung theo các

dây hướng tâm về trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ, từ đó theo
các dây li tâm thuộc hệ thần kinh sinh dưỡng đến tim và mạch làm thay
đổi nhịp tim và gây co dãn mạch.
- Nếu huyết áp tăng, xung theo dây thần kinh đối giao cảm (dây X) đến
tim, làm giảm nhịp và cường độ co tim đồng thời làm giãn mạch ngoại
vi → huyết áp giảm.
- Nếu huyết áp hạ, xung theo dây giao cảm đến hệ tim mạch làm tăng
nhịp và cờng độ co của tim, đồng thời làm co các mạch ngoại vi để
nâng huyết áp lên mức bình thờng.
b. Pepsin dạ dày khơng phân huỷ protêin của chính nó vì:
- Ở người bình thường, lót trong lớp thành dạ dày có chất nhày bảo vệ.
Chất nhày này có bản chất là glicôprôtêin và mucôpolysaccarit do các tế
bào cổ tuyến và tế bào niêm mạc bề mặt của dạ dày tiết ra.
- Lớp chất nhày nêu trên có hai loại:
+ Loại hồ tan: có tác dụng trung hồ một phần pepsin và HCl.
+ Loại khơng hồ tan: tạo thành một lớp dày 1-1,5 mm bao phủ toàn bộ
lớp thành dạ dày. Lớp này có độ dai, có tính kiềm có khả năng ngăn
chặn sự khuếch tán ngươc của H+ → tạo thành "hàng rào" ngăn tác
động của pepsin-HCl.
+ ở người bình thường, sự tiết chất nhày cân bằng với sự tiết pepsinHCl, nên protêin trong dạ dày không bị phân huỷ (dạ dày được bảo vệ).
Câu 5(3.0)
a. Tại sao hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ
mà khơng thích hợp cho động vật có kích thước lớn?
- Những động vật có kích thước nhỏ, hoạt động chậm tốn ít năng lượng, nhu
cầu cung cấp chất dinh dưỡng thấp

0,5 đ

0,5 đ


0,5 đ

0,25 đ

0.25đ
0.25đ

0,25 đ

Điểm

0,5

4


- Hệ tuần hồn hở chưa có cấu tạo hồn hảo, vận tốc vận chuyển máu chậm,
áp lực thấp, không điều hịa được do đó khả năng vận chuyển chất dinh
dưỡng và chất đào thải kém, chỉ đáp ứng được cho những động vật có nhu
cầu và đào thải thấp.
- Những động vật có kích thước cơ thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều năng
lượng. dịng máu lưu thơng liên tục trong mạch với áp lực cao, có thể điều
hịa được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất đào thải tốt,
đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải
cao.
b. Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể ?Tại sao có
sự khác nhau về nhịp tim của các loại động vật?
- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại động vật càng lớn
tim đập càng chậm.
- Động vật càng nhỏ thì tỷ lệ S/V càng lớn .

- Tỷ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào mơi trường càng nhiều. Q
trình chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu ơxi cho
q trình chuyển hóa.

Câu 6 (2đ)
Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm quan sát hoạt động của tim ếch
trong bài: Thực hành tìm hiểu hoạt động của tim ếch.
Bước 1: Hủy tủy ếch
Sử dụng ghim nhọn để chọc vào tủy ếch cho đến khi ếch duỗi thẳng hai chân
sau
Bước 2: Mổ lộ tim
- Ếch đã hủy tủy, ghim ngửa lên khay mổ, dùng kéo và kẹp cắt bỏ khoảng da
ngực hình tam giác.
- Cắt bỏ phân xương ức, ghim hai chân trước ra hai bên và cắt bỏ màng bao
tim
Bước 3: Quan sát
- Quan sát trình tự hoạt động của tâm nhĩ và tâm thất, xác định các pha co
tim
- Quan sát màu của tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái có gì khác nhau, màu của
tâm thất có gì đặc biệt
Câu 7( 2.5điểm)
a.( 1.5điểm)Tế bào đang ở kì đầu của giảm phân 2, vì:
- Bộ NST ở trạng thái đơn bội kép
- Màng nhân biến mất
- Thoi phân bào đang hình thành.
Các sự kiện xẩy ra:
- Sự tổ hợp của các NST khác nguồn

0,5


0,5

0,5
0,5
0,5

Điểm

0,5
0,5
0,5

0,5

Điểm

(0.5đ)

(0,5đ)

5


- Sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể
tương đồng.
Ý nghĩa: Các sự kiện trên tạo ra vô số loại giao tử, qua thụ tinh tạo ra
vô số kiểu hợp tử, là cơ chế tạo ra biến dị tổ hợp, nguồn nguyên liệu cho q
trình tiến hóa.
b(1.0đ). Theo bài ra: (2x - 1) x 6,6 = 204,6; x là số đợt nhân đôi liên tiếp
của ADN, suy ra x= 5,

Vì thế hệ tế bào cuối cùng đang ở pha G2, lúc đó ADN đã nhân đôi nhưng
tế bào chưa phân chia (các tế bào đang ở lần nguyên phân thứ 5). Vậy số tế
bào con là: 16 tế bào.
Tổng số NST: 2n x 16 = 46 x 16 = 736 NST kép.

0.5đ
( 0.25đ)
( 0.25đ)
( 0.25đ)
( 0.25đ)

Câu 8( 2.0điểm)
a. Số lần nguyên phân: Số tinh trùng mang NST giới tính X bằng số tinh
trunhf mang NST giới tính Y
Số tinh trùng tạo thành là 128 x 2 = 256
Số tế bào sinh tinh là 256:4=64 → số lần np của tế bào sinh dục sơ
khai đực là 2x = 64 → x=6.
- Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n= 2394:(26 - 1) = 38.
b.Số lơn con được sinh ra
- Số hợp tử sinh ra = số tinh trùng thụ tinh= số trúng thụ tinh = 256x
6.25% =16.
- Số lơn con sinh ra là 16 x 50%= 8 con.
- Số tế bào sinh trứng là: 16x100:25=64.
- Số NST bị tiêu biến là 64 x 3 x 19 = 3648.
- Số lần np của mối tế bào sinh dục sơ khai cái là: 64:2=32 = 25 , y= 5
c. Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục sơ khai tạo tinh trùng là (26+1-1) x 38 = 4826.
- Cho 2 tế bào sinh dục sơ khai tạo trứng là: (25+1-1) x 2 x 38 = 4788.

0.5đ



0.5đ

6



×