Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập sinh de thi hsg 11 truong thpt nguyen duy trinh lan 1(2014 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.68 KB, 6 trang )

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH
--------------------------

MÔN SINH HỌC - LỚP 11
Năm học 2014 -2015
------------------

Thời gian làm bài: 150 phút (khơng tính thời gian giao đề)
(Đề thi có hai trang, thí sinh kiểm tra lại trước khi làm bài)
Câu 1: (2.5 điểm)

d
a

c

*

b

Quan sát sơ đồ trên, hãy cho biết:
a. Rễ cây hấp thụ Nitơ ở những dạng nào?
b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí (a), (b), (c), (d).
c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d). Hậu quả các hoạt động này và
biện pháp khắc phục?
d. (*) là quá trình gì? Nêu ý nghĩa của quá trình này?
Câu 2: (4 điểm)


a. Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ khơng khí? Vì sao chúng có khả
năng đó?
b. Vai trị của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung
cấp cho cây?
c. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng
khống và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào
trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
Câu 3: (5.5 điểm)
a. Lập bảng so sánh những điểm khác nhau trong pha tối ở 3 nhóm thực vật C 3, C4 và
thực vật CAM về các tiêu chí sau: chất nhận CO 2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên,
nơi diễn ra, hô hấp sáng, năng suất sinh học.
b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3?
c. Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa
bóng và cây ưa sáng được khơng? Giải thích.

1


d. Mặc dù diện tích lỗ khí của tồn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá,
nhưng lượng nước thốt ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều
lần. Tại sao vậy?
Câu 4: (4 điểm)
a. Trình bày phương pháp chiết rút sắc tố từ lá và giải thích kết quả.
b. Trong quang hợp, quá trình truyền điện tử xảy ra ở cấu trúc nào? thực hiện theo những
con đường nào? phân biệt đường đi của e và sản phẩm của mỗi con đường? chiều vận
chuyển H+ để tạo ATP?
c. Viết phương trình của q trình quang phân li nước. Vai trị của quang phân li nước?
d. Giải thích tại sao hơ hấp sáng ở thực vật lại làm giảm hiệu quả quang hợp?
Câu 5 (4 điểm).
a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hồ chu kỳ tế bào?

b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.10 9 cặp nuclêôtit. Hãy
cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?
- Tế bào ở pha G1
- Tế bào ở pha G2
- Tế bào nơron
- Tinh trùng.
c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện
nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm
phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh
tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân
các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo
thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì
sau của giảm phân II là 2pg.
- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một
số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế
bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?

--- Hết ---

2


HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN SINH HỌC LỚP 11

Nơi dung
Câu 1: (2.5 điểm)
a. Rễ cây hấp thụ Nitơ ở dạng NO3- và NH4+
b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí
(a): vi khuẩn cố định nitơ: khử nitơ khí quyển thành dạng amơn.

(b): vi khuẩn amơn hóa: phân giải nitơ từ xác sinh vật thành NH3.
(c): vi khuẩn nitrat hóa: chuyển hóa NH4+ thành NO3(d): vi khuẩn phản nitrat hóa: chuyển hóa NO3- thành thành Nitơ phân tử.
c. Đặc điểm: Hoạt động trong điều kiện kị khí
Hoạt động này chuyển hóa nitrat (dạng mà cây hấp thụ được) thành Nitơ phân tử.
Khắc phục: làm đất thống khí để tránh hoạt động của nhóm vi khuẩn này
d. (*) là quá trình khử NO3Ý nghĩa: khi tổng hợp các axit amin cây cần nhiều nhóm NH2

Điểm
0,5
0.25
0.25
0.25
0.25
0,5
0,5

Câu 2: (4 điểm)
a. - Những sinh vật có khả năng cố định nitơ khơng khí:
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
0,25
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ 0.25
đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrơgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền 0.5
vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3
b. - Vai trò nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,...
0,25
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin
nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...)
0.25

- Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nguồn vật lí - hóa hoc: trong cơn giơng có sét đã oxi hóa nito phân tử thành nitrat.
0,25
+ Quá trình cố định nito được thực hiện bởi các nhóm vikhuaanr sống tự do và cộng sinh
0,25
+ Qua trình phân giải các chất hứu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn trong đất.
0,25
+ Nguồn Nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch
0,25
+
vô cơ: như nitrat (NO3 ), amôn (NH4 )....
c. - Mối liên quan chặt chẽ giữa q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống
và trao đổi nitơ:
+ Hơ hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các
axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ khống và nitơ,
q trình sử dụng các chất khống và q trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ
cây hơ hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung
dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong khơng khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp
hiếu khí của bộ rễ.
Câu 3: (5.5 điểm)
a. Bảng so sánh các tiêu chí ở 3 nhóm thực vật (2.5đ)
Tiêu chí
Nhóm TV C3
Nhóm TV C4
Nhóm TV CAM
Chất nhận CO2

Ri15DP (C5)
PEP
PEP
đầu tiên

3

0,5
0,5
0,25
0,25

0.5


Sản phẩm cố
định CO2 đầu
tiên
Nơi diễn ra

APG ( C3)

AOA

AOA

0.5

Lục lạp của
TB mô giậu


Cố định CO2 ở lục lạp TB
mô giậu và khử CO2 ở lục
lạp TB bao bó mạch
Khơng
Cao

Lục lạp của TB mơ
giậu

0.5

Hơ hấp sáng

Khơng
Năng suất sinh
Trung bình
Thấp
học
b. Năng suất sinh học ở nhóm thực vật CAM thấp hơn nhóm thực vật C3 (1đ)
- Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO2 →
giảm lượng chất hữu cơ trong quá trình tích luỹ.
- Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng
gắt
c. (1đ)
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ
quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:

* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
d. (1đ)
- Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước bốc hơi và
thoát vào khơng khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi
từ giữa chậu nước.
- Như vậy vận tốc thốt hơi nước khơng chỉ phụ thuộc vào diện tích thốt hơi mà phụ
thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó.
- Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vng lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất
nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao lượng nước thốt qua khí khổng là chính và với
vận tốc lớn.

0.5
0.5
0.5
0.5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

Câu 4:
a. Trình bày phương pháp chiết rút sắc tố từ lá. (1đ)
- Chiết rút sắc tố:
+ Lấy 2-3 g lá tươi, cát nhỏ cho vào cối nghiền với dd axeton 80%

0.25


+ Thêm axeton, khuay đều, lọc qua pheu loc vào bình chiết ta được một hỗn hợp sắc tố
màu xanh lục.
- Tách các sắc tố thành phần:
+ Lấy một lượng benzen gấp đôi lương dịch vừa chiết, đổ vào hỗn hop sắc tố, lắc đều rồi
để yên.

0.25

+ Vài phút sau quan sát dung dich phân làm 2 lớp:
Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl tan trong axeton.

0.25

Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenoit tan trong benzen.
- Lớp màu xanh lục nổi len phía trên cịn lớp màu vàng nằm phía dưới của ống nghiệm. Vì
carotenoit tan trong benzen; benzen nặng hơn axeton nên benzen nằm phía dưới của ống
nghiệm.

4

0.25


b. Trong quang hợp, quá trình truyền điện tử xảy ra ở cấu trúc nào? thực hiện theo
những con đường nào? phân biệt đường đi của e và sản phẩm của mỗi con đường?
chiều vận chuyển H+ để tạo ATP?
- Trong quang hợp, quá trình truyền điện tử xảy ra trên màng Tilacoit.

0.25


- quá trình truyền điện tử xảy ra theo 2 con đường:
+ vận chuyển điện tử vòng : từ P700 đến P700.

0.25

+ vận chuyển điện tử khơng vịng : từ P700 đến NADPH và từ P680 đến P700.
- Sản phẩm của moi con đường:
0.25

+ vận chuyển điện tử vịng: ATP.
+ vận chuyển điện tử khơng vịng: ATP, NADPH, O2.
+

- Chiều vận chuyển H : Từ xoang Tilacoit ra chất nền của lục lạp.

0.25

c. Viết phương trình của quá trình quang phân li nước. Vai trị của quang phân li
nước?
- Khi poton ánh sáng chiếu xuống diệp lục làm cho diệp lục bị mất điện tử. Khi bị mất điện
tử thì diệp lục trở thành dạng kích động (DL*) và sẽ cướp điện tử của OH- làm cho nước
phân li một chiều. H2O + DL* → H+ + OH + DL.

0.25

- Khi nước phân li một chiều theo phương trình:
4H2O + 4 DL* → 4 H+ + 4OH + 4DL.
- Phương thình tổng quát: 2H2O + 4 DL* → 4 H+ + O2 + 4DL.


0,25

Hoặc 2H2O → 4 H+ + O2 + 4e.
- Vai trò của quang phân li nước:
+ Quang phân li nước tạo ra H+ làm tăng nồng độ H+ trong xoang Tilacoit để tạo nên thế
năng H+ để tổng hợp ATP.
+ Quang phân li nước tạo ra điện tử để cung cấp e cho diệp lục.

0.5

+ Quang phân li nước tạo ra O2 cung cấp cho qt hơ hấp hiếu khí của sinh vật.
d. Giải thích tại sao hô hấp sáng ở thực vật lại làm giảm hiệu quả quang hợp?
- Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 khi nồng độ O2 cao, CO2 thấp. Q trình hơ hấp sáng
làm giảm hiêu quả quang hợp là do giảm 50% lượng APG.

0.25

- Khi nồng độ CO2 thấp và nồng độ O2 cao thì E RUBISCO sẽ có hoạt tính oxi hóa, biến
đổi Ri1,5DP (có 5 ntử C) thành 1 APG và axit Glicolic. Sau đó O2 lại kết hợp với glicolic
và diễn ra hô hấp sáng. Trong điều kiện quang hợp bình thường thì 1 phân tử Ri1,5DP kết
hợp với 1 CO2 để tạo ra 2 APG, sau đó APG sẽ thành ALPG và tu ALPG sẽ thành glucose
và các sản phẩm khác. Khi có hơ hấp sáng thì từ 1 phân tử Ri1,5DP chỉ hình thành 1 APG
cho nên giảm 50% sản phẩm quang hợp.

0.25

- Tuy nhên, q trình hơ hấp sangd khơng tạo ra ATP nhưng lại tạo ra 2 loại aa là glixin và
serin cung cấp cho quá trình tổng hợp pr cuat tế bào.

Câu


Điểm

Nội dung

5

0.25
0.25


0.50
5a
0.75

5b

0.75

- Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Thời gian
của 1 chu kỳ tế bào tuỳ thuộc từng loại TB trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài.
VD: chu kỳ TB ở giai đoạn phát triển phôi sớm là 15-20phút, TB ruột
2lần/ngày, TB gan 2 lần/năm,…
- Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào:
+ Thời gian và tốc độ phân chia TB ở các bộ phận khác nhau của cùng 1 cơ
thể rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát
triển bình thường của cơ thể.
+ Chu kỳ TB được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hoà rất tinh vi. Nếu TB
vượt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S. Nhân tố điều chỉnh điểm R là
protein khơng bền vững có tác dụng kìm hãm.

+ Nếu các cơ chế điều hồ bị hư hỏng hoặc trục trặc, có thể bị lâm bệnh. VD:
bệnh ung thư là do TB ung thư đã thốt khỏi các cơ chế điều hồ phân bào của
cơ thể nên phân chia liên tục tạo thành khối u chèn ép các cơ quan.
- Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào nơron = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tinh trùng = 3.109 cặp nuclêôtit
(Đúng 3 ý cho 0.50đ, đúng 2 ý cho 0.25đ, đúng 1 ý không cho điểm)

5c

0.50

0.50

0.50
d

0.50

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x
- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y
TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm
lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.
Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.
* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu
có 5 trường hợp:
+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.
+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.
+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.

+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.
+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.
* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:
+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.
+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần
Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2 k tế
bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5
=> mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

6



×