Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Da thi hsg sinh 12 lan 3 nghia hung a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.11 KB, 8 trang )


ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 3
NĂM HỌC 2011 – 2012

TRƯỜNG THPT A
NGHĨA HƯNG

Môn: SINH HỌC
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:

Câu 1:Trong cơ quan sinh sản của một loài động vật, tại vùng sinh sản có 5 TB sinh dục
A,B,C,D,E trong cùng một thời gian phân chi liên tiếp 1 số lần môi trường nội bào cung cấp 702
NST đơn. Các TB con sinh ra chuyển qua vùng chín giảm phân và địi hỏi mơi trường cung cấp
thêm ngun liệu tương đương 832 NST đơn để hình thành 128 giao tử. Bộ NST và giới tính
của lồi là: (MTCT Qgia 2010-2011-câu1)
A. 2n=28; cái
B. 2n=52; cái
C. 2n=24; đực
D. 2n=26; đực
Câu 2: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n=8. cho 1 cặp ruồi lai với nhau được F1, cho F1 lai với nhau
được F2. Ở một cá thể F2, trong quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục đã có một số tế bào
bị rối loạn phân ly ở cặp NST giới tính. Tất cả các giao tử về NST giới tính sinh ra từ cá thể này
đã được thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XXY và 8 hợp tử
OX; 50% số giao tử bình thường thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 148 hợp tử XX và
148 hợp tử XY. Vậy tần số đột biến khi giảm phân là: (MTCT Qgia 2010-2011-câu 7)
A. 2,6316%
B. 2,7027%
C. 1,3513%
D. 1,3159%.


Câu 3: Cho rằng ở một loài hoa, các alen trội D, E, G, H phân li độc lập có khả năng tởng hợp
ra các enzim tương ứng là enzim d, enzim e, enzim g, enzim h.
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:
 d  Chất không màu 2  enzim_
 e  Sắc tố đỏ
Chất không màu 1  enzim_
 g  Chất không màu 4  enzim_
 h  Sắc tố vàng
Chất không màu 3  enzim_
Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi khơng
có sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng.
Các alen lặn đột biến tương ứng là d, e, g, h khơng có khả năng tởng hợp các enzim.
Cho lai 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F 1 có hoa màu hồng ?.
(MTCT nam dinh 2008-2009-câu 4 T9)
A.

81
128

B.

81
.
256

C.

27
.
256


D.

27
.
128

Tỉ lệ cây có hoa màu hồng là: D-E-G-H- = (3/4)4 = 81/256 = 0,3164

Câu 4: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec về thành phần kiểu gen quy
định kiểu cánh. Trong đó tỉ lệ cá thể cánh xẻ chiếm 12,25%. Biết rằng tính trạng cánh do một
gen quy định, kiểu cánh dài trội hoàn toàn so với kiểu cánh xẻ. Chọn ngẫu nhiên 1 cặp (1 con
đực và 1 con cái) đều có cánh dài. Xác suất để 1 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử là:
(MTCT nam dinh 2008-2009-câu 4 T9)
A. 0,51854.
B. 0,5185
C. 0,51852
D. 1-0,51852
- Gọi A là alen quy định tính trạng cánh dài, a là alen quy định cánh xẻ
- Kiểu gen của cá thể cánh xẻ là aa có tỉ lệ bằng 12,25% = q 2
→ Tần số alen q(a) =

q2

=

0,1225

= 0,35


→ Tần số alen p(A) = 1 – 0,35 = 0,65
Vì quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec nên thành phần kiểu gen của quần thể thỏa mãn p 2AA +
2pq Aa + q2 aa = 1
→ Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp/Tổng số cá thể cánh dài là:
2 pq
2.0,65.0,35

= 0,5185
( p  2 pq ) 0,65 2  2.0,65.0,35
2

1



Xác suất của một cặp đực cái thể dị hợp tử về cặp gen Aa là 0,51852
AB
Eh
Dd
. Biết tần số trao đởi chéo A và
ab
eH

Câu 5: Ở một lồi thực vật cho cơ thể có kiểu gen

B là 10%; tần số trao đổi chéo giữa E và h là 20%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử thì giao tử
ABdEH chiếm tỷ lệ % là bao nhiêu và cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ % cây có ít nhất một
tính trạng trội là.
A. 2,25% và 99,949%
B. 2,25% và 5,0625.10-2 %

C. 5,5% và 99,949%
D. 5,5% và 5,0625.10-2 %
a. Tỉ lệ % của giao tử ABdEH
- Theo bài ra ta có:

AB
=> AB = ab = 45% = 0,45.
ab

aB = Ab = 5% = 0,05
Dd => D = d = 50% = 0,5
Eh
eH

=> Eh =eH = 40% = 0,4

EH = eh = 10% = 0,1
- Tỉ lệ giao tử ABdEH = 0,45. 0,5 . 0,1 = 0.0225
b. Tỉ lệ cây ít nhất có một tính trạng trội:
- Khi cho cây tự thụ phấn, tỷ lệ cây khơng có tính trạng trội là:
abdeh x abdeh = (0,45 x0,5 x 0,1)2 = 5,0625.10-4.
- Tỉ lệ các cây ít nhất có một tính trạng trội là: 1 - 5,0625.10-4 = 0,99949

Câu 6: Ở ngơ tính trạng trọng lượng do 2 cặp gen quy định, cây có bắp nhẹ nhất có kiểu gen
ab
và có trọng lượng 100(g)/1 bắp. Mỗi alen trội làm cho bắp ngô nặng thêm 5 (g). Xét phép
ab
AB
ab
lai

(f= 20%) x
->F1. Nếu ở thế hệ F1 có 1000 bắp ngơ/1sào. Năng suất ngô ở F1 (kg/
ab
ab

sào) là.
A. 90

B. 95

C. 100

D. 105

Năng suất cây ngơ:
- Theo bài ra ta có sơ đồ lai:
AB
ab

P:

x

AB = ab = 0,4
Ab = aB = 0,1
- F1: 40%

AB
aB
, 10%

ab
ab

ab
ab

ab
10%

aB
ab

40%

ab
ab

- Năng suất cây ngô của F1 là: 400( 100+5+5) + 200( 100+5) + 400.100 = 105kg/sao

Câu 7: Ở gà, cho 2 con đều thuần chủng mang gen tương phản lai nhau được F 1 tồn lơng xám,
có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lơng vàng, có sọc; 25% gà
mái lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lơng vàng, trơn; 5% gà trống
lơng xám, trơn; 5% gà trống lơng vàng, có sọc. Biết rằng lơng có sọc là trội hồn tồn so với
lông trơn. Cho các gà F1 trên lai nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F 1 đều có diễn biến
giảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích trên. Hãy xác định ở F2:
- Tỉ lệ gà mang các cặp gen đều dị hợp.
- Tỉ lệ gà lơng vàng, trơn mang tồn gen lặn.
A. 0,08 và 0,04
B. 0,005 và 0,04
C. 0,085 và 0,04

D. 0,085 và 0.02
- Ptc mang gen tương phản nên F1 mang toàn gen dị hợp trên NST tương đồng.
- Về màu lơng :
Fa có lơng xám : lơng vàng = 1 : 3 phân bố không đồng đều giữa 2 giới tính => có tương tác
của 2 cặp gen khơng alen đồng thời có di truyền liên kết với giới tính, có 1 trong 2 cặp gen trên
NST X, khơng có alen tương ứng trên NST Y.
2




Quy ước F1 :
AaXBY
x
aaXbXb
- Về kiểu lông : Quy ước : có sọc, d- lơng trơn.
Fa có sự phân bố đều ở 2 giới tính và gà mái mang gen trội => gen trên NST thường.
=> F1 :
Dd
x dd D- lơng
- Về cả 2 tính trạng :
Tỉ lệ KH Fa chứng tỏ có sự di truyền liên kết và gà mái F1 có hốn vị gen.
Từ gà Fa lơng xám, có sọc => KG gà mái F1 là AD/ad XBY, có f = 20%.
=> gà trống F1 là AD/ad XBXb
- F1 x F 1 :
AD/ad XBXb
x
AD/ad XBY
F2 : tỉ lệ KG AD/ad XBXb + Ad/aD XBXb = 8% + 0,5% = 8,5% = 0,085
Tỉ lệ gà lông vàng, trơn là ad/ad XbY = 4% = 0,04

Câu 8: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định (khơng có
alen tương ứng trên Y). Người bệnh có kiểu gen X aXa ở nữ và XaY ở nam. Có sơ đồ phả hệ sau
đây:
Thế hệ I

□2

1

 : nữ bình thường

□ : nam bình thường
Thế hệ II

□1

2

3

 : nam bị bệnh

4

Nếu người con gái II2 lấy chồng bình thường thì xác suất để con đầu lịng của họ bị bệnh máu
khó đơng là bao nhiêu?
A. 6,25%
B. 50%
C. 25%
D. 12.5%

Chồng bình thường có kiểu gen là XAY.
Xác suất II2 mang gen dị hợp XAXa là 1/2
=> Xác suất họ sinh con trai bị bệnh XaY là:
1/2 x 1/4 = 1/8 = 0,125 = 12,5%
Câu 9: Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét ở gen 1 có 3 alen, gen 2
có 5 alen, gen 3 có 6 alen, gen 4 có 3 alen, gen 5 có 2 alen. Biết khơng có đột biến mới xảy ra và
gen 1 và 3 nằm trên NST thường, gen 2 và 4 trên NST giới tính X, gen 5 trên NST giới tính Y.
Số loại KG tối đa và số kiểu giao phối có thể có trong quần thể là.
A. 97200 và 2624400
B. 177 và 4050
C. 3600 và 177
D. 18900 và 57153600
KG trên NST thường: [3(3+1)/2] x [6 (6 +1)/2]= 126
KG trên NST XX: 15 (15+1)2= 120
KG trên XY: 15x 2=30
Tổng KG= 27 x (120 +30) = 4050
Số Kiểu giao phối = (126x120) x (126x30)= 2624400
Câu 10: Cho các cây F1 tự thụ F2: 56,25% hạt phấn dài, vàng: 25% hạt phấn ngắn, trắng:
18,75% hạt phấn ngắn, vàng. Biết màu sắc hạt phấn điều khiển bởi 1 cặp gen và chiều dài của
hạt phấn được điều khiển bởi 2 cặp gen. Cấu trúc NST không đổi trong giảm phân. Phép lai phù
hợp với kết quả F2 trên là:(b23 TTG+LKG)
Ad

AD

AD

AD

AB


AB

Bd

Bd

A. aD Bbx ad Bb B. ad Bbx ad Bb
C. ab Dbx ab Db
D. bD Aax bD Aa
Câu 11: Trong một quần thể TV lưỡng bội sống 1 năm ở trên đảo, tần số alen năm 2010 là pA=0,9
và qa=0,1. Giả sử rằng quần thể đó có 50 cây vào thời điểm năm 2011. Vậy khả năng alen a đã bị biến
mất đi (nghĩa pA=1) do ngẫu nhiên giữa năm 2010 và 2011 là bao nhiêu? (olimpic quoc te1999
T22)
A. (0,90)100

B. (0,90)50

C. 0,90

D. (0,10)100
3




Nghĩa là QT chỉ có alen A (ở đây khơng phải CLTN mà xác suất do sự tổ hợp hoàn tồn ngẫu
nhiên giữa các alen a với nhau)
XS để có một cá thể kg (AA) = 0,92 →Xác suất để 50 cá thể đều có KG AA =(0,92)50 =(0,90)100
Câu 12:Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT

trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là.
A.
B.
C.
D.
- AABb x AABb ----> AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/23)] BB = 7/40
- AaBb x AaBb -----> AABB = 0,4 x [1/2(1-1/23)] (AA) x [1/2(1-1/23)] BB =49/640
----> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640
Câu 13: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I A, IB, IO qui định. Trong một
quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm
máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này
mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A. 3/4.
B. 119/144.
C. 25/144.
D. 19/24.
Đáp án B. Tần số Io=0,5 ; IB = 0,3 ; IA = 0,2
Tỉ lệ IAIA trong quần thể là : 0,04 ; IAIO = 2.0,5.0,2=0,2
→ Tỉ lệ IAIA trong số người nhóm máu A = 0,04/(0,04+0,20) = 1/6
→ Tỉ lệ IAIo trong số người nhóm máu A = 5/6
1 A A 5 A O
1 A A 5 A O
I I : I I
I I : I I
6
6
→(6
)x(6
). Con máu O chỉ tạo ra từ bố mẹ IAIo .
 5

 
 6

2

1
25
119
x 4 =→ Con giống bố mẹ = 1 - 144 = 144

Con máu O có tỉ lệ =
Câu 14: Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi gen
trội A, alen lặn a quy định tính trạng khơng phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần số
alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể sinh ra
3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được PTC?
Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen.
A. 0,4615.
B. 0,0113.
C. 0,0530.
D. 1/8.
Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a.
Ta có : q = 0,3  p = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7.
Vậy tỷ lệ kiểu gen trong cộng đồng là : p2 AA : 2pq Aa : q2 aa
0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
Để sinh ra được người con gái không phân biệt được PTC thì cặp vợ chồng phân biệt PTC đều
có kiểu gen dị hợp Aa.
Xác suất của người phân biệt PTC có kiểu gen Aa trong cộng đồng là:
2 pq
0, 42


0, 4615
p  2 pq 0, 49  0, 42
2

Xác suất của cặp vợ chồng đều có kiểu gen Aa là: 0,4615x0,4615  0,2130
1 3 3
 
2 4 8
1 1 1
Xác suất sinh con gái không phân biệt PTC là:  
2 4 8

Xác suất sinh con trai phân biệt PTC là:

Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC là :
3 3 1
3 3 1
C32    3    0, 0530
8 8 8
8 8 8

Vậy xác suất của cặp vợ chồng phân biệt PTC sinh 2 con trai phân biệt PTC và 1 gái không
phân biệt PTC là: 0,2130 x 0,0530  0,0113 1,13%

4




Câu 15: Trình tự ADN ngắn sau đây 5`AGGATGXTA3` có thể được lai hoàn toàn với. (olimpic

quoc te 2001 T156)
A. 5’AGGATGXTA3’

B. 5’UGGUAXGAU3’

C. 5’TAGXATXXT3’

D. 5’ATXGTAGGA3’

Câu 16. Gen A và B cách nhau 12 đơn vị bản đồ. Một cá thể dị hợp có cha mẹ là AAbb và aaBB
sẽ tạo ra các giao tử với các tần số nào dưới đây? (olimpic quoc te 2001 T178)
A. 44%AB:6%Ab:6%aB:44%ab

B. 6%AB:6%Ab:44%aB:44%ab

C. 12%AB:38%Ab:38%aB:12%ab

D. 6%AB:44%Ab:44%aB:6%ab

Câu 17: Phép lai nào dưới đây có khả năng cao nhất để thu được một con chuột với KG AABb
trong một lứa đẻ? (olimpic quoc te 2001 T178)
A. AaBbxAaBb
B. AaBbxAABb
C. AABBxaaBb
D. AaBbxAaBB
Câu 18: Cho rằng bạn có thể quan sát qua kính hiển vi mọi sự giảm phân xảy ra trong bộ máy
sinh dục của một cá thể cho trước và có thể đếm chính xác các trao đởi chéo giữa 2 loocut của 1
cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen ở loocut này. Nếu tần số trao đổi chéo này là 100% (có nghĩa là
mỗi lần giảm phân đều biểu hiện trao đổi chéo giữa 2 loocut mà bạn đang xét) thì bạn có cho
rằng % giao tử tái tổ hợp sẽ là. (olimpic quoc te 2001 T180)

A. 100%
B. 50%
C. 25%
D. 12,5%
Câu 19. Chuỗi aa của 1 biến dị của phân tử protein globin ở người có một sai khác ở aa số 40
và một sai khác khác ở aa số 60 so với phân tử Protein bình thường. Số lượng nu giữa 2 điểm
đột biến trong ADN của gen tương ứng nhất thiết là: (olimpic quoc te 2001 T180)
A. Một bội số của 3
B. Một bội số của 20
C. Ít nhất là 60
D. Ít nhất là 57
Câu 20: Một cây ngơ có lá bị rách thành nhiều mảnh và có hạt phấn trịn lai với cây ngơ có lá bình
thường và hạt phấn có góc cạnh, người ta thu được 100% cây F1 có lá bị rách và hạt phấn có góc
cạnh. Cho cây F1 tự thụ phấn, hãy cho biết xác suất để 1 cây F2 có lá bị rách và hạt phân có góc
cạnh là bao nhiêu? Biết rằng hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp NST khác
nhau. (Phạm văn lập C9 T45)
A. 56,25%,
B. 75%,
C. 43,75%,
D. 31,25%,
Câu 21: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào mang
kiểu gen XAXa là
A.XaXa và 0.
B. XA và Xa.
C. XAXA, XaXa và 0.
D. XAXA và 0
Câu 22 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình GF tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF 1
có một cặp NST đã xảy ra trao đởi chéo tại hai điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có
thể được tạo ra?
A. 16

B. 32
C. 8
D. 64
Câu 23: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và
thể một?
A. 1320
B. 132
C. 660
D. 726
Câu 24: Cây thể ba có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ loại giao tử
mang gen AB được tạo ra là:
A. 1/12
B. 1/8
C. 1/4
D. 1/6
0
Câu 25: Một gen có chiều dài 4080A và có 3075 liên kết hiđrơ. Một đột biến điểm không làm thay đổi
chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đơi liên tiếp 4 lần thì
số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 8416; G = X = 10784
B. A = T = 7890 ; G = X = 10110
C. A = T = 10110 ; G = X = 7890
D. A = T = 10784 ; G = X = 8416

TRƯỜNG THPT A

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 3
5




NĂM HỌC 2011 – 2012

NGHĨA HƯNG

Môn: SINH HỌC
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

BÀI THI THỨ HAI: TỰ LUẬN
Câu 1: (2,5 điểm)
a. Vì sao trong quần thể lưỡng bội ngẫu phối, chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần
số alen lặn chậm hơn trường hợp chọn lọc chống lại alen trội?
b. Nêu điểm khác nhau về vai trò của chọn lọc tự nhiên với vai trị của biến động di truyền trong
q trình tiến hóa.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Thế nào là sinh vật biến đởi gen? Người ta có thể làm biến đởi hệ gen của một sinh vật theo
những cách nào? Cho ví dụ?
b. Trong cơng nghệ tạo giống động vật bằng công nghệ chuyển gen, người ta thương sử dụng
những phương pháp nào để chuyển gen vào tế bào động vật? Trình bày một ví dụ cụ thể.
Câu 3: (1,0 điểm)
a. Ở người, bệnh bạch tạng và phêninketo niệu đều do một gen lặn trên các NST thường khác
nhau quy định. Một cặp vợ chồng không mắc bệnh trên đã sinh ra 1 người con mắc cả 2 bệnh trên. Nếu
họ sinh con thứ 2 thì xác suất đứa trẻ này mắc cả 2 bệnh trên là bao nhiêu? Nếu họ muốn sinh con thứ 2
chắc chắn không mắc các bệnh trên theo di truyền học tư vấn có thể sử dụng phương pháp nào?
b. Vì sao hội chứng Đao là hội chứng phổ biến nhất trong các hội chứng do đột biến NST đã gặp
ở người?

Câu 4 (2,0 điểm).
Trong kỹ thuật chuyển gen:
a. Thể truyền là gì? Vì sao thực thể khuẩn được xem là một trong các loại thể truyền lý

tưởng
b. Thế nào là ADN tái tổ hợp? Nêu tóm tắt các bước tạo ADN tái tở hợp.
c. Liệu pháp gen là gì? Hãy giải thích tại sao trong liệu pháp gen ở người các nhà khoa
học lại nghiên cứu sử dụng vi rút làm thể truyền mà không dùng thể truyền là plasmit.
Câu 5 (1,5 điểm).
a. Trình bày nguyên nhân, cơ chế và kết quả của phân ly tính trạng, từ đó có kết luận gì
về nguồn gốc chung của các loài.
b. Tại sao quần đảo lại được xem là phịng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành loài mới?
------- HẾT -------

TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 3
6



NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN: Mơn: Sinh học

BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM 10 điểm (mỗi câu đúng 0,4 đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
A
A
B
C
A
D
C
D
D
B
A
B
B
B
C
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
D
B
B
D
A
C
D
C
A
B
BÀI THI THỨ HAI: PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm
PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm
Câu
Nội dung
1:
2,5 a. Chọn lọc đào thải các alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn trường hợp chọn lọc
điểm
chống lại alen trội vì 1,5đ:
- Alen trội được biểu hiện ngay ra kiểu hình ở trạng thái đồng hợp và cả dị hợp 0,25 đ
- Mà chọn lọc tác động trực tiếp lên KH qua nhiều thế hệ dẫn đến hệ quả là chọn lọc KG 0,25 đ
- Nếu là đột biến trội có hại, gây chết thì chỉ sau một vài thế hệ sẽ đào thải hoàn toàn ra khỏi
quần thể 0,25 đ
- Đột biến lặn có hại chỉ khi ở trạng thái đồng hợp lặn mới chịu tác động của CLTN 0,25 đ
- Nếu gen lặn tồn tại trong thể dị hợp dù với tần số thấp nhất thì vẫn khơng chịu tác động của
CLTN 0,25 đ
- Nên không bao giờ loại bỏ được hết alen lặn ra khỏi quần thể chính vị vậy chọn lọc đào thải
alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn trường hợp chọn lọc chống lại alen trội 0,25 đ
b. Sự khác nhau về vai trò của CLTN và biến động di truyền 1đ:
Chọn lọc tự nhiên

Biến động di truyền
Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo Làm thay đổi tần số alen của quần thể không
một hướng nhất định 0,25 đ
theo một hướng xác định 0,25 đ
Làm xuất hiện quần thể với các tính trạng Khơng dẫn đến hình thành quần thể SV với
thích nghi theo hướng chọn lọc 0,25 đ
các tính trạng thích nghi 0,25 đ
2:
3,0 a. Khái niệm về sinh vật biến đổi gen: Là những sinh vật mà hệ gen của nó bị con người làm
điểm
biến đởi cho phù hợp với lợi ích của mình. 0,25 đ
+ Phương pháp làm biến đổi gen của SV:
- Đưa thêm gen lạ vào hệ gen 0,25 đ Ví dụ: Cừu biến đổi gen mang gen tổng hợp protein của
người 0,25 đ
- Làm biến đởi một gen có sẵn trong hệ gen 0,25 đ Ví dụ: một gen nào đó của SV có thể được
biến đởi cho nó sản xuất nhiều sản phẩm hơn như tạo ra nhiều hoocmon sinh trưởng hơn bình
thường…. 0,25 đ
- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 0,25 đ Ví dụ: Cà chua biến đởi gen
có gen làm quả chín bị bất hoạt do đó vận chuyển được xa hơn… 0,25 đ
b. Những phương pháp chuyển gen vào tế bào động vật:
- Vi tiêm: Đoạn ADN được bơm thẳng vào hợp tử ở giai đoạn nhân non. 0,25 đ
- Sử dụng tế bào gốc: Tế bào ở giai đoạn phôi sớm (TB gốc) được lấy ra và được chuyển gen rồi
cấy trở lại vào phôi. 0,25 đ
-Dùng tinh trùng như một vecto mang gen: bơm đoạn ADN vào tinh trùng và tinh trùng mang
đoạn ADN này vào tế bào trứng khi thụ tinh 0,25 đ
+ Ví dụ cụ thể:
- Tạo giống cừu sản xuất protein của người 0,25 đ : Cừu được chuyển gen tổng hợp protein
7





3 1đ

4) 2 đ

5. (1,5)

huyết thanh của người sẽ được tạo ra trong sữa cừu chế biến thuốc chống u xơ nang và 1 số
bệnh về đường hô hấp 0,25 đ
a. + Xác suất sinh đứa con thứ 2 đồng thời mắc cả 2 bệnh:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ nhất mắc cả 2 bệnh nên có KG: AaBb 0,25 đ
- Xác suất sinh đứa con thứ 2 mắc cả 2 bệnh trên là ¼ aa-- + ¼ --bb=1/16aabb=6,25% 0,25 đ
+ Nếu họ muốn sinh con thứ 2 chắc chắn không mắc các bệnh trên theo di truyền học tư
vấn có thể sử dụng phương pháp:
- Kiểm tra sự có mặt của alen lặn gây bệnh ở giai đoạn phôi sớm (giai đoạn tiền phôi)
- Phương pháp sàng lọc trước sinh: lấy 1 tế bào để kiểm tra; nếu kiểu gen là đồng hợp tử trội
hoặc dị hợp tử cả 2 locut, thì cho sinh đẻ bình thường 0,25 đ
b. Hội chứng Đao phổ biến nhất:
Do NST 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bằng do thừa 1 NST
21 là ít nghiêm trọng hơn nên người bệnh còn sống được. 0,25 đ
a.- Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đơi một cách độc lập với hệ gen của
tế bào, cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. Thể truyền gồm plasmit hoặc vi rút hoặc
NST nhân tạo (nấm men) 0,25 đ
- Thực thể khuẩn được xem là thể truyền lý tưởng vì nó thỏa mãn mọi tiêu chuẩn của thể truyền
và có khả năng biến nạp vào tế bào nhận 0,25 đ
b. - ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào
khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển) 0,25 đ
- Các bước tạo ADN tái tổ hợp:
+ Tách và chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi TB 0,25 đ

+ Xử lý bằng enzim Restrictaza để tạo đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau0,25 đ
+ Dùng enzim Ligaza gắn các đầu dính thành ADN tái tổ hợp 0,25 đ
c. – Liệu pháp gen là kỹ thuật chữa trị bằng cách thay thế gen bệnh bằng gen lành 0,25 đ
- Ở người liệu pháp gen dùng vi rút là vì: Plasmit khơng có ở người, mà cơ thể người lại có 1 số
virut sống được, chúng có đặc điểm là có thể gắn ADN của nó vào hệ gen người 0,25 đ
a. Phân ly tính trạng
+ Nguyên nhân: Chọn lọc tự nhiên tiến hành theo những hướng khác nhau trên cùng một đối
tượng. 0,25 đ
+ Cơ chế: CLTN đào thải dạng trung gian kém thích nghi và bảo tồn tích lũy những dạng thích
nghi 0,25 đ
+ Kết quả: Con cháu ngày càng khác xa nhau và khác xa với tổ tiên 0,25 đ
+ Kết luận: Toàn bộ các loài SV đa dạng và phong phú ngày nay có một nguồn gốc
chung.0,25đ
b. Quần đảo lại được xem là phịng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành lồi mới:
- Quần đảo cách ly tương đối với nhau nên các cá thể di cư tới đảo có ĐK CLĐL với đất liền và
các đảo lân cận. 0,25đ
- Chính vì vậy lồi mới được nhanh chóng hình thành và quần đảo là nơi thích hợp nghiên cứu
quá trình hình thành lồi mới 0,25đ

8



×