Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De hsg sinh thpt buon ma thuot 20122012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.05 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT BN MA THUỘT

NĂM HỌC 2012-2013

Mơn Sinh học, thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,0 điểm):
a, Hình bên mơ tả các kỳ khác nhau
của q trình ngun phân ở một tế
bào sinh vật có 2n=6.
Hãy xác định tên của mỗi kỳ
và sắp xếp lại các kỳ theo đúng trình
tự của quá trình nguyên phân.
b, Vì sao quá trình giảm phân diễn ra
bình thường (khơng có đột biến) lại có thể tạo ra nhiều loại giao tử có bộ nhiễm sắc thể khác
nhau?
Câu 2 (1,0 điểm):
Trong tế bào chất: loại bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật và loại bào quan nào chỉ có ở
tế bào động vật? Chức năng của từng loại bào quan đó?
Câu 3 (1,5 điểm):
a) Cấu tạo một phân tử ATP? Cơ chế truyền năng lượng của ATP?
b) Cho sơ đồ mô tả các con đường chuyển hóa giả định:
A


B

C

D

F

E

-------

: chuyển hóa
: ức chế ngược

H

Nếu E và H dư thừa thì nồng độ của chất nào sẽ tăng lên bất thường? Giải thích.
Câu 4 (1,5 điểm):
a, Hồn thành các phương trình sau:
C6H12O6 Vi khuẩn êtilic
?
+
?
+ Q
C6H12O6

Vi khuẩn lactic

?


+

Q

b, Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu chuyển
hóa đó với các kiểu chuyển hóa cịn lại của vi sinh vật hóa dưỡng theo bảng sau:
Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng

Chất nhận electron cuối cùng

1.
2.
3.

Câu 5 (2,0 điểm):
a, Thế nào là hô hấp sáng? Hiện tượng hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào? Trong điều
kiện nào? Giải thích. Nguồn nguyên liệu và các bào quan thực hiện hơ hấp sáng là gì?
b, Giải thích tại sao buổi trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng rất mạnh nhưng cường độ quang
hợp lại giảm?
Câu 6 (1,0 điểm):
Khi cây mọc cạnh bức tường cao, thân cây thường nghiêng ra xa bức tường. Cơ chế nào gây
ra hiện tượng này? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với cây?


Câu 7 (1,0 điểm):
Một học sinh làm thí nghiệm sau: Lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa
sạch vào dung dịch xanh mêtilen. Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào
dung dịch CaCl2.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra ở dung dịch CaCl2? Giải thích.

Câu 8 (1,5 điểm):
Quan sát sơ đồ dưới đây, từ đó cho biết:
a, Rễ cây hấp thụ nitơ ở những dạng nào?
b, Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí (a), (b), (c), (d) trên sơ đồ.

(d)
(a)

(c)

(b)
Câu 9 (2,0 điểm):
a, Vì sao tim co bóp để tống máu vào mạch một cách gián đoạn nhưng máu chảy trong
mạch thành dòng liên tục?
b, Sự khác nhau về thành phần cấu tạo của cơ chế điều hịa huyết áp và điều hịa nồng độ
glucơzơ trong máu? Vì sao những người cao huyết áp thì khơng nên ăn mặn?
Câu 10 (2,5 điểm):
a, Trong quá trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ có sự tham gia của những loại enzim
nào? Chức năng của mỗi loại enzim? Tại sao chỉ một mạch đơn mới được tổng hợp liên tục,
mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn?
b, Khi quan sát q trình nhân đơi một lần của 1 phân tử ADN người ta thấy có 80 đoạn
okazaki và 100 đoạn mồi. Cho biết ADN trên thuộc dạng nào? Có ở đâu?
Nếu cho rằng kích thước các đơn vị tái bản đều bằng 5100 ăngstron, thì mơi trường nội bào
cung cấp tổng số nuclêôtit cho phân tử ADN trên nhân đôi 2 lần là bao nhiêu?
Câu 11 (2,0 điểm):
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li
độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
gen A

gen B


enzim A

enzim B

Chất không màu 1

Chất không màu 2

Sắc tố đỏ

Lai 2 cây hoa trắng (khơng có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được ở F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho
F1 tự thụ phấn được F2, chọn ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Tính theo lý
thuyết, xác suất xuất hiện cây hoa trắng đồng hợp lặn cả 2 cặp gen ở F3 là bao nhiêu?
Câu 12 (2,0 điểm):
Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu
được F1 100% ruồi thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 70,5%
ruồi thân xám, cánh dài: 20,5% ruồi thân đen, cánh cụt: 4,5% ruồi thân xám, cánh cụt: 4,5% ruồi
thân đen, cánh dài. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và kiểu gen P, F1, F2.
-------- Hết --------


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12

TRƯỜNG THPT BN MA THUỘT

NĂM HỌC 2012-2013


Mơn Sinh học, thời gian: 180 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC:
Nội dung

Câu
Câu 1

a, Tên các kỳ:
- Tế bào 1: Kỳ trước; Tế bào 2: Kỳ sau; Tế bào 3: Kỳ giữa; Tế bào 4: Kỳ cuối
- Thứ tự theo trình tự nguyên phân: 1, 3, 2, 4.
b,
- Sự trao đổi chéo của các crơmatit trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I
dẫn đến hình thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen.
- Ở kì sau giảm phân I, sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương
đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do của các NST kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố.
- Ở kì sau giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau do có
sự trao đổi chéo và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST đơn khác nhau ở 2 cực tế
bào.

Câu 2

Câu 3

0,5

1,5

- Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật là lục lạp, chức năng của lục lạp là quang
hợp, tổng hợp nên các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể thực vật.


0,5

- Loại bào quan chỉ có ở tế bào động vật là trung thể, chức năng của trung thể là
bào quan hình thành nên thoi vơ sắc trong quá trình phân chia tế bào động vật.

0,5

a, - Một phân tử ATP gồm 1 phân tử đường ribô, 1 phân tử ađênin và 3 nhóm
phốtphat.
- Phân tử ATP chuyển nhóm phốtphat cuối cùng cho chất cần sử dụng năng
lượng  ADP, ADP kết hợp với nhóm phốtphat tạo thành ATP.
b,
- Nếu E và H dư thừa thì nồng độ của chất A sẽ tăng lên bất thường.
- Vì E và H dư thừa ức chế ngược làm cho C không chuyển thành D và F, làm
cho nồng độ C tăng lên. Nồng độ C tăng ức chế ngược làm cho A không chuyển
thành B nên nồng độ chất A tăng lên bất thường.

Câu 4

Điểm

a. Hồn thành phương trình :
C6H12O6

Vi khuẩn etilic

2C2H5OH

0,75


0,75

0,5
+ 2CO2 + Q

Vi khuẩn lactic

C6H12O6
2CH3CHOHCOOH + Q
b.
- Hai nhóm vi khuẩn trên chuyển hóa dinh dưỡng theo kiểu lên men.
- Phân biệt các kiểu chuyển hóa dinh dưỡng:
Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng
Chất nhận electron cuối cùng
1. Lên men
là các phân tử hữu cơ .
2. Hơ hấp hiếu khí
là O2 .
3. Hơ hấp kị khí .
là 1 chất vơ cơ như NO3 ; SO42 ; CO2

0,25
0,75


Câu 5

Câu 6

Câu 7


Câu 8

a,
- Hô hấp sáng là quá trình hơ hấp xảy ra ở ngồi sáng (phần hơ hấp được tăng
thêm dưới tác động kích thích của ánh sáng).
- Hiện tượng hơ hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật C3.
- Trong điều kiện trời nắng gắt, nhiệt độ cao, gió mạnh.
- Vì trong điều kiện đó thực vật C3 thốt hơi nước mạnh, lỗ khí đóng, hàm lượng
CO2 cạn kiệt, dẫn đến enzim hoạt động theo hướng oxi hố chất Ribulơzơ 1,5
điphơtphat theo con đường hơ hấp sáng.
- Nguồn nguyên liệu: axit glicôlic.
- Các bào quan thực hiện hơ hấp sáng: lục lạp, perơxixơm, ti thể.
b,
- Vì buổi trưa nắng gắt, cường độ thoát hơi nước mạnh hơn hút nước, tế bào lá
héo, tăng quá trình tổng hợp axit Abxixic (ABA), tế bào hạt đậu giảm sức trương
nước, khí khổng đóng lại trao đổi khí ngừng lại, khoảng gian bào mô giậu thiếu
CO2, cường độ quang hợp giảm.
- Buổi trưa cường độ ánh sáng rất mạnh, tỉ lệ tia sáng có bước sóng ngắn cao nên
cường độ quang hợp giảm.
- Do ánh sáng chiếu vào cây từ 1 hướng → auxin vận chuyển chủ động về các tế
bào ở phía ít ánh sáng → hàm lượng auxin nhiều kích thích các tế bào ở phía này
sinh trưởng dãn dài nhanh hơn nên ngọn thân cong về phía có ánh sáng và
nghiêng ra xa bức tường.

1,5
mỗi ý
đúng
cho
0,25


0,5

0,75

- Ý nghĩa : giúp cây lấy được ánh sáng cần cho quang hợp

0,25

- Hiện tượng xảy ra: dung dịch CaCl2 từ khơng màu dần dần chuyển sang màu
xanh.

0,25

- Giải thích: Do cơ chế hấp thụ thụ động.
+ Xanh mêtilen được hấp thụ vào tế bào lông hút nhưng chỉ nằm lại ở lớp biểu bì
của rễ do tính thấm chọn lọc vì xanh mêtilen là chất độc.
+ Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2: Các ion Ca2+ và Cl- khếch tán từ ngoài
vào trong, ngược lại xanh mêtilen từ tế bào biểu bì của rễ khuếch tán ra ngồi nên
dung dịch từ không màu dần dần chuyển sang màu xanh.

0,75

a. Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng ion NO3- và NH4+

0,5

b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí
(a): vi khuẩn cố định nitơ: khử nitơ khí quyển thành dạng amơn.
(b): vi khuẩn amơn hóa: phân giải nitơ từ xác sinh vật thành NH3.

(c): vi khuẩn nitrat hóa: chuyển hóa NH4+ thành NO3(d): vi khuẩn phản nitrat hóa: chuyển hóa NO3- thành thành nitơ phân tử.

1,0


Câu 9

a,
Tim co bóp để tống máu vào mạch một cách gián đoạn nhưng máu chảy trong
mạch thành dòng liên tục vì:
 Thành mạch có tính đàn hồi:
+ Khi tim co, một lượng máu được tống vào động mạch làm thành mạch
dãn
+ Khi tim dãn, thành mạch co lại một cách thụ động, thế năng tim được tích
lũy ở đó → Máu được vận chuyển tiếp theo với lượng máu tống ra khi tim co
 Van tim đóng mở một chiều
b,
- Sự khác nhau về thành phần cấu tạo của cơ chế điều hịa huyết áp và nồng độ
glucơzơ trong máu:
Điểm so sánh
Điều hịa huyết áp
Điều hịa glucơzơ
Bộ phận tiếp nhận kích
Thụ quan áp lực
Tế bào tụy
thích
Bộ phận điều hành
Hành não
Tế bào tụy
Bộ phận thực hiện

Tim, mạch máu
Gan

1,0

1,0

- Những người cao huyết áp khơng nên ăn mặn vì:
+ Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng
+ Na+ có tác dụng giữ nước → thể tích máu trong mạch tăng → tăng áp lực
thành mạch máu → huyết áp tăng cao dễ vỡ mạch máu.

Câu 10

a- Các enzim: enzim tháo xoắn, ARN pôlimeraza, ADN pôlimeraza, ligaza.
+ Enzim tháo xoắn: tách 2 mạch ADN thành chạc chữ Y.
+ ARN pôlimeraza: tổng hợp đoạn ARN mồi.
+ ADN pôlimeraza: tổng hợp mạch đơn mới theo NTBS (A-T, G-X và
ngược lại)
+ Ligaza: nối các đoạn Okazaki với nhau.
- ADN pơlimeraza chỉ có thể bổ sung nucleotit vào nhóm 3’-OH, do vậy khi nhân
đơi, một mạch mới bổ sung dựa vào mạch khn có đầu 3’-OH thì được tổng hợp
liên tục. Mạch bổ sung thứ hai được tổng hợp từng đoạn ngắn (đoạn Okazaki)
ngược với chiều phát triển của chạc chữ Y, sau đó được nối lại nhờ enzim nối
ligaza tạo thành mạch bổ sung hoàn chỉnh.

0,5
0,5

0,5


b,

Ta có : Tổng số đoạn mồi = tổng số đoạn okazaki + 2. số đơn vị tái bản
=> 100 = 80 + 2. đơn vị tái bản
=> số đơn vị tái bản = 10
Ở sinh vật nhân sơ (hoặc ADN ở ti thể và lạp thể ) có ADN dạng vịng chỉ có 1
đơn vị tái bản => ADN trên là ADN dạng mạch kép có ở trong nhân của tế bào
sinh vật nhân thực

0,75

Số nuclêôtit của 1 đơn vị tái bản= 5100x2/3.4 = 3000
∑Nmtcc = NADN (2x – 1)= 10.3000. (22 – 1)= 90 000 (nu)

0,25


Câu 11

Từ sơ đồ đề bài, ta có:
A-B: Hoa đỏ
A-bb
aaB: Hoa trắng (hoa không màu)
aabb
Suy ra, kiểu gen của hai giống hoa trắng Pt/c là : AAbb x aaBB
Sơ đồ lai từ P đến F2
Ptc:
AAbb (hoa trắng) x
aaBB (hoa trắng)

GP :
Ab
aB
F1:
AaBb (100% hoa đỏ)
F1 x F1:
AaBb
x
AaBb
GF1:
(AB, Ab, aB, ab)
(AB, Ab, aB, ab)
F2:
KG
KH
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
→ 9 cây hoa đỏ
4 AaBb
1 AAbb
2 Aabb
1 aaBB
→ 7 cây hoa trắng
2 aaBb
1 aabb

Câu 12

2 cây hoa đỏ F2 giao phấn, F3 xuất hiện cây hoa trắng đồng hợp lặn cả 2 cặp gen

(aabb) → 2 cây hoa đỏ F2 phải có kiểu gen AaBb.
Xác suất xuất hiện cây hoa đỏ F2 AaBb =4/9
Xác suất xuất hiện cây hoa trắng đồng hợp lặn cả 2 cặp gen ở F3 :
= 4/9 (AaBb) x 4/9 (AaBb) x 1/4 (ab) x1/4 (ab) = 1/81
* Giải thích:
Pt/c, tương phản, F1 đồng loạt TX, CD
F2 phân ly: TX : TĐ =3:1; CD: CC =3:1

Thân xám (gen B) > thân đen (gen b)
Cánh dài (gen V) > cánh cụt (gen v)
→ Ruồi F1 chứa 2 cặp gen dị hợp (Bb, Vv).
Ở F2, ruồi thân đen, cánh cụt =20,5% (≠ 1/16=6,25% và ≠ ¼= 25%)
→ 2 cặp tính trạng trên di truyền theo quy luật liên kết gen và có xảy ra hoán vị
gen ở ruồi cái.
20,5%

bv
bv

0,5

0,25
0,5
0,5

0,5

0,5

ở F2= 50% bv (♂F1) x 41% bv (♀F1) (Do ở ruồi giấm, con đực không


xảy ra HVG)
Tần số HVG f = 100% -2.41% =18%
Sơ đồ lai:

0,25

P
GP
F1

BV

x

BV
BV

bv
bv
bv

BV
bv

0,25

(100% ruồi TX, CD)

0,75



F1 x F1 ♀
G F1
F2

BV

x

bv
( BV  bv  41%
Bv  bV  9% )
BV



BV

bv
( BV  bv  50% )

20,5%
41%
4,5%
4,5%

BV
BV


Bv
BV
bV
bv

20,5%
4,5%
4,5%

70,5% ruồi TX, CD

bv
BV

bv
Bv
bv
bV
bv

20,5% ruồi TĐ, CC
4,5% ruồi TX, CC
4,5% ruồi TĐ, CD



×