Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi hsg12vinhphuc2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.84 KB, 3 trang )

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
———————
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, khơng kể thời gian giao đề
—————————————

Câu 1.
Trình bày cấu trúc chung của gen cấu trúc? Điểm khác biệt trong cấu trúc gen của vi khuẩn với gen
của sinh vật nhân thực ?
Câu 2.
Trình bày cấu trúc Opêron Lac ở E.coli? Vai trò của gen tăng cường và gen bất hoạt trong việc điều
hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực như thế nào?
Câu 3.
So sánh cấu trúc và chức năng của mARN với tARN?
Câu 4.
Nêu cơ chế làm phát sinh đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể? Vai trò của loại đột biến này?
Câu 5.
Phân biệt giữa thể tứ bội với thể song nhị bội (về nguồn gốc bộ nhiễm sắc thể, cơ chế hình thành và sự
tồn tại của cặp nhiễm sắc thể)? Vì sao thể đa bội lẻ hầu như khơng có khả năng sinh sản hữu tính?
Câu 6.
Có 3 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDd (các gen phân li độc lập với nhau) tiến hành giảm phân
bình thường có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử? Giải thích? Cơ thể có kiểu gen như trên tự thụ
phấn thì tỉ lệ cơ thể có kiểu hình A-B-dd và tỉ lệ cơ thể có kiểu gen AaBbDd là bao nhiêu?
Câu 7.
Cho thế hệ bố mẹ dị hợp tử 2 cặp gen lai với nhau, quy luật di truyền nào sẽ cho tỉ lệ phân li kiểu hình
ở đời con là 9:3:3:1? (không cần viết sơ đồ lai).
Câu 8.


Ý nghĩa của quá trình tự sao? Theo dõi quá trình tự nhân đôi của 1 phân tử ADN, người ta thấy có 80
đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi được hình thành; bằng kiến thức di truyền đã học hãy biện luận để xác
định ADN trên thuộc loại tế bào nào?
Câu 9.
Ở một loài thực vật, cho cây cao, hoa trắng thuần chủng lai với cây thấp, hoa đỏ thuần chủng; F1 thu
được toàn cây cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây
cao, hoa trắng chiếm 24%. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, mọi
diễn biến của nhiễm sắc thể trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn là giống nhau
và khơng có đột biến. Biện luận và xác định quy luật di truyền của các tính trạng trên. Viết sơ đồ lai từ
P đến F1 và xác định tỉ lệ các loại giao tử ở F1?
Câu 10.
Ở 1 lồi cơn trùng, giới cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, giới đực có cặp XY. Khi cho con đực
cánh đen thuần chủng giao phối với con cái cánh đốm thuần chủng thu được F1 toàn cánh đen. Cho F1
giao phối với nhau, F2 thu được 1599 con cánh đen và 534 con cánh đốm. Biết rằng tất cả con cánh
đốm ở F2 đều là cái và mỗi tính trạng do 1 gen quy định. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến
F2?
....................Hết........................
Họ và tên............................................................SBD............................


SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
-------------ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
1

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010-2011
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Nội dung


* Cấu trúc của gen đó gồm:
- Vùng điều hịa.............................................................................................................
- Vùng mã hóa...............................................................................................................
- Vùng kết thúc..............................................................................................................

* Điểm khác biệt: iểm khác biệt: m khác biệt: t:

2

3

Gen ở vi khuẩn
Gen ở sinh vật nhân thực
Vùng mã hóa liên tục (khơng phân
Vùng mã hóa khơng liên tục (phân mảnh)
mảnh)
* Cấu trúc Opêron Lac ở E.coli gồm:
- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau..................................
- Vùng vận hành (O)(Operater): nằm trước các gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất
(prôtêin) ức chế.............................................................................................................
- Vùng khởi động (P)(Promoter): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác của
ARN pơlimeraza để khởi đầu phiên mã........................................................................
* Vai trò:
Gen tăng cường tác động lên gen điều hoà làm tăng sự phiên mã, gen bất hoạt làm
ngừng quá trình phiên mã.................................................................................................
* Giống nhau:
- Gồm một mạch và cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit (A, U, G, X).. …………………………
- Đều tham gia vào quá trình tổng hợp prơtêin………………………..…………….....

* Khác nhau:


4

5

mARN
tARN
Có cấu tạo mạch thẳng, khơng có liên Có cấu tạo một mạch cuộn lại, ở một số
kết hiđrô giữa các nuclêôtit.
đoạn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng
liên kết hiđrô……………………………
Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã
Vận chuyển axit amin tới ribơxơm để
(truyền đạt thông tin từ gen sang prôtêin) tổng hợp chuỗi polipeptit……………….
* Các cơ chế có thể phát sinh đột biến cấu trúc NST:
- Tác nhân đột biến cắt đứt trực tiếp 1 đoạn NST..........................................................
- Trao đổi chéo không cân...............................................................................................
* Ý nghĩa:
- Dùng để loại bỏ những gen không mong muốn ở 1 số giống cây trồng......................
- Dùng để xác định vị trí gen trên NST...........................................................................
* Phân biệt:
Tiêu chí so sánh
Thể tứ bội
Thể song nhị bội
Nguồn gốc
Từ cùng 1 loài
Từ 2 hay nhiều lồi khác
(Cùng nguồn)
nhau ( khác nguồn)
Cơ chế hình thành Bộ NST của tế báo không phân

Thông qua lai khác lồi kết
li trong ngun phân hoặc khơng hợp đa bội hóa
phân li trong giảm phân kết hợp
với thụ tinh
Tồn tại cặp NST
Tồn tại thành bộ 4 chiếc
Tồn tại thành bộ 2 chiếc
trong tế bào
* Thể đa bội thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính vì:
Thể đa bội lẻ NST không tồn tại thành từng cặp tương đồng -> Khơng có khả năng
sinh giao tử .......................................................................................................................

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


6

7

8

9

10

* Số loại giao tử tạo ra:
- Có thể cho 6 loại giao tử................................................................................................
- Vì mỗi tế báo sinh dục đực chỉ tạo tối đa 2 loại giao tử -> số loại giao tử có thể tạo ra
là 3 x 2 = 6 loại................................................................................................................
* Tỉ lệ kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen:
- Tỉ lệ kiểu hình A-B-dd là: 3/4 x 3/4 x 1/4 = 9/64...........................................................
- Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd là: 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/ 8...........................................................
Các quy luật có thể cho tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1.
- Quy luật phân li độc lập.................................................................................................
- Quy luật di truyền liên kết: hoán vị gen xẩy ra ở cả 2 bên với tần số là 50%...............
- Quy luật di truyền liên kết: hoán vị gen xẩy ra ở 1 bên với tần số 25%.... ...................
- Quy luật di truyền tương tác bổ sung.............................................................................

* Ý nghĩa quá trình tự sao: Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN sang ADN.......................
* Xác định ADN:

- Ở mối đơn vị sao chép: Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2 ......................................
- Theo bài ra ta có số đơn vị tái bản là: (90-80)/ 2 = 5 ..................................................
-> Đây là ADN ở tế bào nhân thực.................................................................................
- Pt/c tương phản, F1 đồng tính cây cao, hoa đỏ; 1 gen qui định 1 tính trạng -> Cây
cao, hoa đỏ là trội so với cây thấp, hoa trắng -> Qui ước: A: cây cao, a: cây thấp
B: hoa đỏ, b: hoa trắng.......
- Pt/c tương phản -> F1 dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, F2 thu được cây cao, hoa trắng
chiếm 24% -> khác với tỉ lệ phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn -> Có hốn vị
gen xẩy ra. ......................................................................................................................
- Sơ đồ lai từ Pt/c đến F1:
Pt/c: Cây cao, trắng
x
cây thấp, đỏ
Ab/Ab
aB/aB
G:
Ab
aB
F1:
Ab/aB (Cây cao, hoa đỏ)......................................................
- Gọi tần số hoán vị gen là f -> ta có: [(1-f)2]/4 + 2(f/2)[(1-f)/2] = 0,24
-> f = 0,2 -> tỉ lệ giao tử F1 là: Ab = aB = 0,4
AB = ab = 0,1..................................................................
- Pt/c tương phản, F1 đồng tính cánh đen, 1 gen quy định 1 tính trạng -> Cánh đen là
trội so với cánh đốm -> quy ước: A- cánh đen, a- cánh đốm........................................
- Ở F2 tính trạng biểu hiện khơng đều ở 2 giới-> Gen quy định tính trạng nằm trên
NST giới tính................................................................................................................

- Ở F2 tính trạng lặn cánh đốm chỉ biểu hiện ở giới cái (XaXa) -> gen quy định tính
trạng nằm trên cả X và Y ..............................................................................................
- Sơ đồ lai:
Pt/c:
Đực cánh đen
x
Cái cánh đốm
XAYA
XaXa
A
A
G:
X ,Y
Xa
F1:
XAXa , XaYA
A a
F1 x F1:
X X
x
XaYA
G:
XA, Xa
Xa, YA
A a
A A
a A
F2:
KG:
X X , X Y , X Y , XaXa

KH:
3 đen : 1 đốm (giới cái).......................................................
....................... Hết ....................

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×