CẤU TRÚC TẾ BÀO
Câu 7 (4,0 điểm):
1. Hãy mô tả cấu trúc của phân tử có 3 nhóm phốt phát, mang liên kết cao
năng mà cơ thể sử dụng rất nhiều. Nêu vai trị của phân tử đó trong tế bào?
(1,0đ)
Câu 2 (2,0 điểm).
Phân biệt prôtêin xuyên màng và protein bám màng về cấu trúc và chức
năng?
Câu 7 (2,5 điểm)
Nêu vai trò của protein trong cấu trúc di truyền và trong cơ chế di truyền?
Câu 5 (1.0 điểm)
Nêu chức năng mỗi thành phần hố học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mơ hình
khảm động .
Câu 2.
a. Tại sao axit nuclêic và prôtêin được xem là hai vật chất cơ bản không thể thiếu của mọi
cơ thể sống?
b. Cho các chất: Tinh bột, xenlulôzơ, phôtpholipit và prôtêin. Chất nào trong các chất kể
trên không phải là pôlime? Chất nào khơng tìm thấy trong lục lạp?
Câu 5.
a. Các chất như ơstrôgen, prôtêin được vận chuyển qua màng sinh chất bằng con đường
nào?
b. Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” trên màng sinh chất. Theo em “dấu
chuẩn” là hợp chất nào? Chất này được tổng hợp và vận chuyển đến màng sinh chất như
thế nào?
c. Màng trong ti thể có chức năng tương đương với cấu trúc nào của lục lạp? Giải thích?
Câu3 (3đ):
a. Hãy mơ tả cấu trúc của nhân tế bào?
b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân? Loại tế bào nào khơng có
nhân? Các tế bào khơng có nhân có khả năng sinh trưởng được hay khơng? Vì sao ?
Câu 2 (2,0 điểm).
Đặc điểm
Prôtêin bám màng
so sánh
- Bám vào phía mặt ngồi và mặt trong
của màng
- Chỉ có vùng ưa nước, khơng có vùng
Cấu trúc
kị nước
Prơtêin xun màng
-Xun qua màng 1 hay nhiều lần
Có sự phân hóa các vùng ưa nước và vùng kị nước.
kị nước không phân cực nằm xuyên trong lớp kép
vùng phân cực ưa nước lộ ra trên bề mặt màng.
- Mặt ngồi: Tín hiệu nhận biết các tế - Là chất mang vận chuyển tích cực các chất n
bào, ghép nối các tế bào với nhau
građien nồng độ, tạo kênh giúp dẫn truyền các ph
Chức năng
qua màng
- Mặt trong: Xác định hình dạng tế bào và - Thụ quan giúp dẫn truyền thông tin vào tế bào
giữ các prơtêin nhất định vào vị trí riêng
Câu 7 (2,5 điểm)
- Vai trò của protein trong cấu trúc di truyền:
+ Protein histon tạo nên các tiểu thể hình cầu dẹt, trong cấu tạo của nucleosom. Chính
protein trong nucleosom đã đảm bảo cho cấu trúc di truyền được ổn định, thơng tin di
truyền được điều hịa.
+ Protein liên kết với rARN hình thành nên hạt lớn, hạt bé để thực hiện chức năng dịch
mã.
- Vai trò của protein trong cơ chế di truyền:
+ Protein sau khi được tổng hợp chúng tương tác với mơi trường để hình thành tính trạng
+ Protein ức chế được sinh từ gen điều hòa có tác dụng đóng mở gen vận hành, điều hành quá trình
phiên mã.
+ Protein là thành phần cấu tạo của các enzim tham gia vào quá trình phiên mã
(tổng hợp ARN) , q trình tự nhân đơi của ADN, q trình dịch mã (tổng hợp protein),
quá trình phân hủy protein tạo nên các axit amin, tạo năng lượng ATP, hoạt hóa các
nguyên liệu: nucleotit, ribonucleotit, axit amin, ...
+ Protein là thành phần tạo nên trung thể, thoi vô sắc đảm bảo cho q trình phân
ly NST trong ngun phân, giảm phân, góp phần ổn định vật chất di truyền ở cấp độ tế
bào.
5
Chức năng mỗi thành phần hố học chính cấu tạo nên MSC theo mơ hình khảm động .
- Phốt phơ lipit: là chất lưỡng cực không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích
điện đi qua, và cho các phân tử kích thước nhỏ, khơng phân cực hay các phân tử tan trong
lipit đi qua. ....................................................................................
- Các prôtêin màng: Các kênh vận chuyển các chất, thụ để thu nhập thông tin, các prôtêin
làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong 1 mô, các enzim tham gia trao đổi
chất...........................................................................................................................
- Colesteron: Làm tăng độ ổn định của MSC. ......................................................
- Cacbonhidat: Kết hợp với protein làm thành những dấu chuẩn để nhận biết tế bào lạ và tế
bào của chính cơ thể mình ..............................................................
.
* Axit nuclêic là chất khơng thể thiếu vì:
Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thơng tin di truyền ở các lồi sinh
vật..............
* Prôtêin không thể thiếu được ở mọi có thể sống vì:
- Đóng vai trị cốt lõi trong cấu trúc của nhân, của mọi bào quan, đặc biệt hệ màng sinh
học
có
tính
chọn
lọc
cao....................................................................................................................
- Các enzim (có bản chất là prơtêin) đóng vai trị xúc tác các phản ứng sinh
học..................
- Các kháng thể có bản chất là prơtêin có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây
bệnh........................................................................................................................................
.....
- Các hoocmôn phần lớn là prơtêin có chức năng điều hịa q trình trao đổi
chất...................
- Ngồi ra prơtêin cịn tham gia chức năng vận động, dự trữ năng lượng, giá đỡ, thụ
thể.........
b.
- Chất không phải là đa phân (pơlime) là phốtpholipit vì nó khơng được cấu tạo từ các
đơn
phân
(mơnơme) ...................................................................................................................
- Chất khơng tìm thấy trong lục lạp là
xenlulơzơ......................................................................
a.
- Ơstrơgen là lipit nên có thể đi qua lớp kép
phôtpholipit........................................................
- Prơtêin có kích thước q lớn nên phải qua màng tế bào bằng cách xuất, nhập
bào...............
b.
Dấu
chuẩn
là
glicôprôtêin......................................................................................................
- Prôtêin được tổng hợp ở các ribôxôm trên mạng lưới nội chất hạt, sau đó đưa vào trong
xoang mạng lưới nội chất hạt, tạo thành túi, tiếp tục được đưa đến bộ máy gơngi, trong bộ
máy gơngi, prơtêin được hồn thiện cấu trúc, gắn thêm hợp chất saccarit thành
glicơprơtêin hồn chỉnh.
- Glicơprơtêin được đóng gói và đưa ra ngồi màng bằng phương thức xuất
bào...................
c.
- Màng trong ti thể tương
đương với
màng tilacôit
ở lục
lạp. .................................................
- Vì: Trên 2 loại màng này đều có sự phân bố chuỗi enzim vận chuyển điện tử và ATPsintetaza. Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ ở 2 phía của màng sẽ tổng hợp
ATP....................
Câu 3(3đ):
a. Cấu trúc nhân tế bào.
- Là bào quan có kích thước lớn nhất và dễ quan sát trong tế bào nhân thực. Đa số tế
bào có 1 nhân một số có hai hoặc nhiều nhân
VD Bạch cầu đa nhân, hồng cầu không nhân
- Trong tế bào ĐV nhân được định vị ở vùng trung tâm
- Tế bào TV có khơng bào nên nhân phân bố ở vùng ngoại biên
*Nhân: Nhân TB có hình bầu dục, hình cầu có đường kính khoảng 5 micrơmet, phía
ngồi được bao bọc bởi màng kép. Mỗi màng có cấu trúc giống màng nguyên sinh chất
bên trong chứa khối nguyên sinh chất gọi là dịch nhân trong đó có 1 hoặc vài nhân con và
sợi chất nhiễm sắc
*màng nhân: gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày 6- 9 micrơmet. Màng
ngồi nối với lưới nội chất. Trên mặt màng nhân có nhiấu lỗ nhân có đường kính 50- 80
nm. Lỗ nhân được gắn với nhiều phân tử Prôtêin cho phép các phân tử nhất định đi vào
hay đi ra khỏi nhân
*Chất nhiễm sắc chứa ADN, nhiều phân tử Prôtêin kiềm tính (Histon) các sợi nhiễm
sắc xoắn lại tạo nên NST. Số lượng NST trong mỗi tế bào nhân thực mang tính đặc trưng
cho lồi
*Nhân con: Bên trong có 1 hay vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với phần cịn lại
của chất nhiễm sắc, đó là nhân con hay còn gọi là hạch nhân. Nhân con chỉ gồm Prôtêin
và rARN
b. Trong cơ thể người loại tế bào có nhiều nhân là bạch cầu đa nhân, loại tế bào
khơng có nhân là hồng cầu, nó khơng có khả năng sinh trưởng vì nhân của tế bào là thành
phần quan trọng bậc nhất của tế bào
- Nhân của tếbào là kho chứa thông tin di truyền là trung tâm điều hành định hướng
và giám sát mọi hoạt động TĐC trong TB sinh trưởng, phát triển của tế bào.