Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ôn tập sinh 0 hằng hóa đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.43 KB, 9 trang )

SỞ GD&ĐT THANH HỐ
KHỐI TRƯỜNG THPT HUYỆN
HOẰNG HĨA
(Đề gồm có 7 trang,50 câu
trắc nghiệm )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022.
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao
đề) Ngày thi: 04/11/2021

Câu 1: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Cacbon.
B. Hydro.
C. Nito.
D. Sắt.
Câu 2: Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Cá chép.
B. Thỏ.
C. Giun tròn.
D. Chim bồ câu.
Câu 3: Nucleoxom là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. mARN.
C. Nhiễm sắc thể.
D. Prôtêin.
Câu 4: Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc q trình dịch mã?
A. 5'AXX3'
B. 5'UGA3'
C. 5'AGG3'


D. 5'AGX3'.
Câu 5: Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền trong đời cá thể là sự kết hợp của các quá trình:
A. tự sao, phiên mã và dịch mã.
B. tự sao và phiên mã.
C, phiên mã và dịch mã.
D. tự sao và dịch mã.
Câu 6: Trong các phép lai sau đây, phép lai nào thuộc quy luật di truyền liên kết?
A. AA x Aa
B. AaBb x Aabb
C. Aa x aa
D. AB/ab x ab/ab
Câu 7: Ở đậu Hà lan, cho Ptc đậu vàng, trơn x đậu xanh, nhăn, F 1 thu được toàn đậu vàng, trơn. Cho F 1 x F1
đời F2 thu được: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh nhăn. Kiểu gen của cơ thể F1 là:
A. AaBb.
B. AB/ab
C. Ab/AB
D. Aabb.
Câu 8: Cho Ptc cây hoa đỏ x cây hoa trắng, F1 100% cây hoa đỏ. Cho F1 x F1-> F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 9
đỏ: 7 trắng. Quy luật nào chi phối phép lai?
A. Phân li.
B. Phân li độc lập.
C. Tương tác gen.
D. Hoán vị gen.
Câu 9: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
A. QT giao phối có lựa chọn.
B. QT tự phối và ngẫu phối.
C. QT tự phối.
D. quần thể ngẫu phối.
Câu 10: Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
A. Hiện tượng thối hóa giống

B. Tạo ra dịng thuần.
C. Tạo ra ưu thế lai.
D. tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm.
Câu 11: Khi nói về hô hấp của thực vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Nếu khơng có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
B. Q trình phân giải hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Creps và chuỗi
truyền electron.
C. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
D. Từ một mol glucozơ, trải qua phân giải kị khí sẽ tạo ra 2 ATP.
Câu 12: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây là tế bào chết?
A. Tế bào mô giậu.
B. Tế bào mạch gỗ.
C. Tế bào mạch rây.
D. Tế bào khí khổng.
Câu 13: Hệ tuần hồn khơng làm nhiệm vụ vận chuyển khí gặp ở nhóm động vật nào?
A. Chim.
B. Cơn trùng.
C. Cá.
D. Lưỡng cư.
Câu 14: Một người bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp diễn ra như
thế nào?
A. Độ quánh máu giảm, huyết áp tăng.
B. Độ quánh máu giảm, huyết áp giảm.
D. Độ quánh máu tăng, huyết áp tăng.
D. Độ quánh máu tăng, huyết áp giảm.
Câu 15: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu khơng đúng khi nói về đoạn Okazaki ở q trình
nhân đơi ADN của sinh vật nhân sơ?

Sinh học. Mã 101- Trang 1



(1) Okazaki là từng đoạn ADN ngắn được tổng hợp trên mạch khuôn ở đầu 3’OH tách trước của phân tử
ADN.
(2) Thành phần đơn phân tham gia cấu tạo nên Okazaki là: A, T, G, X.
(3) Okazaki là các đoạn mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn của một chạc nhân đôi.
(4) Đoạn Okazaki do enzim ARN pôlimeraza xúc tác tạo ra.
(5) Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Trong điều hòa hoạt động của gen, nếu gen R bị đột biến làm tăng khả năng liên kết của protein ức
chế với vùng vận hành O thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
A. Phiên mã và dịch mã không bị ảnh hưởng.
B. Tăng phiên mã và dịch mã.
C. Giảm phiên mã và dịch mã.
D. Giảm phiên mã nhưng tăng dịch mã.
Câu 17: Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đơi của ADN ?
(1) Khi ADN tự nhân đơi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2) Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A
liên kết với U, G liên kết với X).
(3) Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4) Nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân.
A. (3)
B. (1), (3), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (2)
Câu 18: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về q trình phiên mã các gen
cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
(1) Enzim ARN pôlimeraza trượt trên mạch khuôn gen theo chiều từ 3’ đến 5’.

(2) Quá trình phiên mã kết thúc thì hai mạch của gen bắt đầu đóng xoắn trở lại.
(3) Các ribônuclêôtit tự do liên kết với các nuclêôtit trên mạch bổ sung của gen theo nguyên tắc bổ sung.
(4) Enzim ARN pơlimeraza có vai trị xúc tác q trình hoàn thiện mARN.
(5) Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’.
(6) Enzim ARN pơlimeraza có thể bám vào bất kì vùng nào trên gen để thực hiện quá trình phiên mã.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Với 3 cặp gen trội - lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho ra
thế hệ sau có:
A. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen.
B. 8 kiểu hình, 8 kiểu gen.
C. 4 kiểu hình, 8 kiểu gen.
D. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen.
Câu 20: Nếu các alen thuộc cùng một gen có quan hệ đồng trội hoặc trội khơng hồn tồn hay ở trường hợp
đa alen, thì quy luật phân li của Menđen có đúng khơng?
A. Khơng, vì lúc đó tỉ lệ khác 3 trội 1 lặn.
B. Chỉ đúng với trường hợp đa alen.
C. Vẫn đúng, miễn là phân bào bình thường.
D. Chỉ sai với trường hợp đồng trội.
Câu 21: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A chi phối hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a chi phối hạt trắng.
Tiến hành phép lại các cây P mọc từ hạt đỏ thuần chủng và cây mọc từ hạt trắng được các hạt lai F1, cho các
hạt lai này mọc thành cây và tự thụ phấn thu được các hạt lai F2, tiếp tục cho các hạt lai F2 mọc thành cây
và tự thụ phấn được các hạt lai F3. Cho các phát biểu dưới đây về kết quả của q trình lai:
(I) Trên các cây F1 trưởng thành có 3 loại hạt khác nhau về kiểu gen và 2 loại hạt khác nhau về kiểu hình.
(II) Trên các cây P trưởng thành có cây chỉ tạo ra các hạt đỏ, có cây chỉ tạo ra các hạt trắng.
(III) Trên các cây F2 trưởng thành, có cây chỉ có hạt đỏ, có cây chỉ có hạt trắng, có cây có cả 2 loại hạt.
(IV) Về mặt lý thuyết, trong số các cây mọc từ hạt lai F2 có 3/4 số cây khi trường thành có thể tạo hạt màu
đỏ.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu chính xác?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 22: Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng khi nói về hiện tượng di truyền liên kết?
(1). Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


(2). Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hốn vị gen càng
cao. (3). Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ
biến. (4). Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau thì khơng liên kết với
nhau. (5). Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn có trong tế bào sinh
dưỡng.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Một lồi thực vật đang cân bằng di truyền có tần số alen B là 0,3. Sau một thời gian ngẫu phối thì
quần thể do sự tác động của con người loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn, các cá thể có kiểu hình trội
thực hiện tự thụ phấn. Qua 1 thế hệ, cấu trúc di truyền của quần thể là:
A. 0,09 BB + 0,42Bb + 0,49 bb = 1.
B. 3/17 BB + 14/17Bb = 1.
C. 7/34 BB + 7/17 Bb + 13/34 bb = 1.
D. 13/34 BB + 7/17 Bb + 7/34 bb = 1.
Câu 24: Cho các bước tạo động vật chuyển gen:
(1) Lấy trứng ra khỏi con vật.
(2) Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình thường.
(3) Cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm.
(4) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành

phơi. Trình tự đúng trong quy trình tạo động vật chuyển gen là
A. (2)  (3) (4) (2).
B. (1)  (3) (4) (2).
C. (3) (4) (2) (1).
D. (1) (4) (3) (2).
Câu 25: Nếu dùng tác nhân đột biến tác động lên hạt phấn để gây ra đột biến, trường hợp nào chắc chắn
rằng đột biến sẽ biểu hiện thành kiểu hình?
A. Đem hạt phấn ni trong mơi trường dinh dưỡng phù hợp.
B. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của cây cùng loài.
C. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của hoa trên cùng một cây.
D. Đem nuôi hạt phấn, sau đó lai với tế bào sinh dưỡng của cây cùng loài.
Câu 26: Các nhà khoa học sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một lồi thực vật C4) với các
cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi (tương quan với sinh khối khô) được trồng trong
điều kiện canh tác tối ưu. Sau cùng một thời gian sinh trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ
và lượng sinh khối khô tăng thêm được thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dưới
đây:
Loài A

Loài cây
Chỉ tiêu

Loài B

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1


Lần 2

Lần 3

Lượng nước hấp thụ (L)

2,57

2,54

2,60

3,70

3,82

3,80

Lượng sinh khối khô tăng thêm (g)

10,09

10,52

11,30

7,54

7,63


7,51

Các lồi A và B thuộc nhóm thực vật nào?
Cây
loài A là thực vật C3, cây loài B là thực vật C4.
A.
B. Cây loài A là thực vật C4, cây loài B là thực vật C3.
C. Cây loài A và cây loài B đều là thực vật C3.
D. Cây loài A và cây loài B đều là thực vật C4.
Câu 27: Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 730 Kcal. Nếu mỗi
mol ATP giải phóng 7,3kcal thì mỗi ngày người đó phải sử dụng ít nhất bao nhiêu gam glucozo trong việc
sinh công?
A. 473,4 gam.
B. 734,4 gam
C. 374,4 gam.
D. 100 gam.
Câu 28: Trong số các hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST dưới đây, có bao nhiêu hệ quả là của


đột biến đảo đoạn NST?


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)


(1)
(2)
(4)

(1)
(2)
(3)

Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết.
Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
Có thể góp phần hình thành nên loài mới.
Xuất hiện do tiếp hợp và trao đổi chéo khơng cân.
Có thể xảy ra ở cả thực vật và cả động vật.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 29: Một gen A dài 2550 A0 và có 1950 liên kết hidro. Vì một ngun nhân nào đó Gen A bị đột biến
thành gen a. Nếu gen a có chiều dài khơng đổi nhưng tỉ lệ X/T = 1,483 thì đó là dạng đột biến:
A. thêm 1 cặp A – T.
B. mất 2 cặp G – X.
C. thay thế 2 cặp A – T = G – X.
D. thay thế 2 cặp X – G = T – A.
Câu 30: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1TB sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 36 NST
ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ NST trong tế bào này có thể có kí hiệu là:
A. 2n – 1.
B. 2n +1.

C. 3n.
D. 4n.
Câu 31: Một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen
dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và khơng xảy ra hốn vị gen thì lồi này có
thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7.
B. 14.
C. 35.
D. 21.
Câu 32: Ở ngơ, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu
sắc hạt. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho hạt có màu đỏ; kiểu gen có mặt A và
B nhưng vắng mặt gen D cho kiều hình màu vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hạt màu trắng. Trong các dự
đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng?
P: AaBbDd x AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là 0,625.
Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng.
(3) P: AABBdd x AabbDD tạo ra F1, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 3 vàng: 4
trắng.
P: AABBDD x aabbDD, tạo ra F1 , F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 7 trắng.
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 33: Khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn thu được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ. Cho
cây F1 tự thụ phấn thu được F2.Trong số các nhận định về F2 dưới đây:
Tỷ lệ cây đồng hợp về các cặp gen chiếm tỷ lệ 12,5%.
Nếu lấy 4 cây F2, xác suất thu được 3 cây hoa đỏ chiếm tỷ lệ 31,1%.
Có 6,25% số cây tự thụ cho đời con toàn bộ hoa đỏ.
(4) Cho các cây hoa trắng giao phấn với nhau, đời sau thu được 8,16% cây hoa
đỏ. Số nhận định đúng là:

A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 34: Cho một cây tự thụ phấn, F1 thu được tỉ lệ 43,75% cao: 56,25% thấp. Tỉ lệ cây thấp dị hợp 1 cặp
gen trong tổng số cây thấp được sinh ra là:
A. 4/7.
B. 1/4.
C. 4/9
D. 8/9
Câu 35: Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b) đã tạo ra 4 loại giao
tử, trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. Theo lí thuyết, kiểu gen của cơ thể này và khoảng cách giữa 2 gen
đang xét là:
A. AB/ab và 40 cM.
B. Ab/aB và 40 cM.
C. AB/ab và 20 cM.
D. Ab/aB và 20 cM.
Câu 36: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có
hai alen: alen A quy định lơng vàng trội hồn tồn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vàng
thuần chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Xét các kết


luận sau đây về kiểu gen và kiểu hình ở F2.
(1) Gà trống lơng vàng có tỉ lệ gấp đơi gà mái lơng đen.
(2) Gà trống lơng vàng có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông vàng.
(3) Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.
(4) Gà lông vàng và gà lơng đen có tỉ lệ bằng nhau.
(5) Có 2 kiểu gen quy định gà trống lông vàng.
(6) Ở F2 có 4 loại kiểu gen khác
nhau. Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 37: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội
hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá
thể mang kiểu hình trội như sau:
Quần thể
I
II
III
IV
Tỉ lệ kiểu hình trội
96%
64%
75%
84%
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong bốn quần thế trên, quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn nhất.
B. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa là 0,32.
C. Quần thể II có tần số kiểu gen AA là 0,16.
D. Quần thể III có thành phần kiểu gen 0.25AA: 0,5Aa: 0,25 aa.
Câu 38: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội.
(3) Tạo giống gạo vàng, tổng hợp được Beta-Caroten.
(4) Tạo nho không hạt.
(5) Tạo cừu Đoly.
(6) Sản xuất protein huyết thanh của người từ cừu.
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39: Người ta hạt phấn của một cây có bộ NST lưỡng bội 2n=24, đem thụ phấn bằng phương pháp thụ
nhồi với nỗn của một cây có bộ NST 2n=12. Sau đó vì muốn cây lai này có thể sinh sản hữu tính, người ta
tiến hành dùng consixin để đa bội hóa. Sau đó, vì muốn kết hợp dịng gen của cây song nhị bội trên với một
cây khác, người ta lấy mô của cây song nhị bội, phá hủy thành xenlulozo rồi đi lai tế bào với rễ của cây mới
có bộ NST 2n=72. Tế bào được tạo thành này được nuôi trong môi trường đặc biệt phát triển thành một cây.
Đặc điểm của cây lai trên:
A. Có 108 NST, cây này bất thụ.
B. Có 144 NST, cây này hữu thụ.
C. Có 108 NST, cây này hữu thụ.
D. Có 144 NST, cây này bất thụ.
Câu 40: Một cặp nam nữ thanh niên khỏe mạnh, sau khi xây dựng gia đình đến trung tâm tư vấn di truyền để
được tư vấn về sức khỏe của con họ trong tương lai. Anh thanh niên kể rằng, ông ngoại của anh ta bị mù
màu, bà ngoại, bố mẹ và chị gái anh ta không bị bệnh này. Chị thanh niên kể rằng bố mẹ chị không bị mù
màu nhưng em trai lại bị. Xác suất để sinh ra một đứa con trai bị bệnh của cặp vợ chồng này là:
A. 2,5%
B. 12,5%
C, 25%
D, 50%.
Câu 41: Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (B) xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm duy
nhất trên cặp NST số 5 đã tạo ra 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào Ax lấy từ một
cây A cùng loài với cây B người ta thấy trong tế bào Ax có 14 NST đơn chia làm 2 nhóm đều nhau đang
phân li về 2 cực của tế bào. Biết rằng khơng xảy ra đột biến mới và q trình phân bào của tế bào Ax diễn ra
bình thường, về mặt lí thuyết, trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cây (B) có bộ NST 2n = 14.
(2) Tế bào Ax có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II.



(3) Khi quá trình phân bào của tế bào Ax hồn tất sẽ tạo ra tế bào con có bộ NST (2n+1).
(4) Cây A có thể là thể ba nhiễm.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2
Câu 42: Một gen mã hóa một phân tử protein gồm 598 axit amin có tích % giữa A với một loại nucleotit
khác nhóm bổ sung là 4% (A lớn hơn loại nucleotit khác nhóm bổ sung). Một đột biến xảy ra ở codon thứ
300 làm tăng 2 liên kết hydro.
Cho các nhận định sau:
(1) gen có 3000 nu và đột biến trên thuộc dạng thêm một cặp A - T.
(2) gen có 3600 nu và đột biến trên thuộc dạng thêm một cặp G - X
(3) gen có 1440 A và đột biến dạng thêm một căp A - T.
(4) đột biến có thể gây ra sự thay đổi từ axitamin thứ 299 trở đi.
(5) gen có 3900 liên kết hydro và đột biến dạng thêm một cặp A - T.
(6) đột biến có thể làm cho phân tử protein ít hơn 300 axitamin so với phân tử protein ban
đầu. Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 43: Một người vừa bị hội chứng Đao lại vừa bị Tơcno. Có thể cho rằng người này:
(1) có 47 nhiễm sắc thể thường và cặp nhiễm sắc thể giới tính là OX.
(2) thể ba nhiễm ở cặp NST 21 và thể một nhiễm ở cặp NST thường khác.
(3) có 46 NST và thể ba nhiễm ở cặp NST thứ 21.
(4) đây là nam và thể một nhiễm ở cặp NST giới tính.
(5) đây là nữ, vơ sinh, thể một nhiễm ở cặp NST giới tính.
(6) có cặp NST giới tính là OX, mang hội chứng gập cánh
tay. Số nhận định sai là:

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 44: Ở một loài thực vật, cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được: 37,5% cây thân cao hạt vàng; 37,5% cây thân
thấp hạt vàng; 18,75% cây thân cao hạt trắng; 6,25% cây thân thấp hạt trắng. Tỉ lệ cây thân cao hạt vàng
mang kiểu gen dị hợp 2 cặp trong tổng cây thân cao hạt vàng chiếm tỉ lệ bằng:
A. 0.
B. 2/6.
C. 3/6.
D. 4/6.
Câu 45: Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau:
Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá
thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng.
Phép lai 1: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3
cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I) Ở lồi này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.
(II) Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai
đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.
(III) F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
(IV)Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể
thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 46: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định;
tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D,d) quy định. Cho hai cây (P) thuần chủng giao phấn với nhau,

thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép :
6,75% cây hoa đỏ, cánh đơn : 25,5% cây hoa trắng, cánh kép : 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen trong cả q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với
tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Kiểu gen của cây P có thể là. AA Bd/Bd x aa bD/bD.


(2) F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen chiếm 16%.
(3) F2 có tối đa 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.
(4) F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm 10,25%.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 47: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K
màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy
định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh
hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prơtêin khơng có hoạt tính enzim. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc cho cây này giao phấn với cây hoa trắng thì cả 2
phép lại này đều cho đời con có 4 loại kiểuhình.
(2) Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có tối đa 4 kiểu gen.
(3) Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, thu được đời con gồm toàn cây hoa đỏ.
(4) Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.
A. 3. B. 4.
C. 1.
D. 2. Câu 48: Cho 1 cá thể F1 thực hiện
2 phép lai:

- ở phép lai 1: thu được 75% cao: 25% thấp
- ở phép lai 2: thu được 43,75% cao: 56,25%
thấp. Kết luận nào sau đây đúng?
(1) Cây F1 và cây 2 đều dị hợp 2 cặp gen.
(2) Cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp.
(3) Có 2 dịng thuần về tính trạng cây cao.
(4) Có 3 dịng thuần về tính trạng cây cao.
(5) Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen bổ trợ.
(6) Tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập.
A. 1, 2 và 3.
B. 4, 5 và 6.
C. 1, 3 và 5.
D, 1, 4 và 5.
Câu 49: Gen A có 2 alen, gen B có 3 alen, gen D có 4 alen, gen M có 5 alen. Các gen A, B, D đều nằm
trên NST giới tính X ( khơng alen trên NST giới tính Y), gen M nằm trên cả NST giới tính X và Y. Số kiểu
gen tối đa và kiểu gen đồng hợp ở giới XY lần lượt là:
A. 600 và 5.
B. 600 và 25.
C. 7260 và 5.
D. 600 và 120.
Câu 50: Ở người, tính trạng nhóm máu do 1 gen có 3 alen quy định, trong đó kiểu gen IAIA hoặc IAIO, quy
định nhóm máu A, kiểu gen IBIB hoặc IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB quy định nhóm màu AB,
kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 16% số
người mang nhóm máu B; 9% số người mang nhóm máu O. Biết khơng xảy ra đột biến, theo lý thuyết có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số các alen là IA=0,5; IB =0,2 và IO =0,3.
II. Xác suất để người nhóm máu A có kiểu gen đồng hợp tử là 5/11
III. Xác suất để người nhóm máu B có kiểu gen dị hợp tử là 3/4.
IV. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu B, xác suất để sinh con đầu lịng có nhóm máu O là 9/64.
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4



×