Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE CUONG ON TAP SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.56 KB, 3 trang )

TIẾT 35 : ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I .
MÔN SINH 9 .
NĂM HỌC : 2010 – 2011 .
Ngày soạn : 12/11/2010
GVBM : Nguyễn Thò Xuân .
I/ MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về di truyền và biến dò .
- Vận dụng lí thuyết vào thực tế .
- Chuẩn bò tốt cho kì thi sắp tới .
2. Kó năng :
-Rèn kó năng so sánh tổng hợp , kó năng làm toán di truyền .
-Khái quát hoá kiến thức , hoạt động nhóm .
3. Thái độ :
-Giáo dục lòng yêu thích bộ môn .
-Giáo dục ý thức tự giác , tính trung thực khi làm bài .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Kiến thức đã học , nội dung bài 40 .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A / H Ệ THỐNG HĨA KIẾN THỨC :
Tóm tắt các quy luật di truyền :
Tên quy
luật
Nội dung Giải thích Ý nghĩa
Phân li - Trong q trình phát sinh giao tử ,
mỗi NTDT trong cặp NTDT phân li
về 1 giao tử và giữ ngun bản chất
như ở cơ thể thuần chủng của P .
- Các NTDT khơng hòa
trộn vào nhau .
- Phân li và tổ hợp của cặp


gen tương ứng .
- Xác định tính trội
thường là tốt .
Phân li độc
lập
- PLĐL của các cặp NTDT trong phát
sinh giao tử
- F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng
tích tỉ lệ các tính trạng tạo
thành .
- Tạo biến dị tổ hợp .
Di truyền
liên kết
- Các tính trạng do nhóm gen liên kết
quy định được di truyền cùng nhau .
- Các gen liên kết cùng
phân li với NST trong phân
bào .
- Tạo sự di truyền ổn định
của cả nhóm tính trạng có
lợi .
Di truyền
giới tính
- Ở các lồi giao phối tỉ lệ đực cái
xấp xỉ 1:1 .
- Phân li và tổ hợp của cặp
NST giới tính
- Điều khiển tỉ lệ đực cái
Bản chất và ý nghĩa của các quá trình NP , GP và thụ tinh .
Các quá trình Bản chất Ý nghĩa

Nguyên phân - Giữ nguyên bộ NST - Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và
ở những loài sinh sản vô tính .
Giảm phân - Bộ NST giảm đi một nửa - Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài
sinh sản hữu tính và tạo nguồn biến dị tổ hợp .
Thụ tinh - Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội thành
bộ nhân lưỡng bội .
- Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài
sinh sản hữu tính và tạo nguồn biến dị tổ hợp .
Cấu trúc và chức năng của ADN , ARN và Protein
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN - Chuỗi xoắn kép .
- 4 loại nucleotit : A , T , G , X
-Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền .
ARN - Chuỗi xoắn đơn .
- 4 loại nucleotit : A , U , G , X
- Truyền đạt thông tin di truyền .
- vận chuyển axit amin .
- Tham gia cấu trúc riboxom .
Protein - 1 hay nhiều chuỗi đơn .
- 20 loại axit amin .
- cấu trúc các bộ phận của tế bào .
- Xúc tác các quá trình TĐC .
- H điều hòa quá trình TĐC .
- Vận chuyển , cung cấp năng lượng .
Các dạng đột biến
Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
ĐB gen - Những biến đổi trong cấu trúc ADN - Mất , thêm , thay thế 1 cặp nucleotit.
ĐB cấu trúc NST - Những biến đổi trong cấu trúc NST - Mất , lặp , đảo đoạn
ĐB số lượng NST - Những biến đổi về số lượng trong bộ
NST

- Dị bội thể và đa bội thể .
B / CÂU HỎI ƠN TẬP :
1/ NST có những đặc điểm gì khiến ta xem nó là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào ?
2/ ADN có những đặc điểm gì khiến ta xem nó là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ?
3/ Giải thích sơ đồ : ADN ( gen )  m ARN  Protein  Tính trạng .
4/ Hình thái của nhiễm sắc thể trong các chu kỳ tế bào thay đổi như thế nào ?
5/ Phân biệt đột biến với thường biến ?
6/ Giải thích mối quan hệ giữa KG , MT và KH Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất
như thế nào ?
7/ Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng với đồng sinh khác trứng . Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh
cùng trứng ?
8/ giải thích vì sao 2 ADN con được hình thành qua cơ chế nhân đơi lại giống ADN mẹ ?
C / BÀI TẬP :
1 số bài tập di truyền đã làm ở chương I .

IV/ KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ :
V/ DẶN DÒ :
+ Xem lại các dạng bài tập di truyền đã làm .
+ Học thuộc nội dung các bài đã học , trả lời các câu hỏi cuối bài .
+ Làm bài tự tin , không quay cóp .
+ Đọc kó đề trước khi làm bài .
HẾT .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×