Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ôn tập sinh đề 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.95 KB, 13 trang )

ĐỀ 10

Môn: SINH HỌC
Ngày thi thứ nhất: 4/07/2019
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 04 trang

Câu 7 (2,0 điểm)
a) Cấu tạo của lơng hút của thực vật trên cạn phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng
như thế nào?

b) H s hơ hấp là gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườip là gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườiu h s hơ hấp là gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, ngườip ở một số đối tượng, người một số đối tượng, ngườit s đ i t ượng, ngườing, ng ườii
ta thu đượng, ngườic bảng số liệu sau:ng s li u sau:
Đối tượng nghiên cứu
1. Các lá khác nhau có chứa nhiều đường
2. Hạt lúa mì nảy mầm
3. Hạt cây gai nảy mầm
4. Hạt cây gai chín
5. Quả táo chín
Tồn bộ
6. Quả chanh
Thịt quả
Vỏ quả

Hệ số hơ hấp
1,0
1,0
0,65
1,22
1,0
1,03


2,09
0,99

Từ bảng trên, có thể rút ra những kết luận gì về hệ số hô hấp ở thực vật?
Câu 8 (2,0 điểm)
a) Hai tế bào trong cơ thể động vật có thể liên lạc với nhau theo những cách nào?
b) So sánh tác dụng của hoocmôn glucôcocticôit của vỏ thượng thận và hoocmôn ađrênalin
của tủy thượng thận lên đường huyết.
c) Trong quá trình điều hịa hoạt động của các hoocmơn ở động vật, phân biệt cơ chế điều hịa
ngược âm tính và điều hịa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì
sao?
Câu 9 (2,0 điểm)
a) Một nơron được đặt trong các dung dịch nuôi (1 và 2) có nồng độ ion Na + và K+ theo
bảng dưới đây để ghi điện thế hoạt động của sợi trục.
Nồng độ ion (mM)
Ion
Trong nơron
Dung dịch 1
Dung dịch 2
Na+
15
150
150
+
K
140
5
10
Hãy cho biết sự khác biệt về biên độ (độ lớn) điện thế hoạt động của sợi trục nơron khi được
đặt trong dung dịch 2 so với khi được đặt trong dung dịch 1. Giải thích?

b) Khi nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườiu tác đột số đối tượng, ngườing của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tina 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tini thu c I và gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người II tới quá trình truyền tini quá trình truy ền tinn tin

th n kinh qua xinap với quá trình truyền tini chấp là gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, ngườit trung gian hóa học là axêtincơlin, các nhà khoa học đãc là gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, người axêtincơlin, các nh à gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người khoa h ọc là axêtincôlin, các nhà khoa học đãc đã
ti n hà gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườinh ghi dòng đi n ở một số đối tượng, người mà gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, ngườing sau xinap và gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườio thờii điểm trước và sau khi sử dụngm trưới quá trình truyền tinc và gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, người sau khi sử dụng d ụngng
m i loại thuốc I và II tới quá trình truyền tini thu c trong cùng một số đối tượng, ngườit điền tinu ki n kích thích. Đồ thị ở các hình 3.1, hình thị ở các hình 3.1, hình ở một số đối tượng, người các hình 3.1, hình
3.2 và gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người hình 3.3 dưới quá trình truyền tini đây thểm trước và sau khi sử dụng hi n k t quảng số liệu sau: thu đượng, ngườic:

1


Hình 3.1. Trước khi sử dụng Hình 3.2. Sau khi dùng thuốc I Hình 3.3. Sau khi dùng thuốc II
thuốc
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh Ca 2+ ở màng trước
xinap hoặc tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho
biết cơ chế tác động của mỗi loại thuốc. Giải thích.
Câu 10 (2,0 điểm)
1) Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?
2) Sự thay đổi kích thước các loại mạch máu trong hệ mạch có ý nghĩa gì? Tại sao lại có sự
phân nhánh từ động mạch chủ đến động mạch nhánh rồi đến mao mạch?
3) Bảng dưới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nhĩ trái, tâm thất trái và cung
động mạch chủ trong một chu kì tim bình thường của một lồi linh trưởng. T 0 là thời điểm bắt đầu của
một chu kì tim.
Thời điểm
(giây)
Áp lực máu
ở tâm nhĩ
trái
Áp lực máu
ở tâm thất
trái

Áp lực máu
ở cung động
mạch chủ

T0

T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 +
0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75

4

10

15

12

6

9

6

10

12

13

10


9

8

6

5

4

4

10

15

12

30

92

112

95

55

13


10

9

8

6

5

4

86

84

82

80

79

92

112

95

90


96

91

90

89

88

87

86

a) Van nhĩ thất, van động mạch chủ đóng hay mở tại những thời điểm: T 0 + 0,30; T0 + 0,40?
Giải thích.
b) Áp lực máu lên tâm thất tại thời điểm tâm thu và tâm trương của bệnh nhân hẹp van tim
thay đổi so với người bình thường như thế nào?

HẾT

 Họ và tên thí sinh:................................................................. SBD: ...................



Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
Cán bợ coi thi khơng giải thích gì thêm.

2



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP
ĐỀ 10

KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ
Mơn: SINH HỌC
Ngày thi thứ hai: 4/07/2018
Hướng dẫn chấm có 11 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Trong tế bào có những cơ chế phơtphoril hóa tổng hợp ATP nào? Nêu sự khác nhau
cơ bản giữa các hình thức đó.
b) Vì sao trong chuỗi truyền điện tử của hơ hấp tế bào, điện tử không được truyền từ
NADH, FADH2 tới ngay ôxi mà lại phải trải qua một chuỗi truyền điện tử?
a) - Phơtphorin hóa là sự gắn thêm nhóm phơtphat vào 1 phần tử.
- Trong tế bào có 3 kiểu phơtphorin hóa.
+ Phơtphorin hóa ở mức độ cơ chất là sự chuyển 1 nhóm photphat linh động từ một
chất hữu cơ khác đã được photphorin hóa tới ADP để tạo ATP.
+ Phơtphorin oxi hóa: Năng lượng từ phản ứng oxi hóa khử trong hơ hấp được
dùng để gắn nhóm photphat vào ADP.
+ Quang photphơrin hóa: năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển hóa thành
năng lượng tích lũy trong liên kết của ADP với phôtphat vô cơ để tạo ATP.
b) Trong chuỗi truyền điện tử của hô hấp tế bào, điện tử không được truyền từ
NADH, FADH2 tới ngay ôxi mà lại phải trải qua một chuỗi truyền điện tử vì:
- Chu trình Crep phân giải hồn tồn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất
khử NADH và FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hoá thẩm ở chuỗi
truyền e ở màng trong ti thể.

- O2 chỉ là chất nhận e cuối cùng trong dãy truyền điện tử, nhưng nếu khơng có O 2,
chuỗi truyền điện tử sẽ ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và FADH 2 dẫn đến cạn
kiệt NAD+ và FAD+ và do đó các phản ứng của chu trình Crep sẽ ngừng trệ.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,5

Câu 2 (2,0 điểm)
1) Vận động khép lá vào ban đêm của thực vật là tính ứng động của lá. Hình 1 mơ tả
mơ hình tương tác của phitôcrôm, đồng hồ sinh học và IP 3 đến vận động khép lá. Thành phần
A tượng trưng cho đồng hồ sinh học. Hãy cho biết:
a) Proton được tăng cường giải phóng vào ban ngày hay ban đêm? Giải thích.
b) Tại sao khi có ánh sáng các lá cây lại có thể thốt khỏi trạng thái khép lá?
c) Giải thích vai trò của kênh Ca2+ trên màng sinh chất.

3


Hình 1. Mơ hình tương tác của phitơcrơm, đồng hồ sinh học và IP3 đến tính khép lá ở
thực vật.
2) Giả sử có cơng cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngồi vào bên
trong tế bào. Bằng cách nào người ta có thể xác định được chất đó được vận chuyển theo
kiểu khuếch tán qua kênh hay khuếch tán qua lớp phôtpholipit kép? Mô tả thí nghiệm và giải
thích.

Nội dung
1) a) Ban ngày, khi có ánh sáng → tác động tới phytochrome và được điều chỉnh

Điểm
0,5

bởi đồng hồ sinh học → DAG (diacylglycerol) và IP 3 tăng. IP3 làm tăng mức giải
thoát canxi tự do. Ca2+ và và DAG tăng kích thích giải phóng proton.
b) Khi có ánh sáng → tế bào hấp thu K+ kéo theo sự di chuyển của nước vào trong

0,25

tế bào → tế bào trương nước, thoát khỏi trạng thái khép lá.
c) Khi có ánh sáng → sự gia tăng Ca 2 + trong tế bào đã kích thích bơm canxi hoạt

0,25

động → vận chuyển Ca2+ ra ngoài để giải phóng canxi dư thừa → hồn trả lại trạng
thái nội cân bằng cho tế bào.
2) - Cơ sở: Khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép phụ thuộc hoàn toàn vào sự chênh

0,5

lệch nồng độ chất tan hai bên màng, khuếch tán qua kênh protein không những phụ
thuộc vào sự chênh lệch nồng độ chất tan mà còn phụ thuộc vào số lượng kênh
trong màng tế bào. Khi nồng độ chất tan bên ngoài tăng đến một giới hạn nhất định
phù hợp với số lượng kênh có trên màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối đa, song khi
nồng độ chất tan cao hơn nữa thì tốc độ vận chuyển khơng thể tăng hơn được vì tất
cả các kênh vận chuyển đã được bão hịa.
- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng độ chất tan bên

ngoài tế bào rồi đo tốc độ vận chuyển tương ứng với từng mức nồng độ chất tan bên
ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất tan có kèm theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển
chất tan vào tế bào, nhưng đến một nồng độ nào đó mà sự gia tăng chất tan bên
ngồi có cao hơn cũng khơng làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ chất được
vận chuyển đã khuếch tán qua kênh protein.
4

0,5


Câu 3 (2,0 điểm)
1) Một nhóm sinh viên đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C 3 và một
loài thực vật C4) để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nước và lượng chất khơ
tích lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi (tương quan
với sinh khối khô), được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu. Sau cùng một thời gian sinh
trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ và lượng sinh khối khô tăng thêm được
thống kê (sau ba lần lặp lại thí nghiệm) và thể hiện trong bảng dưới đây.
Loài cây

Loài A

Loài B

Chỉ tiêu

Lần 1

Lần 2

Lần 3


Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lượng nước hấp thụ (L)

2,57

2,54

2,60

3,70

3,82

3,80

Lượng sinh khối khơ tăng thêm (g)

10,09

10,52

11,30

7,54


7,63

7,51

Từ kết quả thí nghiệm, nhóm sinh viên kết luận lồi A là cây C3 cịn lồi B là cây C4.
a) Kết luận nhóm sinh viên đúng hay sai? Giải thích.
b) Nêu mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nước của thực vật C3 và C4.
2) Nếu thiếu Magiê thì gây hậu quả như thế nào đối với cây trồng?
Nội Dung
1) a) Kết luận của nhóm sinh viên là sai. Cây lồi A là thực vật C 4 cịn cây lồi B là
thực vật C3.
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỉ lệ lượng nước hấp thụ/sinh khối khơ tích lũy ở cây lồi
A xấp xỉ 250/1, cịn ở cây lồi B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, lồi A có nhu cầu
nước thấp hơn là thực vật C4; lồi B có nhu cầu nước cao hơn là thực vật C3.
Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất tích lũy chất khơ của các cây trong
nhóm A cao hơn nhóm B.
b) Mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nước của thực vật C3 và C4.
Để hấp thụ được CO2 thì khí khổng phải mở, khi đó cây sẽ thốt hơi nước qua khi
khổng. Cây C3 có điểm bù CO2 cao nên để lấy được nhiều khí CO2 thì lượng nước
thốt qua khí khổng sẽ nhiều, trong khi đó cây C 4 có điểm bù CO2 rất thấp (từ 0 –
10ppm) nên lượng nước thốt qua khí khổng ít → nhu cầu nước của thực vật C 3 cao
hơn nhiều so với thực vật C4 (thường gấp đôi).
2) Nếu cây trồng thiếu Magiê:
- Sự hình thành diệp lục và lục lạp bị ảnh hưởng mạnh. Lá bị hoá vàng, giảm cường
độ quang hợp.
- Ức chế quá trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng
monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp
5


Điểm
0,25
0,25

0,5

0,5
0,5


prôtêin kém hiệu quả, ribôxôm bị phân giải.
Câu 4 (2,0 điểm)
1) Các virut cúm A thuộc loại Orthomyxovirus lớp V, được chia nhóm dựa vào hai
prơtêin có trên bề mặt virut: hemagglutinin (H) và neuraminidaza (N). Có 18 loại
hemagglutinin khác nhau (H1-H18) và có 11 loại neuraminidaza khác nhau (N1-N11).
a) Hãy cho biết đặc điểm xâm nhập và tổng hợp hệ gen của virut cúm A.
b) Tại sao virut cúm A có tốc độ biến đổi rất nhanh?
2) Để có thể cố định nitơ trong các nốt sần của cây đậu, vi khuẩn Rhizobium cần phải
có điều kiện kị khí và phải cần một lượng lớn ATP. Tuy nhiên, cả tế bào rễ cây và vi khuẩn
Rhizobium đều là loại hiếu khí. Hãy cho biết chọn lọc tự nhiên đã giải quyết mâu thuẫn này
như thế nào thông qua các đặc điểm thích nghi ở cả cây đậu lẫn vi khuẩn Rhizobium để sự
cộng sinh giữa 2 lồi có được như ngày nay? Giải thích. Biết rằng tế bào của cây đậu có một
loại prơtêin được gọi là leghemơglơbin có khả năng vận chuyển ôxi giống như hemôglôbin ở
động vật.
Nội dung

1) a) - Xâm nhập: Nhờ nhập bào mà nucleocapsit được đưa vào tế bào chất của tế
bào chủ
- Tổng hợp hệ gen: ARN (-) → ARN (+) → ARN (-).
Enzim ARN pôlimeraza của virut mang theo (ARN pôlimeraza phụ thuộc ARN).

b) - Hệ gen gồm nhiều đoạn gen khác nhau nên dễ dàng tái tổ hợp gen giữa các
chủng virut để tạo tổ hợp gen mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
- Virut sử dụng enzim ARN pơlimeraza để tự nhân đơi nhưng enzim này khơng có
hoạt tính sửa sai, đồng thời lỗi sao chép của enzim này cao hơn ADN pơlimeraza.
2) - Tầng bao bọc bên ngồi nốt sần của rễ cây được lignhin hoá khiến hạn chế sự
khuếch tán của ôxi vào bên trong nốt sần.
- Lượng ôxi trong nốt sần được hạn chế sao cho đủ đối với tế bào rễ cây và vi khuẩn
hô hấp nhưng không ức chế enzim nitrôgenaza.
- Vi khuẩn Rhizobium khi vào trong tế bào được bao bọc trong túi màng để hạn chế
tiếp xúc với ôxi tạo điều kiện cho enzim nitrôgenaza cố định nitơ.
- Tế bào rễ cây có một loại prơtêin leghêmơglơbin liên kết với oxi làm giảm lượng
ôxi tự do trong nốt sần, tạo điều kiện kị khí nhưng lại vận chuyển ơxi và điều tiết
lượng ôxi cho các tế bào vi khuẩn để hô hấp tổng hợp ATP cho quá trình cố định
nitơ.
Câu 5 (2,0 điểm)

6

Điểm

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



1) Nêu sự khác biệt về quá trình “cởi vỏ” capsit của phagơ và virut kí sinh ở động vật.
Nếu bơm prôtôn của tế bào chủ không hoạt động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
nhân lên của virut?
2) Một số vi khuẩn sống được trong điều kiện mơi
trường kiềm và vẫn duy trì pH nội bào trung tính.
a) Tại sao các vi khuẩn này khơng thể tận dụng sự chênh
lệch nồng độ H+ giữa hai bên màng tế bào để tổng hợp ATP?
b) Trong nghiên cứu hoạt động của phức hệ ATP synthase
nhân tạo, về lí thuyết ta có thể thay đổi cơ chế hoạt động của
rotor hoặc núm xúc tác của ATP synthase (hình 2) theo
nguyên lí nào để tổng hợp được ATP trong trường hợp của
vi khuẩn nói trên? Giải thích.
Hình 2. Phức hệ ATP synthase nhân
tạo.
1)
Nội dung
Phagơ
Sau khi hấp phụ, phagơ tiêm ADN
của nó vào tế bào, cịn vỏ capsit để
lại bên ngồi tế bào (cởi vỏ bên
ngồi tế bào chủ)
Phagơ cởi vỏ khơng cần enzim của
lizôxôm của TB chủ

Virut ký sinh ở động vật
Sau khi hấp phụ, virut động vật xâm nhập
vào tế bào mang theo cả Axit Nu và vỏ
capsit (cởi vỏ bên trong tế bào chủ).
lizôxôm của TB chủ hoạt động phân giải vỏ
capsit để giải phóng axit nuclêic.


- Nếu bơm prôtôn không hoạt động, môi trường lizôxôm không bị axit hóa, các
enzyme khơng được hoạt hóa để phân giải capsit thì axit nucleic của virut động vật
khơng được giải phóng khỏi vỏ capsit dẫn đến virut động vật không nhân lên được.
2)
Nội dung
- ATP synthase chỉ tổng hợp ATP khi ion H + đi từ ngoài vào trong. Trường hợp này,
sự chênh lệch nồng độ ion H + giữa hai màng tế bào dẫn đến ion H + đi từ trong ra
ngồi. Do đó, ATP khơng được tổng hợp.
- Khi ion H+ đi từ ngoài vào làm cho rotor và trục bên trong quay ngược chiều kim
đồng hồ (nhìn từ phía tế bào chất) → hoạt hóa các vị trí xúc tác của núm xúc tác →
tổng hợp ATP từ ADP và Pi; Nếu trục bên trong quay theo chiều kim đồng hồ sẽ tác
động lên núm xúc tác và ATP bị phân giải. Do đó về lý thuyết với phức hệ ATP
synthase nhân tạo:
+ Có thể thiết kế rotor sao cho trục bên trong vẫn quay ngược chiều kim đồng hồ
khi ion H+ đi từ trong ra ngoài để núm xúc tác tổng hợp ATP.
+ Có thể thiết kế cơ chế hoạt động của núm xúc tác (các vị trí xúc tác) sao cho khi
trục quay theo chiều kim đồng hồ thì tổng hợp được ATP từ ADP và Pi.
7

Điểm
0,25

0,25
0,5

Điểm
0,25

0,25


0,25
0,25


Câu 6 (2,0 điểm)
Hai prôtêin màng, bao gồm một prôtêin bám màng ngoại bào và một prơtêin xun
màng có vùng liên kết với actin nội bào, được đánh dấu bằng huỳnh quang (màu xám) ở mỗi
thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Thực hiện trong môi trường nuôi cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 37oC.
Thí nghiệm 2: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào có bổ sung cytochalasin,
một chất phá hủy actin, ở nhiệt độ 37oC.
Thí nghiệm 3: Thực hiện trong môi trường nuôi cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 2oC.
Ở các thí nghiệm trên, một
Prơtêin
Kết quả I Kết quả II Kết quả III
vùng nhỏ trên màng tế bào (hình
được đánh dấu
vng) được tẩy huỳnh quang
X
trong một thời gian ngắn (xuất hiện
màu trắng), sau đó theo dõi sự
Y
phục hồi huỳnh quang (xuất hiện
màu xám trở lại). Kết quả được thể hiện ở bảng bên. Xác định prôtêin X, Y và kết quả tương
ứng với các thí nghiệm. Giải thích.
Nội dung
- Ở điều kiện bình thường, prơtêin bám màng ngoại bào có khả năng di chuyển,
cịn prơtêin có vùng liên kết actin nội bào khơng có khả năng di chuyển. Do đó, sau
khi tẩy huỳnh quang một thời gian, vùng bị tẩy sẽ xuất hiện huỳnh quang trở lại chỉ

khi prôtêin bám màng ngoại bào được đánh dấu.
- Khi sử dụng cytochalasin, actin nội bào bị phá hủy, giúp prôtêin xuyên màng có
khả năng di chuyển. Do đó, sau khi tẩy huỳnh quang, vùng bị tẩy sẽ xuất hiện
huỳnh quang trở lại đối với cả hai loại prôtêin.
- Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ 2 oC thì các chuyển động màng hầu như dừng
lại hoặc rất chậm do sự cô đặc mật độ các phân tử màng. Như thế, đối với bất cứ
prôtêin nào, vùng bị tẩy sẽ không xuất hiện huỳnh quang trở lại.
- Như vậy suy ra:
Protein X: Prơtêin xun màng có vùng liên kết actin nội bào;
Protein Y: Prơtêin bám màng ngoại bào
Thí nghiệm 1: kết quả III.
Thí nghiệm 2: kết quả I.
Thí nghiệm 3: kết quả II.

Câu 7 (2,0 điểm)
8

Điểm
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



a) Cấu tạo của lông hút của thực vật trên cạn phù hợp với chức năng hút nước và muối
khoáng như thế nào?
b) Hệ số hơ hấp là gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người ta thu được
bảng số liệu sau:
Đối tượng nghiên cứu
Hệ số hơ hấp
1. Các lá khác nhau có chứa nhiều đường
1,0
2. Hạt lúa mì nảy mầm
1,0
3. Hạt cây gai nảy mầm
0,65
4. Hạt cây gai chín
1,22
5. Quả táo chín
1,0
Tồn bộ
1,03
6. Quả chanh
Thịt quả
2,09
Vỏ quả
0,99
Từ bảng trên, có thể rút ra những kết luận gì về hệ số hơ hấp ở thực vật?
a) - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin → nước dễ dàng đi vào theo theo cơ chế
thụ động.
- Chỉ có một khơng bào ở trung tâm lớn → tạo P tt lớn giúp tế bào hấp thụ nước dễ
dàng.
- Lơng hút chứa nhiều ti thể: Q trình hơ hấp ở rễ biến đổi chất hữu cơ phức tạp

thành chất hữu cơ đơn giản → làm tăng nồng độ dịch bào → tăng Ptt → rễ lấy được
nước một cách dễ dàng.
- Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len lỏi vào các mao quản đất.
→ Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông
hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ thế n ước
cao đến thế nước thấp).
b)
2) Hệ số hô hấp là tỉ số giữa lượng CO 2 thải ra và lượng O2 hấp thụ vào trong hô
hấp.
Những kết luận:
* Giá trị hệ số hô hấp thay đổi tùy thuộc vào nguyên liệu hô hấp.
- Nguyên liệu là hidrocacbon (như đường, tinh bột) có RQ = 1 (do trg hô hấp lượng
= .
- Nguyên liệu là chất béo RQ < 1 (do giàu hidrô, nghèo O 2 hơn so với
cacbonhidrat).
- Nguyên liệu là axit hữu cơ (thịt quả chanh) cho RQ > 1 (do chứa nhiều O2 hơn).
* RQ khác nhau ở những loài khác nhau, cơ quan khác nhau, các mơ khác nhau ở
cùng một cây (ví dụ các bộ phận của chanh).
* RQ bị ảnh hưởng bởi các q trình trao đổi chất khơng có quan hệ với hô hấp và
cũng biến đổi trong các pha sinh trưởng (ví dụ: Hạt cây gai nảy mầm và hạt cây gai
9

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25


0,25

0,25
0,25


chín).
Câu 8 (2,0 điểm)
a) Hai tế bào trong cơ thể động vật có thể liên lạc với nhau theo những cách nào?
a) So sánh tác dụng của hoocmôn glucôcocticôit của vỏ thượng thận và hoocmôn
ađrênalin của tủy thượng thận lên đường huyết.
c) Trong q trình điều hịa hoạt động của các hoocmơn ở động vật, phân biệt cơ chế
điều hịa ngược âm tính và điều hịa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan
trọng hơn? Vì sao?

Câu 9 (2,0 điểm)
a) Một nơron được đặt trong các dung dịch ni (1 và 2) có nồng độ ion Na+ và K+ theo
bảng dưới đây để ghi điện thế hoạt động của sợi trục.
10


Nồng độ ion (mM)
Trong nơron
Dung dịch 1
Dung dịch 2
Na+
15
150
150
+

K
140
5
10
Hãy cho biết sự khác biệt về biên độ (độ lớn) điện thế hoạt động của sợi trục nơron khi
được đặt trong dung dịch 2 so với khi được đặt trong dung dịch 1. Giải thích.
Ion

b) Khi nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườiu tác đột số đối tượng, ngườing của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tina 2 loại thuốc I và II tới quá trình truyền tini thu c I và gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, người II tới quá trình truyền tini quá trình truy ền tinn tin
th n kinh qua xinap với quá trình truyền tini chấp là gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, ngườit dẫn truyền là axêtincôlin, các nhà khoa học đã tiếnn truyền tinn là gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, người axêtincơlin, các nhà gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người khoa h ọc là axêtincôlin, các nhà khoa học đãc đã ti n
hà gì? Nghiên cứu hệ số hơ hấp ở một số đối tượng, ngườinh ghi dòng đi n ở một số đối tượng, người mà gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, ngườing sau xinap trưới quá trình truyền tinc và gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người sau khi sử dụng dụngng m i loại thuốc I và II tới quá trình truyền tini thu c
trong cùng một số đối tượng, ngườit điền tinu ki n kích thích. Đồ thị ở các hình 3.1, hình thị ở các hình 3.1, hình ở một số đối tượng, người các hình 3.1, hình 3.2 và gì? Nghiên cứu hệ số hô hấp ở một số đối tượng, người hình 3.3
dưới quá trình truyền tini đây thểm trước và sau khi sử dụng hi n k t quảng số liệu sau: thu đượng, ngườic.

Hình 3.1. Trước khi sử dụng
Hình 3.2. Sau khi dùng
Hình 3.3. Sau khi dùng thuốc
thuốc
thuốc I
II
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh Ca 2+ở màng
trước xinap hoặc tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Dựa vào các đồ thị
trên hãy cho biết cơ chế tác động của mỗi loại thuốc. Giải thích.
Nội dung – Hướng dẫn chấm
a) Độ lớn của điện thế hoạt động:
- Biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động phụ thuộc vào giá trị điện thế nghỉ, nồng
độ Na+ ngoại bào.
- Dung dịch 2 có K+ cao hơn so với dung dịch 1, dịng K+ đi ra ngồi giảm, điện thế
nghỉ giảm phân cực. Do đó, biên độ điện thế hoạt động thấp hơn so với dung dịch 1.
b)

- Cơ chế tác động của thuốc I làm tăng cường độ hoạt động kênh Ca 2+ ở màng trước
xinap, của thuốc II là ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza .
- Giải thích:
+ Hình 3.2 cho thấy thuốc I khơng làm thay đổi thời gian xuất hiện dịng điện nhưng
làm tăng hiệu điện thế ở màng sau xinap (từ 30 mV lên 70 mV), chứng tỏ thuốc I
tác động theo cơ chế tăng cường hoạt động kênh Ca 2+ở màng trước xinap. Khi kênh
Ca2+ở màng trước xinap tăng cường hoạt hóa, lượng Ca 2+ đi vào chùy xinap tăng,
dẫn đến làm tăng lượng axêtincơlin giải phóng ra khe xinap. Kết quả là làm tăng
dòng điện ở màng sau xinap.
11

Điểm
0,5
0,5

0,5

0,25


+ Hình 3.3 cho thấy: thuốc II khơng làm thay đổi hiệu điện thế nhưng làm tăng thời
gian xuất hiện dòng điện ở màng sau xinap (từ 10 ms lên 20 ms), chứng tỏ thuốc II
tác động theo cơ chế ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin esteraza. Khi của
enzim axêtincơlin esteraza bị ức chế thì q trình phân hủy chất axêtincôlin ở khe
xinap sẽ chậm lại, thời gian axêtincôlin gắn vào thụ thể tương ứng trên màng sau
xinap được kéo dài hơn, dẫn đến kéo dài điện thế hưng phấn ở màng sau xinap.

0,25

Câu 10 (2,0 điểm)

1) Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?
2) Sự thay đổi kích thước các loại mạch máu trong hệ mạch có ý nghĩa gì? Tại sao lại
có sự phân nhánh từ động mạch chủ đến động mạch nhánh rồi đến mao mạch?
3) Bảng dưới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nhĩn trái, tâm thất trái
và cung động mạch chủ trong một chu kỳ tim bình thường của một loài linh trưởng. T 0 là thời
điểm bắt đầu của một chu kì tim.
Thời điểm
(giây)
Áp lực máu
ở tâm nhĩ
trái
Áp lực máu
ở tâm thất
trái
Áp lực máu
ở cung động
mạch chủ

T0

T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 +
0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75

4

10

15

12


6

9

6

10

12

13

10

9

8

6

5

4

4

10

15


12

30

92

112

95

55

13

10

9

8

6

5

4

86

84


82

80

79

92

112

95

90

96

91

90

89

88

87

86

a) Van nhĩ thất, van động mạch chủ đóng hay mở tại những thời điểm: T 0 + 0,30; T0 +

0,40? Giải thích.
b) Áp lực máu lên tâm thất tại thời điểm tâm thu và tâm trương của bệnh nhân hẹp van
tim thay đổi so với người bình thường như thế nào?

Nội dung
1) - Khi ăn nhiều đường, gan nhận được nhiều glucozơ từ tĩnh mạch cửa gan, tuyến
tụy tăng tiết hoocmon insulin để:
+ Kích thích vận chuyển, biến đổi glucozơ thành glycogen dự trữ ở gan và cơ.
+ Kích thích các tế bào cơ thể tăng nhận và sử dụng glucozơ.
- Nếu lượng glycogen dự trữ trong gan đạt mức tối đa thì gan sẽ chuyển hố glucozơ
thừa thành lipit dự trữ ở các mô mỡ.
2) - Sự thay đổi kích thước các loại mạch máu: đường kính mạch giảm dần từ động
mạch chủ đến động mạch nhánh, nhỏ nhất ở mao mạch và lại tăng dần rồi đạt lớn
12

Điểm
0,25

0,25
0,25


nhất ở tĩnh mạch chủ.
- Sử thay đổi đó có ý nghĩa đảm bảo tốc độ dòng máu đáp ứng nhu cầu vận chuyển
và trao đổi chất trong cơ thể.
- Sự phân nhánh làm tăng tổng tiết diện mạch → tạo thuận lợi cho q trình trao đổi
khí và các chất. Đồng thời cũng tạo khả năng phân phối máu tới những nơi ưu
tiên,...
3) a) - Tại thời điểm T0 + 0,30 van nhĩ thất đóng, van động mạch chủ mở.
Vì tại thời điểm này áp lực tâm thất và áp lực cung động mạch chủ đạt cao nhất và

có giá trị bằng nhau, chứng tỏ lúc này áp lực máu ở tâm thất cao đủ để làm mở van
động mạch chủ, máu từ tâm thất được đẩy lên động mạch. Do tâm thất co nên làm
đóng van nhĩ thất.
- Tại thời điểm T0 + 0,40 van nhĩ thất đóng, van động mạch chủ đóng.
Vì tại thời điểm này áp lực tâm nhĩ đang tăng, áp lực tâm thất đang giảm chứng tỏ
lúc này tâm nhĩ đang giãn và máu đang từ tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ, van nhĩ thất
đóng. Áp lực cung động mạch chủ giảm tức tâm thất đã dừng cung cấp máu lên
cung động mạch chủ, chứng tỏ van động mạch chủ cũng đang đóng.
b)- Trường hợp hẹp van nhĩ thất làm máu xuống tâm thất giảm nên áp lực lúc tim co
giảm, lúc tim giãn như bình thường.
- Trường hợp hẹp van động mạch (tổ chim) làm áp lực lúc tâm co và tâm trương
đều tăng so với người bình thường do máu khơng được đưa hồn tồn vào động
mạch.
Nếu học sinh khơng giải thích trừ 1/2 số điểm.
HẾT

13


được
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×