PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 10 CƠ BẢN.
Câu 1/ Sự khác biệt giữa giới thực vật và động vật:
A. Giới TV gồm những sinh vật tự dưỡng; giới ĐV gồm sinh vật dị dưỡng.
B. Giới thực vật gồm những SV sống cố dịnh;cảm ứng chậm; giới ĐV thì ngược
lại.
C. Giới thực vật có lục lạp; giới động vật thì không.
D. Câu A & B đúng.
Câu 2/ Các loài sinh vật hiện nay rất đa dạng và phong phú nhưng vẫn có
đặc điểm chung:
A. Sống trong môi trường giống nhau.
B. Đều có cấu tạo từ 1 tế bào.
C. Đều có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
D. Đều tiến hóa từ 1 tổ tiên chung.
Câu 3/ Hợp chất nào sau đây không có đơn phân là gluco6zo7:
A. Tinh bột; B.Saccarôzơ; C. Mỡ; D. Glicôgen.
Câu 4/ Điểm khác nhau giữa các loại nuclêôtit của phân tử ADN:
A. Bazơ nitơ;B. Đường ribôzơ; C. Đường deoxiribozo; D. Nhóm photphat.
Câu 5/ Tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển:
A. Hồng cầu;B. Bạch cầu; C. Biểu bì; D. Cơ trơn.
Câu 6/ Tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển:
A. Hồng cầu;B. Bạch cầu; C. Gan; D. Biểu bì.
Câu 7/ Vai trò của màng sinh chất là gì:
A. Thu nhận thông tin từ bên ngoài.
B. Trao đổi chất với môi trường.
C. Nơi định vị của nhiều enzim.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 8/ Tế bào nhân sơ gồm những bộ phận :
A. Thành tế bào; màng sinh chất; lông và roi.
B. Tế bào chất; thành TB; lông và roi.
C. Màng sinh chất; tế bào chất và vùng nhân.
D. Màng sinh chất; tế bào chất và nhân.
Câu 9/ Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ:
A. Polosaccaric; B. xenlulozo; C. Kitin; D. Peptidoglican.
Câu 10/ Màng sinh chất ở TB nhân thực được cấu tạo từ:
A. Axit nucleic; C. Photpholipit và protein.
B. Peptidoglican; D. Xenlulozo & colesteron.
Câu 11/ Trong tế bào nhân sơ có loại bào quan nào:
A. Thể gongi; B. Mạng lưới nội chất; C. Trung thể; D. Riboxom.
Câu 12/ Cấu trúc của ti thể:
A. Màng ngoài gấp nếp; màng trong trơn nhẵn.
B. Chứa enzim; riboxom và ADN.
C. Có cấu trúc màng đơn.
D. Chỉ có enzim.
Trang 1
Câu 13/ Hình dạng tế bào được ổn định là nhờ:
A. Bộ máy Gongi; C. Khung xương TB.
B. Không bào; D. Trung tử.
Câu 14/ Sinh vật nào sau đây có không bào phát triển làm nhiệm vụ tiêu hóa
thức ăn:
A. Động vật ăn thịt; C. Động vật ăn thực vật.
B. Thực vật; D. Động vật nguyên sinh.
Câu 15/ Tế bào nào sau đây có nhiệm vụ phân giải chất độc:
A. TB gan; B. TB hồng cầu; C. TB xương;D. TB ruột non.
Câu 16/ Màng của lưới nội chất hạt có nhiều:
A. Enzim; B. Protein; C. Riboxom; D. Lipit.
Câu 17/ Chức năng của ti thể và lạp thể giống nhau ở chỗ:
A. Đều giải phóng năng lượng.
B. Đều phân giải chất hữu cơ.
C. Đều ổn định nhiệt độ cho tế bào.
D. Đều là bào quan tạo năng lượng cho tế bào hoạt động.
Câu 18/ Ti thể và lục lạp giống nhau ở chỗ:
A. Đều có màng kép và chất nền.
B. Đều được cấu tạo bởi ADN và riboxom.
C. Đều được cấu tạo bởi protein và lipit.
D. Đều được cấu tạo bởi protein và ADN.
Câu 19/ Trên màng tilacoit có chứa:
A. ADN và riboxom.
B. Chất diệp lục và sắc tố vàng.
C. Diệp lục và enzim quang hợp.
D. Nhiều hạt Grana.
Câu 20/ Bào quan chỉ có ở TB thực vật:
A. Ti thể; B. Lục lạp; C. Riboxom; D. Lizoxom.
Câu 21/ Chức năng của ti thể là:
A. Sản xuất chất hữu cơ; C. Phâ nhủy các TB già; bị tổn thương.
B. Cung cấp năng lượng ATP cho Tb hoạt động.
D. Góp phần thực hiện quá trình quang hợp.
Câu 22/ Trung tâm điều hành mọi hoạt động sống:
A. Nhân; B. Nhân con; C. Riboxom; D. tế bào chất.
Câu 23/ Sinh vật nào sau đây có cấu trúc nhân thực:
A. Thực vật và động vật.
B. Thực vật; nấm.
C. Động vật, nấm và vi khuẩn.
D. Thực vật; động vật và nấm.
Câu 24/ Vỏ nhày ở TB Vi khuẩn có tác dụng:
A. Giúp vi khuẩn dễ dàng di chuyển.
B. Bảo vệ vi khuẩn; giúp VK gắn chặt vào TB vật chủ.
Trang 2
C. Tiếp nhận virut.
D. Hấp thụ các chất dih dưỡng dễ dàng hơn.
Câu 25/ Vi khuẩn Gram âm khi nhuộm sẽ có màu:
A. Tím; B. Đỏ; C. xanh; D. Vàng.
PHẦN II: CÂU HỎI LÝ THUYẾT.
Câu 1/ Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống?
Câu 2/ Tại sao nước là yếu tố đầu tiên mà các nhà khoa học cần xác định khi
tìm kiếm sự sống trên các hành tinh trong vũ trụ?
Câu 3/ So sánh cacbohiđrat và lipit?
Câu 4/ Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của protein?
Câu 5/ Phân biệt ADN và ARN về cấu tạo và chức năng?
Câu 6/ So sánh với axit nucleic và prôtêin về cấu tạo và chức năng?
Câu 7/ Tại sao lại phải cần ăn những loại thức ăn từ các nguồn thực phẩm khác
nhau?
Câu 8/ Nêu dặc điểm chung của TB nhân sơ và TB nhân thực?
Câu 9/ So sánh cấu trúc và chức năng của ti thể với lục lạp?
Câu 10/ Nêu cấu trúc và chức năng của nhân TB; tế bào chất và màng sinh chất
ở Tb nhân thực?
Câu 11/ Tìm thí nghiệm chúng minh nhân chứa thông tin di truyền?
Câu 12/ Phân biệt đặc điểm cấu trúc giữa TB nhân sơ và Tb nhân thực?
Câu 13/ Phân biệt các đặc điểm cấu trúc giữa TB thực vật và TB động vật?
Câu 14/ Nhờ đặc điểm nào mà vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh? người ta lợi
dụng điều này vào thực tế đời sống như thế nào?
PHẦN III: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG.
Câu 1/ Nấm là sinhvật thuộc dạng......(1)..........đơn bào hoặc .......(2)........; có
thành tế bào bằng .......(3).......; không có lục lạp. Sống .......(4........ hoại
sinh; ký sinh, cộng sinh.
Câu 2/ Động vật không có khả năng quang hợp; sống......(1).......nhờ chất hữu
cơ có sẵn của các cơ thể khác. Động vật có hệ cơ, .......(2)........; để tìm
kiếm thức ăn. Động vật có .......(3)....... phát triển nên chúng có khả
năng .......(4).......; điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với
những biến đổi của môi trường sống.
Câu 3/ Axit nucleic gồm có .......(1)...... và ARN. Axit nucleic là 1 chuỗi .......
(2)........ được tạo thành do các nucleotit kết hợp với nhau .......(3).......
nhờ liên kết .......(4)........
Câu 4/ ADN là một .......(1)......; được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm
nhiều .......(2)........ là .......(3)....... Các nu liên kết với nhau nhờ mối liên
kết hóa trị tạo nên chuỗi polipeptit. các nu ở 2 chuỗi liên kết nhau bằng
liên kết .......(4)........ theo nguyên tắc bổ sung. A liên kết với T
bằng .......(5)....... ; G liên kết với X bằng .......(6)...... . chúc năng của
ADN là ........(7).........; .......(8)............... và ..............(9)............. thông
tin di truyền.
Trang 3
Câu 5/ Phía ngoài ti thể là...........................; màng ngoài trơn nhẵn, màng
trong ....................... tạo thành ............. ăn sâu vào ........................trên
mào có nhiều enzim...................
Câu 6/ Lưới nội chất trong ......................... ngăn cách với các thành phần còn
lại của ........................Lưới nội chất hạt có ................... nhiệm
vụ..................... và ............................có nhiều ezim, tổng hợp lipit và
phân giải chất độc.
Câu 7/ Bộ máy Gongi có nhiệm vụ ........... như:................. các protein; lipit,
đường rồi..................; sau đó tổng hợp và gửi đến ................. trong tế
bào hay tiết ra khỏi tế bào.
Câu 8/ Tế bào thực vật còn có .................bao bọc bên ngoài, bảo vệ tế bào
đồng thời xác định...................; kích thước của TB. TB động vật không
có thành xenlulozo nhưng có thêm..............giúp cho Tb liên kết với
nhau; tạo nên các mô nhất định.
Câu 9/ Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là.....................của TB.Màng
sinh chất có cấu trúc ..................; được cấu tạo từ 2 lớp.................. và
protein.Ngoài ra còn có.............;............... Protein có 2 loại
là:................;...........................Mỗi loại thực hiện 1 chức năng nhất định.
Câu 10/ .......................... là bào quan không có màng bọc; là dạng túi nhỏ có
nhiều......................có chức năng phân hủy các tế bào già; bị tổn thương
không còn khả năng phục hồi; cũng như kết hợp với .................. để góp
phần tiêu hóa nội bào.
Trang 4
Trang 5