Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ôn tập sinh đề 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.86 KB, 8 trang )

ĐỀ 15

KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: SINH HỌC
Ngày thi thứ hai: …./…./2018
Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm ….. trang)

Câu 1 (2,0 điểm): a. Bằng kĩ thuật di truyền người ta đã gây đột biến gen mã hóa protein bám
hộp TATA (TBP) ở tế bào người nuôi cấy. Đột biến này phá hủy khả năng bám của protein
TBP vào hộp TATA. Dự đoán ảnh hưởng của đột biến gen này đối với tế bào mang nó.
b. Một nhà di truyền học phân lập nhiều thể đột biến cơ định (gen phiên mã vào mọi thời
điểm) ảnh hưởng đến hoạt động của operon cảm ứng. Các đột biến cơ định này có thể xảy ra
vị trí nào trên phân tử ADN? Làm thế nào các đột biến có thể làm cho các operon cảm ứng
biểu hiện cơ định?
Câu 2 (1,5 điểm): Bệnh di truyền khác với các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi các vi khuẩn và
virut như thế nào?
Câu 3 (1,5 điểm):
Nhà khoa học Chales Yanofsky đã nghiên cứu
trình tự của enzim sinh tổng hợp tryptophan của vi
(1)
khuẩn E.coli. Prôtêin kiểu dại (1) có axit amin glixin
(2)
(3)
(Gly) ở vị trí 38, ơng phân lập được hai thể đột biến (2)
và (3) bất hoạt tổng hợp tryptơphan. Thể đột biến (2) có
thay thế GLy bằng Arginin (Arg); thể đột biến (3) thì
Gly được thay thế bằng Glutamic (Glu) ở vị trí này. Thể
(10)
(9)


(7) (8)
(4) (5)
đột biến (2) và (3) được nuôi trong môi trường tối thiểu
(6)
khơng có tryptơphan làm xuất hiện các thể đột biến theo
sơ đồ trên. Cho biết đột biến xảy ra ở các chủng đột biến là đột biến điểm.
a. Các chủng đột biến nào nuôi trong môi trường đã nêu trên khơng thể mọc khuẩn
lạc? Giải thích.
b. Dạng đột biến của các thể đột biến (3), (5) và (9) là gì?
Lưu ý: ký hiệu C trong các codon mã hóa là bazơ xitơzin
Câu 4 (2,0 điểm): Cho hai chim hoàng yến đều thuần chủng lai với nhau: chim trống màu
lông vàng, cánh xẻ và chim mái lông nâu, cánh bình thường. F 1 thu được tất cả chim trống có
kiểu hình lơng nâu, cánh bình thường và chim mái lông vàng, cánh xẻ. Cho con trống F 1 lai
với chim mái lơng nâu, cánh bình thường thu được F2 : 279 con lơng nâu, cánh bình thường;
74 lơng vàng, cánh xẻ; 15 lông nâu, cánh xẻ; 15 con lông vàng, cánh bình thường.
a. Theo lí thuyết thì khoảng cách giữa hai gen là bao nhiêu? Biết mỗi gen quy định
một tính trạng, một số cá thể cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn chết trong giai đoạn phôi.
b. Nếu dựa vào số lượng kiểu hình thực tế thu được để tìm khoảng cách giữa hai gen
thì sai số là bao nhiêu?


Câu 5 (1,0 điểm): Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông
vàng được F1 tồn lơng xám, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ: Giới đực: 3 lông xám : 1 lông vàng; Giới cái: 3 lông xám : 5 lông vàng. Nếu cho
các con lông xám F2 giao phối với nhau, xác suất để F3 xuất hiện một con mang toàn gen lặn
là bao nhiêu? Cho rằng không xảy ra đột biến và sự biểu hiện tính trạng khơng chịu ảnh
hưởng của mơi trường.
Câu 6 (1,5 điểm): Ở một lồi động vật ngẫu phối, enzim X (gồm 2 chuỗi pôlipeptit  liên kết
với nhau) tham gia vào một con đường chuyển hóa quan trọng của tế bào. Gen mã hóa chuỗi
 (gen D) nằm trên NST thường. Alen đột biến của nó (d) mã hóa cho chuỗi pơlipeptit đột

biến. Sự có mặt của một chuỗi đột biến trong phân tử sẽ làm giảm hoạt tính của enzim xuống
cịn 1/2 so với ban đầu. Nếu phân tử enzim chỉ gồm các chuỗi đột biến thì khơng có hoạt tính.
Khi hoạt tính của enzim X trong cơ thể bị mất hoàn toàn, sự rối loạn chuyển hóa xảy ra và gây
chết cho cơ thể. Trong tế bào của các cá thể Dd thì hàm lượng chuỗi pơlipeptit đột biến và
chuỗi pơlipeptit bình thường là như nhau.
a) Xác định mối quan hệ trội lặn giữa alen D và d.
b) Nếu hoạt tính của enzim X ở cơ thể DD là 1 thì hoạt tính của enzim X ở cơ thể Dd là
bao nhiêu?
c) Giả sử sự giảm hoạt tính của enzim X dẫn đến sự tích lũy một sản phẩm trung gian có
mùi đặc trưng. Những cá thể bình thường khơng bao giờ giao phối với các cá thể có mùi, do
đó, các cá thể có mùi chỉ có thể giao phối với nhau mà thơi. Thế hệ xuất phát của một quần
thể lồi này có tần số alen D là 0,6. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp
theo.
Câu 7 (1,5 điểm): Ở người bệnh bạch tạng do gen a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Bệnh mù màu do gen b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen trên Y quy định. Ở
một quần thể người cân bằng di truyền có tỉ lệ người đàn ông bị mắc đồng thời cả hai bệnh là
1,6%, tỉ lệ người đàn ông chỉ mắc bệnh bạch tạng là 2,4%.
a. Tính tỉ lệ người phụ nữ bình thường trong tổng số người phụ nữ trong quần thể?
b. Tính xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra một đứa con gái bạch
tạng và không mang gen bệnh mù màu là bao nhiêu?
Câu 8 (1,0 điểm): Vì sao phải có vectơ chuyển gen để chuyển một gen mong muốn vào tế
bào nhận (ví dụ như vi khuẩn E. coli)?
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ 15

KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: SINH HỌC
Ngày thi thứ hai: …./…./2018
Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm ….. trang)

Câu 1 (2,0 điểm): a. Bằng kĩ thuật di truyền người ta đã gây đột biến gen mã hóa protein bám
hộp TATA (TBP) ở tế bào người nuôi cấy. Đột biến này phá hủy khả năng bám của protein
TBP vào hộp TATA. Dự đoán ảnh hưởng của đột biến gen này đối với tế bào mang nó.


b. Một nhà di truyền học phân lập nhiều thể đột biến cơ định (gen phiên mã vào mọi thời
điểm) ảnh hưởng đến hoạt động của operon cảm ứng. Các đột biến cơ định này có thể xảy ra vị trí
nào trên phân tử ADN? Làm thế nào các đột biến có thể làm cho các operon cảm ứng biểu hiện cơ
định?

Ý

Hướng dẫn cách giải
Nếu TBP không thể bám vào hộp TATA, các gen mang những promoter này
sẽ được phiên mã với mức độ rất thấp hoặc không được phiên mã. (Vì hộp
TATA là yếu tố nằm trên promoter phổ biến nhất đối với các tiểu đơn vị phiên
a
mã của ARN polymerase II và một số promoter của gen được phiên mã nhờ
a
ARN polymerase III).
- Thiếu protein được mã hóa bởi các gen này sẽ hầu như dẫn đến làm tế bào
chết.
Operon cảm ứng bình thường khơng được phiên mã, là do chất kìm hãm có
hoạt tính bám vào operator, gây ức chế sự phiên mã. Phiên mã chỉ xảy ra khi
chất cảm ứng bám vào chất kìm hãm, làm nó khơng thể bám được vào
operator.
- Các đột biến cơ định gây ra sự phiên mã vào mọi thời điểm, ngay cả khi chất
b

kìm hãm có mặt.
- Các đột biến cơ định có thể xảy ra ở gen điều hịa, ảnh hưởng đến chất kìm
hãm, làm nó khơng thể bám được vào operator.
- Đột biến cơ định cũng có thể xảy ra ở operator, ảnh hưởng tới vị trí bám của
chất kìm hãm, do đó làm chất kìm hãm khơng thể bám được vào dưới bất kỳ
điều kiện nào.

Điểm
0,5

0,25
0,5

0,25
0,25
0,25

Câu 2 (1,5 điểm): Bệnh di truyền khác với các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi các vi khuẩn và virut
như thế nào?

Hướng dẫn cách giải
- Bệnh di truyền gây nên do sự biến đổi trong trình tự nu của gen. Những biến đơi
trong trình tự ADN như vậy dẫn đến sự thay đổi hoặc mức độ biểu hiện của gen, hoặc
sản phẩm do gen mã hóa được tạo ra (thường là protein); → làm thay đổi chức năng
hoặc hoạt tính của chúng trong tế bào, → bệnh lý. Bệnh truyền nhiễm thì do vi sinh
vật xâm nhập vào cơ thể, gây ra các tổn thương tế bào, làm tế bào mất chức năng.
- Bệnh di truyền liên quan đến gen → được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,
trong khi bệnh do vi sinh vật không di truyền qua các thế hệ.
- Bệnh di truyền không gây đáp ứng miễn dịch, còn bệnh truyền nhiễm (do vi sinh
vật) gây đáp ứng miễn dịch.

- Bệnh di truyền liên quan đến sự sai hỏng của một hoặc một số sản phẩm của gen,
cịn bệnh truyền nhiễm thì khơng.
- Chữa trị bệnh truyền nhiễm bằng sử dụng thuốc kháng sinh hoặc tăng cường khả
năng miễn dịch; chữa trị bệnh di truyền bằng liệu pháp.

Điểm
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


Câu 3 (1,5 điểm):
Nhà khoa học Chales Yanofsky đã nghiên cứu
trình tự của enzim sinh tổng hợp tryptophan của vi
(1)
khuẩn E.coli. Prơtêin kiểu dại (1) có axit amin glixin
(2)
(3)
(Gly) ở vị trí 38, ơng phân lập được hai thể đột biến (2)
và (3) bất hoạt tổng hợp tryptôphan. Thể đột biến (2) có
thay thế GLy bằng Arginin (Arg); thể đột biến (3) thì
Gly được thay thế bằng Glutamic (Glu) ở vị trí này. Thể
(10)
(9)
(7) (8)
(4) (5)
đột biến (2) và (3) được ni trong mơi trường tối thiểu

(6)
khơng có tryptơphan làm xuất hiện các thể đột biến theo
sơ đồ trên. Cho biết đột biến xảy ra ở các chủng đột biến là đột biến điểm.
a. Các chủng đột biến nào nuôi trong môi trường đã nêu trên không thể mọc khuẩn
lạc? Giải thích.
b. Dạng đột biến của các thể đột biến (3), (5) và (9) là gì?
Lưu ý: ký hiệu C trong các codon mã hóa là bazơ xitơzin
Ý
a

b

Hướng dẫn cách giải
- Thể đột biến: (2); (3); (4); (5); (6); (9); (10).
- Axitamin 38 không phải là Gly → Không tổng hợp được tryptôphan.
- Thể đột biến (3): Thay thế cặp nuclêôtit thứ hai: G – C bằng cặp A – T.
- Thể đột biến (5): thay thế cặp nuclêôtit thứ hai: G - C bằng cặp C – G.
- Thể đột biến (9): thay thế cặp nuclêôtit thứ hai: A - T bằng cặp C – G.

Điểm
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4 (2,0 điểm): Cho hai chim hoàng yến đều thuần chủng lai với nhau: chim trống màu
lông vàng, cánh xẻ và chim mái lơng nâu, cánh bình thường. F 1 thu được tất cả chim trống có
kiểu hình lơng nâu, cánh bình thường và chim mái lông vàng, cánh xẻ. Cho con trống F 1 lai
với chim mái lơng nâu, cánh bình thường thu được F2 : 279 con lơng nâu, cánh bình thường;

74 lông vàng, cánh xẻ; 15 lông nâu, cánh xẻ; 15 con lơng vàng, cánh bình thường.
a. Theo lí thuyết thì khoảng cách giữa hai gen là bao nhiêu? Biết mỗi gen quy định
một tính trạng, một số cá thể cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn chết trong giai đoạn phơi.
b. Nếu dựa vào số lượng kiểu hình thực tế thu được để tìm khoảng cách giữa hai gen thì sai
số là bao nhiêu?

Ý

Hướng dẫn cách giải
a ♂P. vàng, xẻ × ♀ nâu, bình thường
a
F1. ♀ vàng, xẻ; ♂ nâu, bình thường
- P thuần chủng, F1 phân li về kiểu hình =>hai cặp tính trạng di truyền khác
nhau ở hai giới → hai cặp gen nằm trên NST giới tính X ở đoạn khơng tương
đồng với NST Y.
→ P trống mang gen lặn.
- Quy ước: A - nâu; a – vàng; B – bình thường, b – xẻ.
a
a
A
→ kiểu gen P. X b X b × X B Y

Điểm
0,5


a
A
a
F1. 1 X b Y : 1 X B X b


(♀ vàng xẻ; ♂ nâu, cánh bình thường).
- ♂ F1 x ♀ nâu, cánh bình thường:

X BA X ba × X BAY
A
- Chim mái tạo 2 loại giao tử: X B Y 0,5

→ Chim trống F1 tạo các loại giao tử với tỷ lệ khác nhau
→ xảy ra trao đổi chéo khi giảm phân tạo giao tử.
Đặt tỷ lệ giao tử của chim trống F1:
X BA  X ba k
X bA  X Ba 0,5  k

0,5

Đặt số chim con chết là x
- Tổng số chim con sống sót = 383 => số hợp tử tạo ra 383  x

X baY 

74  x
383  x

0,5k 

74  x
383  x

 X bAY 


(1)

15
15
(2)
 0,5  0,5 – k  
383  x
383  x

- Giải phương trình hệ phương trình ta được: x = 9
X BA  X ba 0, 42
X bA  X Ba 0, 08  f 0, 08x2 0,16
Khoảng cách giữa hai gen theo lý thuyết là: 16 cM.
(Cách 2: f = 0,153 => KC = 15,3)

0,5

Nếu tính theo số lượng con thu được thì tần số trao đổi chéo là:

10
 X bA  X Ba 0, 08  f  0, 078 x 2 0,156
255
Suy ra khoảng cách hai gen là 15,6 cM
Sai số: 16 – 15,6 = 0,4 cM
(Theo cách 2 → sai số = 15,6 - 15,3 = 0,3 cM)
X bAY 

b


0,5

Câu 5 (1,0 điểm): Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 tồn lơng xám, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau
được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: Giới đực: 3 lông xám : 1 lông vàng; Giới cái: 3 lông xám : 5 lông vàng. Nếu cho các con lông xám F2 giao phối với
nhau, xác suất để F3 xuất hiện một con mang toàn gen lặn là bao nhiêu? Cho rằng không xảy ra đột biến và sự biểu hiện tính trạng khơng chịu ảnh
hưởng của môi trường.

Hướng dẫn cách giải
- Nhận thấy ở F 2: Tỉ lệ phân li KH chung ở hai giới là: Xám : vàng = 9 : 7 → Tính
trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung giữa 2 gen trội không
alen.

Điểm
0,25


- Tính trạng màu sắc lơng phân bố khơng đều ở 2 giới → tính trạng liên kết giới tính,
gen nằm trên NST X, khơng có alen tương ứng trên Y;
Quy ước kiểu gen : A-B- : quy định lông xám
A-bb ; aaB- ; aabb: quy định lơng vàng
- Vì trong tương tác bổ sung cho hai loại KH, vai trò của gen A và B là ngang nhau, do đó hai
gen A hay B nằm trên NST X đều cho kết quả đúng.
- TH 1: Gen B nằm trên NST X, để F1 tồn lơng xám → P phải có kiểu gen:
AAXBXB (xám) × aaXbY (vàng) → XX là đực, XY là cái.
- TH 2: Gen A nằm trên NST X, để F 1 tồn lơng xám → P phải có kiểu gen:
XAXABB(xám) × XaYbb (vàng)
Tính xác suất:
- Để F3 xuất hiện cá thể mang tồn gen lặn thì dạng lơng xám F 2 đem giao phối phải
có kiểu gen ♂ AaXBXb × ♀AaXBY.
- Tỉ lệ con ♂ xám có kiểu gen AaXBXb là 1/3;

Tỉ lệ con ♀ xám có kiểu gen AaXBY là 2/3
- Xác suất để F3 xuất hiện một con mang tồn gen lặn là
1/3 × 2/3 × 1/4 x 1/4 = 1/72.

0,25

0,5

Câu 6 (1,5 điểm): Ở một loài động vật ngẫu phối, enzim X (gồm 2 chuỗi pôlipeptit  liên kết
với nhau) tham gia vào một con đường chuyển hóa quan trọng của tế bào. Gen mã hóa chuỗi
 (gen D) nằm trên NST thường. Alen đột biến của nó (d) mã hóa cho chuỗi pơlipeptit đột
biến. Sự có mặt của một chuỗi đột biến trong phân tử sẽ làm giảm hoạt tính của enzim xuống
còn 1/2 so với ban đầu. Nếu phân tử enzim chỉ gồm các chuỗi đột biến thì khơng có hoạt tính.
Khi hoạt tính của enzim X trong cơ thể bị mất hồn tồn, sự rối loạn chuyển hóa xảy ra và gây
chết cho cơ thể. Trong tế bào của các cá thể Dd thì hàm lượng chuỗi pơlipeptit đột biến và
chuỗi pơlipeptit bình thường là như nhau.
a) Xác định mối quan hệ trội lặn giữa alen D và d.
b) Nếu hoạt tính của enzim X ở cơ thể DD là 1 thì hoạt tính của enzim X ở cơ thể Dd là
bao nhiêu?
c) Giả sử sự giảm hoạt tính của enzim X dẫn đến sự tích lũy một sản phẩm trung gian có
mùi đặc trưng. Những cá thể bình thường khơng bao giờ giao phối với các cá thể có mùi, do
đó, các cá thể có mùi chỉ có thể giao phối với nhau mà thôi. Thế hệ xuất phát của một quần
thể lồi này có tần số alen D là 0,6. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp
theo.
Ý

Hướng dẫn cách giải
- Để xác định quan hệ trội lặn giữa D và d ta xét kiểu hình của cá thể có
kiểu gen Dd.
- Xét ở mức phân tử, số lượng sản phẩm của D và d là ngang nhau, do đó 2

alen có quan hệ đồng trội.
a
- Xét ở mức tế bào: Hoạt tính enzim X trong cơ thể Dd giảm đi so với dạng
bình
thường nhưng khơng mất. Do đó, hai alen có quan hệ trội khơng hồn
a
tồn.
- Xét ở mức cơ thể, cơ thể có kiểu gen Dd khơng bị chết, cơ thể dd bị chết,
chứng tỏ gen D trội hoàn toàn so với d.

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25


Hoạt tính enzim X = 1/4 x 1 + 1/2 x 1/2 + 1/4 x 0 = 1/2

b

0,25

- Cấu trúc di truyền ở thế hệ P: 0,2 DD : 0,8Dd.
- Do các cá thể giao phối có chọn lọc nên ta có P: 0,2 x (DD x DD) + 0,8 x
c (Dd × Dd)
c
F1: 0,4 DD : 0,4Dd : 0,2dd
Do các cá thể dd chết nên cấu trúc di truyền ở F1 là: 0,5DD : 0,5Dd.


0,25

Câu 7 (1,5 điểm): Ở người bệnh bạch tạng do gen a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Bệnh mù màu do gen b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen trên Y quy định. Ở
một quần thể người cân bằng di truyền có tỉ lệ người đàn ơng bị mắc đồng thời cả hai bệnh là
1,6%, tỉ lệ người đàn ơng chỉ mắc bệnh bạch tạng là 2,4%.
a. Tính tỉ lệ người phụ nữ bình thường trong tổng số người phụ nữ trong quần thể?
b. Tính xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra một đứa con gái bạch tạng và
không mang gen bệnh mù màu là bao nhiêu?

Ý

Nội dung
Tính tỉ lệ người phụ nữ bình thường trong tổng số người phụ nữ trong quần
thể
A: bình thường; a: bạch tạng.
B: Bình thường; b mù màu.
* Theo đề ta có:
Người đàn ơng mắc cả hai bệnh: aaXbY = 1,6%
Người đàn ông chỉ mắc bạch tạng: aaXBY = 2,4%
à

a

b

=

à


Điểm

0,25

=

Gọi tần số alen B và b lần lượt là p và q ta có:
p + q=1 và q/p = 2/3à p = 0,6; q =0,4.
Tỉ lệ kiểu gen ở nữ: p2 XBXB+ 2pq XBXb+ q2 XbXb =1
à 0,36 XBXB + 0,48 XBXb + 0,16XbXb =1.
àtỉ lệ KH: 0,84 XBX- : 0,16 XbXb
* aaXbY = 1,6%
à aa x 0,4 = 0,016 àaa = 0,04 à a =0,2; A = 0,8.
àTPKG: 0,64 AA+ 0,32Aa + 0,04 aa =1
àtỉ lệ KH: 0,96A-: 0,04 aa
Tỉ lệ người phụ nữ bình thường trong tổng số người phụ nữ là: A-X BX- =
0,84 x 0,96 = 0,8064.
Tính xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra một đứa con gái
bạch tạng và không mang gen bệnh mù màu
- Xác suất vợ chồng bình thường (A- x A-) sinh con bạch tạng (aa) là: (

0,25

0,25

0,25


)2 . = (


)2 . =

- Xác suất vợ chồng bình thường (XBX- x XBY) sinh con gái khơng mang gen
bệnh mù màu là:
(

. )+(

. )=(

. )+(

. )=

+ =

0,25

0,25

- Xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra một đứa con gái
bạch tạng và không mang gen bệnh mù màu:
.

=

» 0,03

Câu 8 (1,0 điểm): Vì sao phải có vectơ chuyển gen để chuyển một gen mong muốn vào tế
bào nhận (ví dụ như vi khuẩn E. coli)?

Hướng dẫn cách giải
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ, khó chuyển gen trực tiếp.
- Nếu chuyển gen trực tiếp được thì vẫn gặp khó khăn do:
+ Đoạn gen riêng lẻ nếu không nằm trong vectơ khi xâm nhập vào tế bào nhận nhờ
biến nạp có thể dễ dàng bị phân hủy bởi các enzim cắt giới hạn.
+ Nếu có tồn tại thì đoạn gen riêng lẻ cũng khơng có khả năng tự nhân đôi để tăng
số lượng gen đáng kể nhằm sản xuất được một lượng lớn sản phẩm mong muốn như
khi nằm trong vectơ.
+ Đoạn gen riêng lẻ thường không mang dấu hiệu để giúp nhận biết chúng tồn tại
trong tế bào nhận nên không thể phân lập dòng tế bào nhận đã mang chúng được.

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×