Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn tập sinh đề hsg 12 liên trường nghệ an 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.8 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi có: 02 trang)

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LẦN I NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: Sinh học – Lớp: 11
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)

(Nội dung đề):
Câu I: (4,0 điểm)
1. Ở một loài động vật, xét 2 gen A và B mỗi gen có 2 alen cùng nằm trên một cặp NST thường và
Ab
cách nhau 14 cM. Một tế bào sinh dục của cơ thể động vật thuộc lồi trên có kiểu gen aB , giảm phân
bình thường, thì tỉ lệ mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
2. Ở một cơ thể thực vật, xét ba tế bào A, B, C đều nguyên phân với số lần khác nhau, trong đó số lần
nguyên phân của tế bào C lớn hơn số lần nguyên phân của tế bào B và số lần nguyên phân của tế bào
B lớn hơn số lần nguyên phân của tế bào A. Các tế bào trên đã hình thành nên 168 tế bào con.
a. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
b. Q trình trên địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp tất cả bao nhiêu NST đơn? Biết bộ NST lưỡng
bội của loài là 2n = 18.
Câu II: (3,0 điểm)
1. Có 6 ảnh chụp các tế bào, trong đó có 2 tế bào chuột, 2 tế bào lá đậu, 2 tế bào vi khuẩn E.Coli. Nếu
chỉ có các ghi chú quan sát sau đây có thể phát hiện được ảnh nào thuộc đối tượng nào hay khơng?
Hình A: Lục lạp, ribosome.
Hình B: Thành tế bào, màng sinh chất, ribosome.
Hình C: Ty thể, thành tế bào, màng sinh chất.
Hình D: Màng sinh chất, ribosome.
Hình E: Lưới nội chất, nhân.
Hình F: Các vi ống, bộ máy golgi.
2. Phân tử ADN ở vi khuẩn E. Coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E. Coli này sang mơi trường


chỉ có N14 thì sau 4 lần nhân đơi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N 15 và bao nhiêu phân tử chỉ
chứa N14?
Câu III: (4,5 điểm)
1. Ở thực vật C3, theo lí thút để tổng hợp nên 900 gam glucơzơ cần phải sử dụng hết bao nhiêu gam
nước trong pha sáng? Cho rằng toàn bộ NADPH2 tạo ra trong pha sáng chỉ sử dụng cho pha tối ở giai
đoạn khử APG → AlPG.
2. Hình bên mơ tả thí nghiệm phát hiện hơ hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy
định.

a. Chú thích lại đầy đủ hình bên ở vị trí (1) và (2).
b. Trình bày và giải thích thí nghiệm.
3. Có hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng trong điều kiện hoàn toàn như nhau, chỉ khác nhau về chế
độ chiếu sáng. Sau 2 tuần, một cây có khối lượng tăng gấp đơi cịn một cây khối lượng khơng thay
đổi. Hãy giải thích hiện tượng trên.

Trang 1 (Đề: 301)


Câu IV: (4,5 điểm)
1. Hai con đường hấp thụ nước của rễ? Ưu và nhược điểm của hai con đường đó? Hệ rễ khắc phục
nhược điểm của hai con đường đó bằng cách nào?
2. Trong cây có những dịng vận chuyển nào? Phân biệt các dịng vận chuyển đó.
3. Các cơ chế nào điều chỉnh q trình thốt hơi nước?
Câu V: (2,5 điểm)
1. Phân biệt đặc điểm các cơ chế hấp thụ khoáng ở thực vật?
2. Các phát biểu sau là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích lại cho đúng.
(1) Nguyên nhân chính làm cho các thực vật khơng ưa mặn khơng có khả năng sinh trưởng trên
những loại đất có nồng độ muối cao là do thế nước của đất quá cao.
(2) Nguyên nhân của việc cây bị vàng lá do thiếu Magiê là do thiếu nguyên liệu tổng hợp nên diệp
lục.

(3) Cây chỉ hấp thụ Nitơ dưới dạng NH 4+ và NO3- vì vậy Nitơ tự do trong khơng khí khơng được xem
là nguồn cung cấp Nitơ cho cây.
Câu VI: (1,5 điểm)
Hình dưới là cấu tạo và trình tự tiêu hóa thức ăn của động vật nhai lại:

1. Hãy mơ tả trình tự đó theo thứ tự 4 bước trên?
2. Tại sao động vật ăn cỏ có thức ăn chứa hàm lượng prơtêin rất ít nhưng chúng vẫn phát triển bình
thường?
--- HẾT ---

Trang 2 (Đề: 301)


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG PT DTNT THPT SỐ 2

Câu
Câu
I

Câu
II

Câu
III

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI
LẦN I NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: Sinh học – Lớp: 11
Nội dung


1.
* TH1: tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử đực:
- Nếu khơng xảy ra TĐC thì tạo ra 2 loại giao tử: AB = ab = 50%
- Nếu xảy ra TĐC thì tạo ra 4 loại giao tử: AB = ab = Ab = aB = 25%.
* TH2: tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử cái:
- Nếu khơng xảy ra TĐC thì tạo ra 1 loại giao tử: AB hoặc ab.
- Nếu xảy ra TĐC, cho 1 loại trứng là : AB hoặc ab hoặc Ab hoặc aB.
2.
a. Gọi a, b và c là số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C (a < b < c; nguyên dương).
Ta có:
(1)
2a + 2b + 2c = 168

2a × (1 + 2b – c + 2a – c) = 168 = 23 × 21
(2)
Trong đó:
1 + 2b – c + 2a – c là số lẻ → 2a = 23 → a = 3
Từ (1) và (2) ta có: 8 + 2b + 2c = 168 ↔ 2b + 2c = 160

2b × (1 + 2c - b ) = 160 = 25 × 5 → 2b = 25 → b = 5 và c = 7.
Vậy: Tế bào A nguyên phân 3 lần, B nguyên phân 5 lần, C nguyên phân 7 lần.
b. Số NST mơi trường cung cấp: 18 × [(23 – 1) + (25 – 1) + (27 – 1)] = 2970 (NST đơn)
1.
Hình A: Lục lạp, ribosome

tế bào lá đậu.
Hình C: Ty thể, thành tế bào, màng sinh chất

tế bào lá đậu.

Hình B: Thành tế bào, màng sinh chất, ribosome →
tế bào vi khuẩn E.Coli
Hình E: Lưới nội chất, nhân

tế bào chuột
Hình F: Các vi ống, bộ máy golgi

tế bào chuột
Hình D: Màng sinh chất, ribosome

tế bào vi khuẩn E.Coli
2.
- Số phân tử ADN con được tạo ra sau 4 lần nhân đôi là: 24 = 16 phân tử
- Số phân tử có ngun liệu hồn tồn mới là: 16 - 2 = 14 phân tử chứa N14.
→ Sau 4 lần nhân đơi trong mơi trường có chứa N14 thì sẽ tạo ra 14 phân tử ADN trong vùng
nhân chỉ chứa N14 và 2 phân tử ADN chứa N15.
1.
Số mol glucôzơ được tạo thành: 960 : 180 = 5 (mol)
PT quang hợp:
6 CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
12 mol
1 mol
Số mol nước cần dùng để tạo thành 5 mol glucơzơ là: 12 × 5 = 60 (mol)
→ Khối lượng nước cần dùng là: 60 × 18 = 1080 (gam)
2.
a. Chú thích:
(1) – Vơi xút.
(2) – Hạt đang nảy mầm.

b. Trình bày và giải thích thí nghiệm:
- Cho hạt đang nảy mầm vào ống nghiệm chứa vôi xút và có cắm với ống mao dẫn. Quan sát
thấy giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển đi vào.
- Do hơ hấp lấy O2 và tạo ra CO2 thì bị vôi xút phản ứng → mực nước màu bị kéo vào.
3. Cà chua là thực vật C3:
- Cây cà chua có khối lượng tăng gấp đơi vì được trồng trong điều kiện chiếu sáng có cường
độ cao hơn cường độ ở điểm bù ánh sáng.
- Cây cà chua có khối lượng khơng thay đổi vì được trồng trong điều kiện chiếu sáng có
cường độ bằng cường độ ở điểm bù ánh sáng → cường độ hô hấp = quang hợp.

Trang 3 (Đề: 301)

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Câu
IV

1.
* Hai con đường hấp thụ nước của rễ:
- Con đường gian bào: Nước từ thành tế bào lông hút đi qua các khoảng trống giữa các tế
bào.
- Con đường tế bào chất: Nước đi xuyên qua tế bào chất, qua không bào của các tế bào rễ.
* Ưu và nhược điểm:
- Con đường gian bào: Hấp thụ nhanh, nhiều nước (ưu); lượng nước và các ion khống
khơng được kiểm soát (nhược).
- Con đường tế bào chất: Lượng nước và các ion khoáng được kiểm soát (ưu); hấp thụ chậm
và ít (nhược).
* Hệ rễ khắc phục bằng cách đặt vòng đai Caspari không thấm nước trên thành tế bào nội bì
ngăn cản con đường gian bào sang con đường tế bào chất trước khi đi vào trung trụ giúp

lượng nước được điều chỉnh và chất khoáng được kiểm soát.
2. Hai dòng vận chuyển là mạch gỗ và mạch rây.
* Phân biệt:
Dòng mạch gỗ
Dòng mạch rây
Hướng vận chuyển
Cấu tạo

Từ rễ → lá (ngược chiều với Từ lá → thân và rễ (cùng chiều
trọng lực)
với trọng lực)
Là các tế bào chết:

Là các tế bào sống:

+ Quản bào.

+ Ống rây.

+ Mạch ống.

+ Tế bào kèm.

Thành phần dịch

Nước và các ion khoáng, một số Các chất hữu cơ tổng hợp từ lá
chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
nhờ quang hợp, một số ion
khoáng.


Động lực đẩy

+ Lực hút nước ở rễ.

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn (lá) với cơ
quan đích (than, rễ).

+ Thoát hơi nước ở lá.
+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước và với thành mạch gỗ.

Câu
V

3. Các cơ chế nào điều chỉnh q trình thốt hơi nước là các cơ chế điều chỉnh sự đóng mở
khí khổng:
- Ánh sáng: Khi đưa cây ra ngoài ánh sáng, lục lạp tiến hành quang hợp → thay đổi nồng độ
CO2 và pH → lượng đường tăng làm tăng ASTT → 2 tế bào của khí khổng hút và trương

nước → khí khổng mở.
- Hoạt động của các bơm ion → thay đổi nồng độ các ion làm thay đổi ASTT → thay đổi sức
trương nước của các tế bào của khí khổng.
- Cây bị hạn, hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng → các kênh ion mở ra làm các ion
rút ra khỏi tế bào của khí khổng → làm giảm ASTT, giảm sức trương nước → khí khổng
đóng.
1. Phân biệt đặc điểm các cơ chế hấp thụ khoáng ở thực vật:
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
- Cùng chiều dốc nồng độ.

- Ngược chiều dốc nồng độ.

- Không tiêu tốn ATP, không cần chất mang.

- Tiêu tốn ATP và cần chất mang.

2.
(1) Sai. Trên đất có nồng độ muối cao thì thế nước của đất quá thấp nen cây không lấy được
nước theo cơ chế thụ động.
Trang 4 (Đề: 301)

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5



Câu
VI

(2) Đúng.
(3) Sai. Nitơ trong khơng khí được xem là nguồn cung cấp Nitơ cho cây vì khi gặp điều kiện
thuận lợi Nitơ tự do (N2) được chuyển hóa thành NH4+ và NO3- mà cây hấp thụ được.
1. Trình tự tiêu hóa ở động vật nhai lại là:
(1) - Thức ăn nhai nuốt vào dạ cỏ, ở đó có vi sinh vật tiêu hóa xenlulơ; sau đó thức ăn được
đẩy vào dạ tổ ong.
(2) - Thức ăn được ợ ra và nhai lại để làm phá vỡ các sợi xơ.
(3) - Nuốt trở lại viên thức ăn đã được nhai lại vào dạ lá sách, ở đây nước được loại bỏ.
(4) - Thức ăn đi vào dạ múi khế và được tiêu hóa bằng enzim của bị.
2. Vì:
- Trong hệ tiêu hóa của động vật ăn cỏ có hệ VSV cộng sinh tiết ra enzim xenlulaza tiêu hóa
xenlulơzơ và tổng hợp protein.
- VSV chính là nguồn cung cấp prơtêin cho cơ thể vật chủ.

Trang 5 (Đề: 301)

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25




×