ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP.HCM MỞ RỘNG
NĂM HỌC 2020 - 2021
KHĨA NGÀY 17/4/2021
MƠN THI: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (5,5 điểm)
1.1. Ở thực vật nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu
bằng những con đường nào? Động lực của các con đường đó là gì?
1.2. Nước từ đất được hấp thu vào tế bào lông hút là do dịch của tế bào lông hút ưu
trương so với dung dịch đất. Em hãy giải thích ở trạng thái bình thường tại sao tế bào lơng hút
lại có dịch tế bào ưu trương so với dịch đất?
1.3. Trình bày mối quan hệ giữa hơ hấp và q trình trao đổi khoáng trong cây?
1.4. Hãy sắp xếp các phát biểu dưới đây vào 2 cột tương ứng của bảng trả lời sao cho phù
hợp với các đặc điểm của nhóm thực vật C 3 và C4. (kẻ bảng dưới đây vào bài làm và điền trả
lời).
1. chất nhận CO2 đầu tiên trong quang hợp là RiDP.
Đặc điểm Đặc điểm của
2. điểm bão hoà ánh sáng gần bằng ánh sáng mặt trời toàn
của thực
thực vật C4
phần.
vật C3
3. cường độ quang hợp không bị ảnh hưởng bởi nồng độ oxi.
4. điểm bão hoà ánh sáng bằng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn
phần.
5. điểm bù CO2 từ 30 - 70 ppm
6. lục lạp xuất hiện ở cả tế bào thịt lá và tế bào bao bó mạch.
7. perơxixơm có liên quan đến quang hợp.
8. có nhu cầu nước cao trong q trình sinh trưởng và phát triển.
1.5. Dựa trên hình ảnh giải phẫu cắt ngang lá cây trúc đào
Nerium oleander (Hình 1), hãy chỉ ra các đặc điểm cấu
tạo thích nghi với điều kiện khô hạn của lá cây này.
Câu 2 (5,0 điểm)
2.1. Vì sao trong hoạt động hơ hấp của chim cần sự
hỗ trợ của hệ thống ống khí?
2.2. Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm,
những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và tăng huyết áp trở
lại?
2.3. Các chất độc hại có trong cơ thể được gan xử lí
Hình 1
theo những cơ chế chủ yếu nào?
2.4. Nhận định: “đối với các loài đại gia súc, biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh để điều
trị bệnh bằng cách tiêm hay trộn lẫn với thức ăn đều có tác dụng như nhau” là đúng hay sai? Giải
thích.
2.5. Hai thí nghiệm sau đây mô tả ảnh hưởng của chế độ ăn và việc phẫu thuật dạ dày đến
sự tiết hormon của cơ thể.
Thí nghiệm I được thực hiện trên 2 nhóm thanh niên khỏe mạnh bình thường:
1
Nhóm 1 ăn chế độ ăn giàu tinh bột;
Nhóm 2 ăn chế độ ăn giàu protein.
Các Hình 2.1, Hình 2.2, Hình 2.3 dưới đây mơ tả sự biến động nồng độ glucose, insulin và
glucagon huyết tương của hai nhóm trên. Khoảng thời gian của bữa ăn là từ phút 0 đến phút 45.
Thí nghiệm II thực hiện trên nhóm người béo phì nặng được phẫu thuật thu hẹp dạ dày. Ở
thời điểm trước phẫu thuật và sau phẫu thuật, những người này được uống cùng một lượng
glucose (thời điểm uống là phút 0 trên đồ thị). Sau đó, họ được đo hàm lượng glucose và một số
hormone. Các Hình 2.4, Hình 2.5, Hình 2.6 mơ tả sự biến động nồng độ glucose, insulin, GLP1
(glucagon-like peptide 1) huyết tương. GLP1 có vai trị kích thích tiết insulin, ức chế tiết
glucagon.
Đường nét liền (
) phản ánh thông số trước phẫu thuật thu hẹp dạ dày; đường nét đứt
(------) phản ánh thông số ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật.
a) Em hãy vẽ lại bảng sau vào giấy làm bài và điền dấu (X) vào ô phù hợp với sự biến đổi
hàm lượng các hormon ở thí nghiệm I.
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Sự biến đổi hàm lượng glucose
Sự biến đổi hàm lượng insulin
Sự biến đổi hàm lượng glucagon
Ở mỗi hàng có thể điền dấu X vào nhiều ơ, nhưng nếu ít hơn và nhiều hơn ơ cần điền thì khơng
được tính điểm.
b) Em hãy vẽ lại bảng sau vào giấy làm bài và điền dấu (X) vào ô phù hợp với đường đồ thị
biến đổi glucose và glucagon của nhóm 1 ở thí nghiệm I.
a
Đồ thị biến đổi hàm lượng glucose của nhóm 1
Đồ thị biến đổi hàm lượng glucagon của nhóm 1
2
b
c
d
e
f
Ở mỗi hàng có thể điền dấu X vào nhiều ô, nhưng nếu ít hơn và nhiều hơn ô cần điền thì khơng
được tính điểm.
c) Em hãy vẽ lại bảng sau vào giấy làm bài và điền dấu (X) vào ô phù hợp với sự biến đổi
hàm lượng các hormon ở thí nghiệm II.
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Sự biến đổi hàm lượng glucose
Sự biến đổi hàm lượng insulin
Sự biến đổi hàm lượng GLP1
Ở mỗi hàng có thể điền dấu X vào nhiều ơ, nhưng nếu ít hơn và nhiều hơn ơ cần điền thì khơng
được tính điểm.
Câu 3. (3 điểm)
3.1. Ở cây đậu tương, khi trồng một cây non bằng cách đặt nằm ngang trong một hộp xốp
chứa mùn ẩm. Sau một thời gian người ta quan sát thấy thân cây mọc hướng lên thẳng, trong khi
đó rễ lại mọc hướng xuống đất. Giải thích vì sao thân cây mọc hướng lên cịn rễ cây lại mọc
hướng xuống đất trong thí nghiệm trên?
3.2. Nghiên cứu 2 giống cây của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B, trong
đó có một giống là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm được kết quả
như sau:
Giống cây
Xử lý
Chiếu sáng 8 giờ
Chiếu sáng 14 giờ
Giống A
Xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Không xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Giống B
Xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Không xử lý lạnh
Không ra hoa
Không ra hoa
Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây
2 năm, giống nào là cây 1 năm?
3.3. Một học sinh quan sát q trình chín của chuối nhận thấy rằng khi bắt đầu chín, màu
sắc chuối thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên sau 1 thời gian, chuối chuyển sang màu nâu. Em hãy giải
thích quá trình này.
Câu 4. (5 điểm)
4.1. Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số
hoocmon. Một trong những hoocmon có những biến động
về nồng độ được thể hiện trong hình dưới đây:
a. Cho biết đồ thị trên biểu hiện nồng độ hormone
gì trong chu kì kinh nguyệt? Giải thích nguyên nhân dẫn
đến sự biến động của nồng độ hormone này theo sơ đồ
trên?
b. Khi hợp tử được tạo thành, cho biết sự thay đổi của nồng độ hormone này? Giải thích?
c. Tại thời điểm hormone này đạt đỉnh số 1, em hãy cho biết sự thay đổi nồng độ của các
hormone còn lại của các hormone còn lại trong chu kì kinh nguyệt? Giải thích?
3
4.2.
a. Tuyến ức có vai trị hình thành các tế bào lympho T chức năng. Trẻ dị tật thiếu tuyến
ức có mức độ đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch bị ảnh hưởng như thế nào? Giải
thích.
b. Một loại thuốc kháng viêm khơng stêrơit (thuốc X) làm giảm khả năng giãn của tiểu
động mạch đến tiểu cầu thận. Một loại thuốc khác (thuốc Y) ức chế đặc hiệu enzim chuyển đổi
angiotensin I thành angiotensin II (chất gây co tiểu động mạch đi khỏi tiểu cầu thận). Người có
chức năng thận bình thường có lượng nước tiểu thay đổi thế nào khi sử dụng riêng rẽ từng thuốc
X hoặc Y? Giải thích.
4.3. Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ khơng co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy
Axêtylcolin vẫn tồn tại bình thường trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây
nên bệnh này là gì? Giải thích.
Câu 5. (2,0 điểm). Ở một lồi thú, trong một phép lai giữa con đực chân cao lai với con
cái chân cao, F1 thu được tỉ lệ xấp xỉ 3 chân cao : 1 chân thấp, trong đó các con chân thấp là con
cái. Hãy biện luận quy luật di truyền và xác định kiểu gen của bố mẹ và các con F 1. Biết rằng,
tính trạng chiều cao chân do một gen quy định và không xảy ra đột biến.
---HẾT---
4