Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập sinh file 20210417 170327 đề chính thức sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.86 KB, 2 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP.HCM MỞ RỘNG
NĂM HỌC 2020 - 2021
KHĨA NGÀY 17/4/2021
MƠN THI: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (5,5 điểm)
1.1. trong các chất sau đây: pepsin, ADN và đường glucôzơ. Khi tăng dần nhiệt độ lên thì cấu trúc
của chất nào bị biến đổi mạnh nhất? Giải thích.
1.2. Trong các tế bào sau: tuyến nhờn của da, tế bào gan, tế bào kẽ tinh hồn, tế bào thùy tuyến n.
Tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có mạng lưới nội chất hạt phát triển. Vì sao?
1.3. Tế bào hồng cầu khơng có ty thể có phù hợp gì với chức năng mà nó đảm nhận?
1.4. Ở thực vật bào quan nào đóng vai trị quan trọng đối với sự sinh trưởng và phân chia của tế
bào? Giải thích.
1.5. Giải thích vì sao sữa chua cơng nghiệp để lạnh mới sánh đặc; trong khi sữa chua làm theo
phương pháp thủ công, không cần để lạnh vẫn sánh đặc?
Câu 2. (4,5 điểm)
2.1. Em hãy nêu cấu trúc và mô tả
cơ chế tác động của emzim theo hình
2.1.
2.2. Trong nghiên cứu tìm hiểu vai
trị của enzim có trong nước bọt, một
bạn học sinh đã tiến hành thí nghiệm
Hình 2.1
sau: Trong 3 ống nghiệm đều có chứa


hồ tinh bột lỗng, bạn lần lượt thêm vào :
Ông 1 : thêm nước cất.
Ống 2 : thêm nước bọt.
Ống 3 : thêm nước bọt và nhỏ vài giọt HC1.
Tất cả các ống nghiệm đều đặt trong nước ấm. Bạn này đã quên không đánh dấu các ống nghiệm.
Em hãy giúp bạn tìm đúng các ống nghiệm trên. Theo em hồ tinh bột trong ống nào sẽ bị biến đổi, ống
nào không? Tại sao?
2.3. Trong một ống nghiệm có enzim và cơ chất của nó. Cho thêm vào ống nghiệm chất ức chế
enzim (thuộc loại chất ức chế cạnh tranh). Để hạn chế tác động của chất ức chế đó và duy trì tốc độ phản
ứng, ta cần làm gì? Hãy giải thích vì sao lại làm như vậy?
2.4.
a. Ôxi được sinh ra trong quang hợp nhờ quá trình nào? Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua mấy lớp
màng để ra khỏi tế bào?
b. Trong quang hợp ở thực vật C 3, Ở ngồi sáng, vị trí nào trong lục lạp (chloroplast) có giá trị pH
thấp nhất? Vì sao?
Câu 3. (4 điểm)
3.1. Đưa 1 mơ thực vật có áp suất thẩm thấu (P) = 1,222atm vào trong dung dịch đường glucozơ
nồng độ 0,05M ở nhiệt độ 250C. Khối lượng và thể tích của mô thực vật sẽ như thế nào?
3.2
a. Tùy theo trạng thái có sẵn sàng sinh cơng hay khơng, người ta chia năng lượng thành những dạng
nào?
b. Trong tế bào, các hợp chất như tinh bột, glycogen, mỡ, Ađênôzin triphôtphat thuộc dạng năng
lượng nào theo sự phân loại trên?
1


c. Dựa vào phân loại năng lượng trên, hãy nêu vai trị của q trình hơ hấp tế bào đối với q trình
chuyển hóa năng lượng.
3.3. Hình 3.3 mơ tả q trình hơ hấp nội bào khi mơi
trường có đủ oxi. Em hãy điền các từ hoặc cụm từ thích

hợp sau đây: CO2; H2O; glucôzơ; NADPH; ATP; ADP;
FADH2; NADH; chu trình Crep; chuỗi chuyền điện tử hơ
hấp; đường phân; axit piruvic, để chú thích cho các chi
tiết được đánh dấu bằng chữ: A,B,C và 1,2,3,4 trong hình
3.3.
Câu 4. (2 điểm)
4.1. Thời gian của pha G1 ở tế bào hồng cầu, tế bào
hợp tử, tế bào gan, tế bào thần kinh có gì khác nhau?
Giải thích.
4.2. Trong ngun phân, những cơ chế nào đảm bảo cho
HÌNH 3.3. SƠ ĐỒ TĨM TẮT Q
các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể hồn tồn giống với bộ
TRÌNH HƠ HẤP NỘI BÀO
NST của tế bào mẹ?
Câu 5. (2 điểm)
Một phịng thí nghiệm vi sinh học gần đây đã phân lập vi khuẩn Thermus szegediensis từ một suối nước
nóng. Họ ni cấy T. szegediensis trong các điều kiện khác nhau để kiểm tra nhu cầu dinh dưỡng của
nó. Các điều kiện và kết quả được thể hiện trong bảng dưới đây
Các điều kiện
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4
Ánh sáng
+
+
Oxy
+
+
+
+
Nitơ
+

+
+
+
Phốt pho
+
+
+
+
Các muối ở suối nước nóng +
+
+
+
Glucose
+
+
Khống vi lượng
+
+
+
+
Sự sinh trưởng




5.1. Vi khuẩn Thermus szegediensis có kiểu dinh dưỡng gì?
5.2. Sau khi xác định được kiểu dinh dưỡng và môi trường phù hợp cho vi khuẩn Thermus
szegediensis, các nhà nghiên cứu muốn nuôi vi sinh vật này để thu sinh khối. Theo em, các nhà nghiên
cứu nên sử dụng phương pháp ni cấy nào?
Câu 6. (2 điểm)

Ở ong mật có hiện tượng trinh sản, những trứng không được thụ tinh cũng có thể nở thành con ong
đực đơn bội, cịn những trứng được thụ tinh nở thành ong chúa hoặc ong thợ. Trong một tổ ong, ong
chúa đẻ ra một số trứng, có những trứng được thụ tinh và những trứng không được thụ tinh. Trong số
những trứng được thụ tinh thì chỉ có 60% trứng nở ra thành ong thợ, trong số trứng khơng được thụ tinh
thì chỉ có 50% trứng nở ra thành ong đực. Tổng số nhiễm sắc thể có trong tất cả các con ong nở ra là
156672 NST, và số ong đực con bằng 4% số ong thợ con.
6.1. Số ong thợ con và ong đực con được nở ra là bao nhiêu?
6.2. Tổng số trứng của ong chúa đẻ ra là bao nhiêu?
6.3. Nếu số tinh trùng thụ tinh với trứng chiếm 1% so với số tinh trùng được hình thành thì tổng số
nhiễm sắc thể trong các tinh trùng và trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
---HẾT---

2



×