SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
HDC ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
I
(4,0
điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: SINH HỌC – BẢNG A
Nội dung
1. Chỉ ra các tác nhân của môi trường đất ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước
và ion khống ở rễ cây. Vì sao người ta có thể dùng bèo Nhật Bản (bèo tây) để xử lí
mơi trường nước?
Điểm
0,5
0,5
2. Nêu vai trị sinh lí của ngun tố nitơ đối với cây. Vì sao vi khuẩn Rhizobium
phải sống cộng sinh với rễ cây họ Đậu thì chúng mới có thể cố định N2?
0,5
0,5
0,5
3. Hình bên biểu diễn q trình thốt hơi nước của một cây C3 trong một ngày
nắng ráo. Các đường cong A, B chỉ các con đường thoát hơi nước qua lá. Hãy gọi
tên các con đường đó. Giải thích.
0,5
0,5
0, 5
II
(4,0
điểm)
1. Ở cây khoai lang có một q trình vừa hấp thụ O2 vừa giải phóng CO2 nhưng
khơng tạo ra ATP. Đó là q trình nào, q trình này xảy ra ở vị trí nào của tế
bào lá, điều kiện xảy ra, hậu quả của q trình đó?
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Trong một buổi trải nghiệm làm xôi gấc, bạn Lan lấy hạt gấc trực tiếp trộn vào
gạo nếp (đã được ngâm qua nước), bạn Hùng trước khi trộn với gạo nếp thì bóp
hạt gấc với một chút rượu êtilic. Các cơng đoạn tiếp theo hai bạn làm như nhau.
Theo em, bạn nào sẽ có được sản phẩm xơi với màu đẹp hơn, đồng đều hơn? Vì
sao?
0,25
0,5
3. Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục
đích giảm thiểu cường độ hơ hấp? Có nên giảm cường độ hơ hấp đến 0 khơng? Vì
sao?
1
0,5
0,25
0,5
4. Theo dõi sự giải phóng ơxi trong mơ lá và sự thải
ôxi ra môi trường trong quang hợp ở một cây C4
trước những thay đổi của nhiệt độ, người ta lập được
đồ thị dưới đây:
a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự giải
phóng ơxi trong mơ lá, đường cong nào biểu diễn sự
thải ôxi ra môi trường? Vì sao?
0,25
0,25
0,25
0,25
III
(4,0
điểm)
1. Ở động vật, để nâng cao hiệu quả hơ hấp của cơ thể, bề mặt trao đổi khí cần có
những đặc điểm nào? Tác dụng của mỗi đặc điểm đó.
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? Giải thích.
a. Người ta dùng khí oxy nguyên chất để cấp cứu cho người bị ngạt thở.
0,25
0,25
b. Tim của bị sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể là máu không pha.
0,25
0,25
c. Ở người, phổi cũng đóng vai trị trong điều hịa cân bằng pH nội môi.
0,25
0,25
d. Ở ngựa, manh tràng rất phát triển.
0,25
0,25
3. Một bệnh nhân có tim bị hở van nhĩ thất trái (van giữa tâm nhĩ và tâm thất
trái). Sau một thời gian bị bệnh, lượng máu bơm lên động mạch chủ, nhịp tim,
huyết áp, phổi của người này có thể thay đổi như thế nào? Giải thích?
0,25
0,25
0,25
0,25
IV
(4,0
điểm)
1. Xét gen B ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 ăngstrơn, trên mạch thứ nhất của
gen B có tỉ lệ các loại nuclêôtit lần lượt là A : T : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Gen B bị đột
biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X tạo ra alen b. Khi 2 alen nói trên
phiên mã 1 lần, mỗi alen đều cần môi trường cung cấp 240 ribonuclêôtit loại X.
2
a. Xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại của alen B và alen b?
0,5
0,5
0,5
1.b. Nếu 2 alen trên cùng phiên mã 4 lần (mạch mã gốc không thay đổi) sẽ cần môi
trường cung cấp số lượng ribonuclêôtit từng loại cho quá trình phiên mã của cả 2
alen trên là bao nhiêu?
(Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,25
0,5
2. Cho mơ hình opêron Lac ở vi khuẩn E. coli như sau:
a. Nêu chức năng của các vùng P, O và Z, Y, A của opêron Lac.
0,25
0,25
0,25
b. Nếu đột biến điểm xảy ra ở vùng R của gen điều hịa thì có thể dẫn đến những
hậu quả gì liên quan đến sự biểu hiện của các gen cấu trúc?
0,25
0,25
0,25
0,25
V
(4,0
điểm)
1. Ở một lồi thực vật, xét một dịng thuần, tại cặp NST số 9 có kiểu gen AA. Giả
sử trong dòng xuất hiện thể đột biến mà trong các tế bào sinh dưỡng đều có 3 alen
A. Hãy cho biết thể đột biến AAA sinh ra do loại đột biến nào (giả sử các giao tử,
các hợp tử có sức sống, khả năng thụ tinh như nhau)?
0,5
0,5
0,25
3
2. Một lồi thực vật có 2n = 14. Trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 2 alen khác nhau.
Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 7 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST.
Theo lý thuyết tất cả các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen
đang xét?
0.25
0.25
0,5
3. a. Cấu trúc xoắn nhiều mức độ khác nhau của NST ở sinh vật nhân thực có ý
nghĩa gì?
.
0,25
0,25
0,25
3. b. Giải thích tại sao con lai xa (F1) lại bất thụ? Cách khắc phục hiện tượng bất
thụ của cơ thể lai xa (F1)?
0.5
0.5
------------- Hết ------------
ĐÁP ÁN
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu
I
(4,0
điểm)
Nội dung
1. Chỉ ra các tác nhân của môi trường đất ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước
và ion khống ở rễ cây. Vì sao người ta có thể dùng bèo Nhật Bản (bèo tây) để xử lí
mơi trường nước?
- Các tác nhân của môi trường đất ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối
khống là: độ ẩm, độ pH, nồng độ O2, nồng độ chất khống ...
- Vì: Hệ rễ cây bèo tây có khả năng hấp thụ và tích lũy các ion kim loại nặng.
2. Nêu vai trị sinh lí của ngun tố nitơ đối với cây. Vì sao vi khuẩn Rhizobium
phải sống cộng sinh với rễ cây họ Đậu thì chúng mới có thể cố định N2?
- Vai trị sinh lí của nitơ:
+ Vai trị cấu trúc: nitơ là thành phần cấu tạo của đại phân tử như protein, diệp lục,
axit nucleic, enzim, ...
+ Vai trò điều tiết: nitơ là thành phần cấu tạo của enzim, cơenzim và ATP. Vì vậy nitơ
tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật....
- Vì quá trình cố định nitơ cần được cung cấp ATP, lực khử mạnh và điều kiện kị khí
nhưng vi khuẩn không tạo ra được mà phải lấy từ rễ cây họ Đậu.
4
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II
(4,0
điểm)
3. Hình bên biểu diễn q trình thốt hơi
nước của một cây C3 trong một ngày nắng
ráo. Các đường cong A, B chỉ các con
đường thoát hơi nước qua lá. Hãy gọi tên
các con đường đó. Giải thích.
- Đường cong A mơ tả sự thốt hơi nước qua lỗ khí, đường cong B mơ tả sự thốt hơi
nước qua lớp cutin.
- Giải thích:
+ Sự thốt hơi nước qua lỗ khí phụ thuộc vào hoạt động đóng mở khí khổng. Buổi trưa
nắng gắt, nhiệt độ cao, lỗ khí đóng hạn chế sự mất nước --> đường cong A mơ tả sự
thốt hơi nước qua lỗ khí.
+ Sự thốt hơi nước qua cutin ít hơn và phụ thuộc vào nhiệt độ. Buổi trưa nắng gắt,
nhiệt độ cao, cường độ thoát hơi nước mạnh nhất --> đường cong B mơ tả sự thốt hơi
nước qua lớp cutin.
1. Ở cây khoai lang có một q trình vừa hấp thụ O2 vừa giải phóng CO2 nhưng
khơng tạo ra ATP. Đó là q trình nào, q trình này xảy ra ở vị trí nào của tế
bào lá, điều kiện xảy ra, hậu quả của quá trình đó?
- Đó là q trình: Hơ hấp sáng ở thực vật C3.
- Q trình này xảy ra ở vị trí: Xảy ra kế tiếp trong ba bào quan lục lạp, perôxixôm và ti
thể.
- Điều kiện xảy ra: lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.
- Hậu quả: gây lãng phí sản phẩm của quang hợp, giảm năng suất.
2. Trong một buổi trải nghiệm làm xôi gấc, bạn Lan lấy hạt gấc trực tiếp trộn vào
gạo nếp (đã được ngâm qua nước), bạn Hùng trước khi trộn với gạo nếp thì bóp
hạt gấc với một chút rượu êtilic. Các cơng đoạn tiếp theo hai bạn làm như nhau.
Theo em, bạn nào sẽ có được sản phẩm xơi với màu đẹp hơn, đồng đều hơn? Vì
sao?
- Bạn Hùng sẽ có được xơi với màu đẹp hơn, đồng đều hơn.
- Vì : Trong quả gấc có sắc tố carơtenơit màu đỏ - cam, mà sắc tố này tan tốt trong dung
môi hữu cơ (cồn, rượu etilic, ...).
3. Tại sao các biện pháp bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục
đích giảm thiểu cường độ hơ hấp? Có nên giảm cường độ hơ hấp đến 0 khơng? Vì
sao?
- Các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu
cường độ hơ hấp, vì:
+ Hơ hấp làm tiêu hao chất hữu cơ, giảm chất lượng…
+ Hô hấp làm tăng độ ẩm, nhiệt độ và giảm oxy của môi trường bảo quản, làm tăng
cường độ hô hấp, lên men làm phân giải nhanh chất hữu cơ.
- Không nên giảm cường độ hơ hấp đến 0, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt
giống, củ giống.
4. Theo dõi sự giải phóng ơxi trong mơ lá và sự thải
ôxi ra môi trường trong quang hợp ở một cây C4
trước những thay đổi của nhiệt độ, người ta lập được
đồ thị dưới đây:
a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự giải
phóng ơxi trong mơ lá, đường cong nào biểu diễn sự
thải ơxi ra mơi trường? Vì sao?
- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải
ôxi ra mơi trường.
- Vì: Lượng oxi giải phóng ra trong mơ lá (đường cong A) trước khi thốt ra mơi trường
qua khí khổng đã bị hao hụt một phần do hơ hấp nên lượng oxi thốt ra mơi trường
(đường cong B) ln có giá trị thấp hơn đường cong A tại mỗi nhiệt độ xác định.
b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì
quang hợp tăng dần do vậy lượng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 40 0C, sau đó
5
0,5
0,5
0, 5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
III
(4,0
điểm)
IV
(4,0
điểm)
quang hợp khơng tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm.
- Đường cong B: Sự thải ơxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường
độ hô hấp. Lượng ôxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất,
nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hơ hấp
tăng mạnh tiêu hao nhiều ơxi do đó đường cong B đi xuống.
1. Ở động vật, để nâng cao hiệu quả hô hấp của cơ thể, bề mặt trao đổi khí cần có
những đặc điểm nào? Tác dụng của mỗi đặc điểm đó.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, tỉ lệ S/V lớn tăng diện tích trao đổi.
- Bề mặt trao đổi khí mỏng, ẩm ướt Thuận lợi cho trao đổi khí.
- Có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hơ hấp vận chuyển khí.
- Có sự lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ khí giữa máu và môi trường.
(Nếu chỉ nêu đặc điểm mà không chỉ ra được tác dụng thì được nửa số điểm)
2. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? Giải thích.
a. Người ta dùng khí oxy nguyên chất để cấp cứu cho người bị ngạt thở.
- Sai.
- Trong thực tế, để cấp cứu người bị ngạt thở, người ta thường dùng loại oxy khơng
ngun chất (có 1 lượng nhỏ CO2 để gây phản xạ hô hấp).
(Nếu không nêu được phần trong ngoặc vẫn cho điểm tối đa)
b. Tim của bị sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể là máu khơng pha.
- Sai.
- Bị sát, tim có 4 ngăn chưa hồn thiện (vách ngăn giữa hai tâm thất khơng hồn tồn)
nên có sự pha trộn máu trong tâm thất máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
c. Ở người, phổi cũng đóng vai trị trong điều hịa cân bằng pH nội mơi.
- Đúng.
- Ở người, phổi thải CO2 góp phần giảm H+ trong máu giúp cân bằng pH.
d. Ở ngựa, manh tràng rất phát triển.
- Đúng.
- Ở ngựa có dạ dày đơn, thức ăn nhiều xenlulơzơ chưa được tiêu hóa hết ở dạ dày nên
manh tràng phát triển chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh để tiếp tục tiêu hóa.
3. Một bệnh nhân có tim bị hở van nhĩ thất trái (van giữa tâm nhĩ và tâm thất
trái). Sau một thời gian bị bệnh, lượng máu bơm lên động mạch chủ, nhịp tim,
huyết áp, phổi của người này có thể thay đổi như thế nào? Giải thích?
- Lượng máu lên động mạch chủ giảm do khi tim co, máu bị đẩy ngược từ tâm thất trái lên
tâm nhĩ trái.
- Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan.
- Huyết áp giảm do suy tim.
- Phù phổi do máu bị đẩy vào tâm nhĩ trái làm tăng huyết áp phổi.
1. Xét gen B ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 ăngstrơn, trên mạch thứ nhất của
gen B có tỉ lệ các loại nuclêôtit lần lượt là A : T : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Gen B bị đột
biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X tạo ra alen b. Khi 2 alen nói trên
phiên mã 1 lần, mỗi alen đều cần môi trường cung cấp 240 ribonuclêôtit loại X.
a. Xác định số lượng nuclêôtit mỗi loại của alen B và alen b?
* Xét alen B:
- Tổng số nuclêôtit là 2400 (nu) Số nuclêôtit trên 1 mạch = 1200.
A1 = T2 = 120; T1 = A2 = 360; G1 = X2 = 240; X1 = G2 = 480.
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen B: A = T = 480; G = X = 720.
* Xét alen b: Vì đột biến thay một cặp A-T bằng một cặp G-X nên số nuclêôtit từng loại
là: A = T = 480 – 1 = 479; G = X = 720 + 1 = 721.
1.b. Nếu 2 alen trên cùng phiên mã 4 lần (mạch mã gốc không thay đổi) sẽ cần môi
trường cung cấp số lượng ribonuclêôtit từng loại cho quá trình phiên mã của cả 2
alen trên là bao nhiêu?
- Vì 2 alen phiên mã 1 lần cần 240 nuclêơtit loại X = G1
mạch mã gốc của cả 2 alen là mạch 1.
- Vì số G trên mạch 1 không thay đổi nên đột biến thay thế A bằng G trên mạch 2 và
6
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
thay T = X trên mạch 1.
--> Số nuclêôtit từng loại trên mạch mã gốc của alen b:
A1 = 120; T1 = 359; G1 = 240; X1 = 481
Số ribo nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho cả 2 alen trên phiên mã 4 lần là:
U môi trường = (120 + 120) x 4 = 960
(nuclêôtit)
A môi trường = (360 + 359) x 4 = 2876
(nuclêôtit)
X môi trường = (240 + 240) x 4 = 1920
(nuclêôtit)
G môi trường = (480 + 481) x 4 = 3844
(nuclêôtit)
(Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
2. Cho mơ hình opêron Lac ở vi khuẩn E. coli như sau:
a. Nêu chức năng của các vùng P, O và Z, Y, A của opêron Lac.
V
(4,0
điểm)
- P (promoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên
mã.
- O (operator): Vùng vận hành là trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể
liên kết làm ngăn cản phiên mã.
- Z, Y, A: Các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng
phân giải đường lactơzơ có trong mơi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.
b. Nếu đột biến điểm xảy ra ở vùng R của gen điều hịa thì có thể dẫn đến những
hậu quả gì liên quan đến sự biểu hiện của các gen cấu trúc?
- Nếu đột biến khơng làm thay đổi hoạt tính của prơtêin ức chế khơng có thay đổi gì
liên quan đến sự biểu hiện của các gen cấu trúc.
- Nếu đột biến làm mất hoàn toàn khả năng liên kết của protein ức chế hoặc protein ức
chế không được tạo ra ® các gen cấu trúc biểu hiện liên tục.
- Nếu đột biến làm tăng khả năng liên kết của protein ức chế vào trình tự chỉ huy ® sự
biểu hiện của các gen cấu trúc giảm đi.
- Xảy ra đột biến làm giảm khả năng liên kết của protein ức chế vào trình tự chỉ huy ®
sự biểu hiện của các gen cấu trúc tăng lên.
1. Ở một lồi thực vật, xét một dịng thuần, tại cặp NST số 9 có kiểu gen AA. Giả
sử trong dịng xuất hiện thể đột biến mà trong các tế bào sinh dưỡng đều có 3 alen
A. Hãy cho biết thể đột biến AAA sinh ra do loại đột biến nào (giả sử các giao tử,
các hợp tử có sức sống, khả năng thụ tinh như nhau)?
- Đột biến dị bội: do rối loạn phân li ở cặp NST số 9 trong giảm phân → hình thành
giao tử thừa một NST số 9 (AA), giao tử AA kết hợp với giao tử bình thường A tạo nên
hợp tử AAA, hợp tử phát triển thành thể ba AAA.
- Đột biến đa bội: do rối loạn phân li ở tất cả các cặp NST(trong đó có cặp số 9) trong
giảm phân → hình thành giao tử AA, giao tử AA kết hợp với giao tử bình thường A tạo
nên hợp tử AAA, hợp tử phát triển thành thể đột biến tam bội AAA.
- Đột biến lặp đoạn: Do tác dụng của các tác nhân đột biến làm lặp một đoạn mang gen
A. Giao tử chứa NST số 9 lặp đoạn (mang 2 gen A) kết hợp với giao tử bình thường
(mang gen A) tạo nên hợp tử AAA, hợp tử phát triển thành thể đột biến AAA.
2. Một lồi thực vật có 2n = 14. Trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 2 alen khác nhau.
Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 7 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST.
Theo lý thuyết tất cả các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen
đang xét?
- Ở cặp NST xảy ra lệch bội thể ba sẽ có số kiểu gen là 4 (Ví dụ: AAA, Aaa, Aaa, aaa).
- Các cặp NST khác, mỗi cặp có 3 kiểu gen (Ví dụ: BB, Bb, bb).
- Bộ NST 2n = 14 thì có 7 cặp NST. Thể ba có thể xảy ra ở 1 trong 7 cặp NST nên có
1
tối đa tổng số kiểu gen là: 4x3x3x3x3x3x3x C7 = 20412.
(Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa )
3. a. Cấu trúc xoắn nhiều mức độ khác nhau của NST ở sinh vật nhân thực có ý
7
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0.25
0.25
0,5
nghĩa gì?
- Giúp các NST có thể xếp gọn trong nhân tế bào.
- Giúp điều hòa hoạt động của các gen.
- Giúp NST dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào.
3. b. Giải thích tại sao con lai xa (F1) lại bất thụ? Cách khắc phục hiện tượng bất
thụ của cơ thể lai xa (F1)?
- Con lai xa F1 bất thụ vì: bộ NST của con lai xa là sự tổ hợp của hai bộ NST đơn bội
của 2 lồi khác nhau nên khơng có cặp NST tương đồng, gây rối loạn sự tiếp hợp, phân
li trong quá trình phát sinh giao tử. Do đó khơng tạo được giao tử bình thường dẫn đến
con lai bất thụ.
- Cách khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa: Đa bội hóa tạo thể song nhị bội
bằng cách sử dụng consixin tác động vào quá trình hình thành giao tử của bố mẹ hoặc
vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
------------- Hết ------------
8
0,25
0,25
0,25
0.5
0.5