Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu huong dan cham de thi hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.77 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11
Câu 1: (3 điểm)
1- Viết các đồng phân ancol bậc hai có công thức phân tử là C
5
H
12
O. Gọi tên các hợp chất đó.

2- Biết công thức thực nghiệm của một anđehit no (A) là (C
2
H
3
O)
n
.
a/ Hãy biện luận xác định công thức phân tử của A.
b/ Trong các đồng phân của A có đồng phân X mạch cacbon không phân nhánh. Viết công
thức cấu tạo của X, gọi tên X và viết các phương trình phản ứng điều chế cao su Buna từ X. (Các
chất vô cơ và các điều kiện cần thiết khác coi như có đủ).
Câu 1:
1. Công thức cấu tạo ancol bậc 2 của C
5
H
12
O:
1. CH
3
CH
2
CH
2


CH(OH)CH
3
pentanol – 2 (0,5 điểm)
2. (CH
3
)
2
CH – CH(OH)CH
3
3 – metyl butanol – 2 (0,5 điểm)
2. A là (C
2
H
3
O)
n
hay (CH
2
CHO)
n
hay C
n
H
2n
(CHO)
n
là anđehit no
=> 2n = 2. n + 2 – n = n + 2 => n = 2
=> anđehit A có công thức phân tử là: C
2

H
4
(CHO)
2
(1 điểm)
X là đồng phân của A, có mạch không phân nhánh => CTCT của A là:
OHC – CH
2
– CH
2
– CHO butadial – 1,4
Các ptpư:
1. OHC – (CH
2
)
2
– CHO + H
2
 →
0
,tNi
HOH
2
C – (CH
2
)
2
– CH
2
OH

2. HOH
2
C – (CH
2
)
2
– CH
2
OH
 →
0
32
,tOAl
CH
2
= CH– CH = CH
2
+ 2H
2
O
nCH
2
= CH– CH = CH
2
 →
0
,, tpNa
(- CH
2
- CH = CH – CH

2
-)
n
(1 điểm)
Câu 2(3 điểm): Hoà tan hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS
2
và 0,003 mol FeS bằng một lượng
dư H
2
SO
4
đặc, nóng. Hấp thu SO
2
thoát ra bằng dung dịch KMnO
4
vừa đủ ta thu được
dung dịch Y không màu có pH = 2. Viết các phương trình phản ứng và tính thể tích của
dung dịch Y.
Phương trình phản ứng
2FeS
2
+ 14H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)

3
+ 15 SO
2
+ 14H
2
O (0,5 điểm)
2FeS + 10H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9 SO
2
+ 10H
2
O (0,5 điểm)
5SO
2
+ 2 KMnO
4
+ 2H
2
O → 2H
2
SO

4
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
(0,5 điểm)
FeS
2
= 0,002 mol ; FeS = 0,003 mol
Do đó số mol SO
2
= 7,5x0,002 + 4,5x0,003 = 0,0285(mol)
Số mol H
2
SO
4
hình thành trong dung dịch = 0,0285x2/5 = 0,0114 (mol)
Số mol H
+
= 0,0228 mlo/l . Trong trường hợp này xem như pH dung dịch chủ yếu
do H
2
SO
4
quyết định. pH = 2 , v ậy nồng độ H
+
= 0,01 mol/lít
Thể tích dung dịch v = 0,0228/0,01 = 2,28 lit (1,5

điểm)
Câu 3(3,0 điểm): Một dung dịch chứa Ba(OH)
2
và NaOH nồng độ lần lượt là 0,2M và
0,1M. Cho CO
2
sục từ từ vào 200ml dung dịch trên ta được 4 gam kết tủa. Tính thể tích
CO
2
(đktc) đã được hấp thu.
Phương trình phản ứng
CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O (2)
CO

2
+ H
2
O + Na
2
CO
3
→ 2NaHCO
3
(3)
CO
2
+ H
2
O + BaCO
3
→ Ba(HCO
3
)
2
(4) (1 điểm)
Có thể viết phương trình ion
CO
2
+ 2OH
-
+ Ba
2+
→ BaCO
3

+ H
2
O (1)
CO
2
+ 2OH
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O (2)
CO
2
+ H
2
O + CO
3
2-
→ 2HCO
3

-
(3)
CO
2
+ H
2
O + BaCO

3
→ Ba
2+
2HCO
3
-
(4)

Số mol Ba(OH)
2
= 0,2x0,2 = 0,04 (mol); Số mol NaOH = 0,2 X0,1 = 0,02(mol)
Nếu chỉ có phản ứng (1) Số mol kết tủa BaCO
3
4/197 = 0,0203 (mol)
Thì số mol CO
2
là 0,0203 tương ứng 0,4547 lít (đkc) (1 điểm)
Nếu có phản ứng (4) thì hoàn thành (1, 2, 3) thì số mol CO
2
phải là :
0,04 + 1/2. 0,02 + 0,01 = 0,06 (mol)
Kết tủa BaCO
3
là 0,04 mol pư (4) phải hoà tan kết tủa: 0,04 -0,0203 = 0,0197(mol)
CO
2
phải cần 0,0197 (mol) Do vậy CO
2
cần là 0,06 + 0,0197 = 0,0797(mol)
Tương ứng 1,7853 lít (đkc) (1,5 điểm)

Bài 3: ( 4 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp kim loại M hoá trị 2 và oxit của nó thu được 1 lit dung dịch
X có pH= 13.
1/ Xác định kim loại M.
2/ Tính thể tích dung dịch chứa HCl và H
2
SO
4
có pH = 0 cần thêm vào 0,1 lit dung
dịch X để thu được dung dịch mới có pH = 1,699 (giả thiết sự pha trộn không làm thay
đổi thể tích dung dịch).
3/ Hoà tan 11,85 gam phèn chua: K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O vào 1 lít dung dịch X .
Tính nồng độ mol/lit các ion trong dung dịch thu được sau khi tách kết tủa và khoảng pH
của dung dịch đó nếu thể tích dung dịch thu được vẫn là 1 lít.
Ta có
1/ pH = 13 ⇒ [OH
-
] = 10

-1


OH
n
= 0,1 mol
⇒ nM + nMO = 0,05 (mol) ⇒ Khối lượng phân tử trung bình của M và oxít là =
7,33
0,05
=
146,6
Vậy 130,6 < KLPT(M) < 146,6 ⇒ M là Ba=137 (1 điểm)
2/ pH = 0 ⇒ [H+] = 1. Gọi thể tích dung dịch HCl và H
2
SO
4
cần thêm là V ⇒
+
H
n
= 1.V
(mol)
Theo đầu bài

OH
n
trong dd X = 0,01 (mol) pH = 1,699 ⇒ [H
+
] = 0,02 mol/l
Vậy phản ứng trung hoà: H

+
+ OH
-
= H
2
O
Dung dịch thu được có môi trường axit nên số mol H
+
còn dư là V = 0,01;
Thể tích dung dịch mới là V + 0,1
Ta có
V-0,01
V+ 0,1
= 0,02 ⇒ V =
0,012
0,98
= 0,0122 (lít) (1 điểm)
Số mol phèn :
11,85
948
= 0,0125 mol.
Vậy số mol các ion trong phèn :
+
K
n
= 0,0125 . 2 = 0,025 (mol)

+
3
Al

n
= 0,0125 . 2 = 0,025 (mol)


2
4
SO
n
= 0,0125 . 4 = 0,05 (mol)
Số mol các ion trong 1 lít dung dịch X:

OH
n
= 0,1 mol ;
+
2
Ba
n
= 0,05 mol
Các phản ứng khi cho phèn vào dung dịch X:
Ba
2+
+ SO
4
2-
= BaSO4 ↓ phản ứng vừa đủ
0,05 0,05
Al
3+
+ 3OH

-
= Al(OH)
3

0,025 0,075 0,025
Al(OH)
3
+ OH
-
= AlO
2
-
+ H
2
O
0,025 0,025 0,025
Vậy nồng độ mol/lít các ion thu được là:
[K
+
] = 0,025/1 = 0,025 (M) (0,75 điểm)
[AlO
2
-
] = 0,025 (M) (0,75 điểm)
Muối KAlO
2
là muối của bazơ mạnh và các axit yếu nên pH của dung dịch lớn hơn 7 (0,5
điểm)
Câu III : 3điểm
1. Cho 6 dung dịch sau: KCl, BaCl

2
, K
2
CO
3
, KHCO
3
, KHSO
4
và NaOH. Hãy nêu cách phân biệt các
dung dịch này chỉ bằng quỳ tím. Giải thích.
2. Axit axetic có pK
a
= 4,76, metylamin có pK
b
= 3,36, axit aminoaxetic có pK
a
= 2,32 và pK
b
= 4,4.
Nhận xét và Giải thích.
Lời giải
1. Dùng quì tím nhận ra dung dịch KHSO
4
làm quì tím→ đỏ,
các dung dịch NaOH, KH CO
3
và K
2
CO

3
làm quì tím →xanh
-Dùng dung dịch KHSO
4
nhận ra BaCl
2
tạo kết tủa BaSO
4
, và các dung dịch KHCO
3

K
2
CO
3
có khí CO
2
bay lên.
-Còn lại là NaOH và KCl không có hiện tượng gì.
-Dùng BaCl
2
nhận ra K
2
CO
3
với kết tủa BaCO
3
và suy ra KHCO
3
( 1,5 điểm)

2. pKa càng nhỏ thì Ka cànglớn và tính axit càng mạnh.
Aminoaxit có pKa = 2,32 < pKa của axitaxetic = 4,76 → tính axit của aminoaxit mạnh
hơn. Aminoaxit có pKb = 4,4 > pKb của metylamin = 3,36 → tính bazơ của aminoaxit
yếu hơn.
Nguyên nhân: H
3
N
+
– CH
2
– COO

.
- Nhóm NH
2
đã proton hóa có khả năng hút e giúp gia tăng sự phóng thích proton của
nhóm – COOH kế cận → làm tăng tính axit.
- Nhóm – COO

cũng có khả năng hút e làm giảm mật độ e trên nguyên tử N và làm
giảm tính bazơ của NH
2
. (1,5 điểm)
Bài 6: ( 4 điểm)
Một hợp chất hữu cơ X , chỉ chứa C, H, O ; trong đó có 65,2% cacbon và 8,75%
hiđro. Khối lượng phân tử của X bằng 184.
Để phản ứng hoàn toàn với 87,4 mg X cần 47,5 ml NaOH 0,010M.
X tác dụng với hiđro (Ni xt) cho A; sản phẩm này bị tách nước sinh ra sản phẩm gần như
duy nhất là B. Ozon phân B bằng cách dùng O
3

rồi H
2
O
2
thì được hỗn hợp với số mol
bằng nhau gồm có axit etanoic và một đicacboxylic mạch thẳng (kí hiệu là D).
X cũng bị ozon phân như trên, nhưng sản phẩm là axit etanđioic và một axit
monocacboxylic
( kí hiệu là E) với số mol bằng nhau.
1/ Xác định công thức phân tử và độ chưa bão hoà của X.
2/ Xác định cấu tạo của A, B, X và E. Giải thích.
Bài 4: (4 điểm)
1/ Xác định công thức phân tử của X và độ bất bão hoà trong phân tử X:
Từ dữ kiện đầu bài tìm được CTPT của X là: ⇒ CTPT của X: C
10
H
16
O
3
(0,5 điểm)
Độ bất bão hoà trong X =
10.2 2 16
2
+ −
= 3 (0,5 điểm)
Số mol X phản ứng với NaOH =
3
87,4.10
184


= 0,475 . 10
–3
(mol)
Số mol NaOH phản ứng = 47,5.10
-3
.10
-2
= 0,475.10
-3
(mol)
⇒ Trong phân tử X có một nhóm chức –COOH (hoặc –COO-)
A có khả năng tách nước ⇒ A có nhóm chức –OH
Ozôn phân X hay B chỉ cho 2 sản phẩm với số mol bằng nhau ⇒ X và B chỉ có 1 liên kết
đôi, còn lại 2 liên kết đôi là : -COOH và C=O (0,5 điểm)
X →
ozon phan
HOOC-COOH + R-COOH . Vậy CTCT của X có dạng HOOC-CH=CH-R
CTCT của A HOOC-CH
2
-CH
2
-R (0,25 điểm)
B
 →
nphanoz «
CH
3
COOH + HOOC-R’-COOH .
Vậy CTCT của B có dạng CH
3

-CH=CH-R’-COOH. (0,25 điểm)
Từ kết quả trên rút ra các CTCT:
A: CH
3
-CHOH-(CH
2
)
7
-COOH (0,5 điểm)
B: CH
3
-CH=CH-(CH
2
)
6
-COOH (0,5 điểm)
X: CH
3
-CO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
- CH=CH-COOH (0,5 điểm)
E: CH

3
- CO-(CH
2
)
5
-COOH (0,5 điểm)

×