Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập sinh cảm ứng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.74 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1. Đặc điểm của q trình truyền tin qua xináp hố học?
TL:
- Truyền tin qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước màng sau.
- Muốn xung thần kinh được truyền qua xináp phải có sự tham gia của các chất mơi giới thần kinh với một lượng nhất
định.
- Tại chuỳ xináp có hệ thống các enzim tham gia vào viếc tổng hợp các chất môi giới thần kinh. Tại khe và màng sau
xináp có các enzim vận chuyển và phân huỷ chất môi giới thần kinh.
- Thông tin đi qua xináp bị chậm lại
- Tần số xung thân kinh có thể thay đổi khi đi qua xináp
- Hiện tượng cộng gộp: Kích thích với cường độ dưới ngưỡng vào dây thần kinh chi phối cơ khơng làm cơ co, nhưng nếu
kích thích với cường độ dưới ngưỡng liên tục với tần số cao sẽ gây co cơ.
- Xináp có thể bị tác động bởi một số chất gây ảnh hưởng tới chức năng của xináp.
Câu 2. Vì sao truyền xung ở dây đối giao cảm sẽ nhanh hơn dây giao cảm?
TL:
- Tốc độ truyền xung trên sợi thần kinh phụ thuộc vào đường kính của sợi trục thần kinh và phụ thuộc chủ yếu là có hay
khơng có bao mielin (truyển theo kiểu nhảy cóc).
- Ở dây thần kinh giao cảm có sợi trước hạch ngắn có bao mielin và sợi sau hạch dài khơng có bao mielin cịn ở dây thần
kinh đối giao cảm thì sợi trước hạch dài co bao mielin và sợi sau hạch ngắn khơng có bao mielin vì vậy mà dây thần thần
kinh đối giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn.
Câu 3 a. Nếu tất cả Ca2+ trong dịch bao quanh một nơron bị loại bỏ thì sự dẫn truyền của thơng tin trong và giữa các
nơron sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
b. Ở một số người già, người ta vẫn thấy hiện tượng hình thành thêm các nơron mới. Có thể giải thích do ở những
người này các tế bào thần kinh vẫn cịn khả năng phân chia hay khơng? Tại sao?
a. - Sản sinh và dẫn truyền điện thế sẽ không bị ảnh hưởng.
- Các điện thế hoạt động đi đến các xinap hóa học sẽ khơng thể kích thích giải phóng chất truyền thần kinh. Tín hiệu tại
những xinap như vậy sẽ bị chặn lại.
b. Ở một số người già, người ta vẫn thấy hiện tượng hình thành thêm các nơron mới. Khơng thể giải thích là do ở những
người này, các tế bào thần kinh vẫn còn khả năng phân chia vì:
- Các tế bào thần kinh khơng có trung thể nên bị mất khả năng phân chia từ khi đứa trẻ sinh ra.
- Các tế bào thần kinh mới được hình thành ở người cao tuổi là do sự phân chia và biệt hóa của một số tế bào gốc vẫn tồn


tại ở một vùng dự trữ tế bào gốc phôi.
Câu 4: Khi dùng que chạm vào đuôi của con đỉa thì nó sẽ phản ứng như thế nào? Giải thích.
- Đi rụt lại và ngay lập tức bơi đi chỗ khác.
- Chỉ đi rụt lại vì đỉa đã có hệ thần kinh chuồi hạch, nên phản ứng có tính định khu.
Câu 5 Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại
bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học?
Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap: Khi điện thế hoạt động tới đầu cùng của xinap gây khử cực màng
2+
2+
sinh chất, làm mở kênh điện dẫn đến giải phóng Ca
vào trong chuỳ xinap. Ca
làm bóng tải gắn kết với màng và
giải phóng chất truyền tin axetincolin vào khe xinap. Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap
làm xuất hiện thế điện động ở tế bào sau xinap.
Ưu điểm của xinap hoá học:
- Việc truyền thơng tin tại xinap hố học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện, nhờ điều chỉnh lượng chất
truyền tin được tiết vào khe xinap. Ngoài ra, mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều
chỉnh hơn.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều.


- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.
Câu 6: Cảm ứng ở động vật
Cho các động vật sau: thủy tức, châu chấu, cá chép, hải quỳ, ếch, rắn, thân mềm, thỏ, giun đất.
a) Sắp xếp các động vật trên vào ba dạng hệ thần kinh tương ứng.
b) Nêu đặc điểm cấu tạo của các dạng hệ thần kinh và rút ra chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh.
Sắp xếp các động vật vào ba dạng hệ thần kinh
- Hệ thần kinh dạng lưới: thủy tức, hải quỳ.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: giun đất, châu chấu, thân mềm.
- Hệ thần kinh dạng ống: cá chép, ếch, rắn, thỏ.

Hệ thần kinh
Đặc điểm
Hệ thần kinh dạng lưới
Các tế bào thần knh nằm rải rác trong Các cơ thể và liên hệ với nhau qua
các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh.
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
+ Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh.
+ Các hạch thần kinh được nối với nhau bởi các dây thần kinh và hình
thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
+ Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một
vùng xác định trên cơ thể.
Hệ thần kinh dạng ống
+ Các tế bào thần kinh tập trung lại thành một cái ống nằm ở phía lưng
của con vật.
+ Hệ thần kinh dạng ống cấu tạo từ phần trung ương thần kinh (não bộ và
tủy sống) và phần thần kinh ngoại biên (hạch thàn kinh và dây thần kinh).
Chiều hướng tiến hóa:
+ Tập trung hóa nghĩa là các tế bào thần kinh nằm rải rác trong hệ thần kinh dạng lưới tập trung lại thành hệ thần kinh
dạng chuỗi hạch và sau đó là hệ thần kinh dạng ống.
+ Hiện tượng đầu hóa nghĩa là tế bào thần kinh tập trung về phía đầu làm não bộ phát triển. Vì vậy, khả năng điều khiển,
phối hợp và thống nhất hoạt động được tăng cường.
Câu 7: Dùng máy đo điện thế cực nhạy có 2 điện cực : đặt điện cực thứ nhất lên mặt ngoài sợi trục khổng lồ của mực
ống , điện cực thứ hai xuyên qua màng vào trong tế bào chất , người ta đo được hiệu điện thế là 70 mV .
1.Đây là điện nghỉ hay điện động ? Vì sao ?Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn thương thì có ghi được điện
thế khơng? Giá trị này có gì khác so với trường hợp trên ? Giải thích ?
1.Đây là điện nghỉ hay điện động ? Vì sao ?
Đây là điện thế nghỉ vì đo được lúc sợi trục khơng bị kích thích .
- Nếu điện cực thứ hai đặt vào chỗ sợi trục bị tổn thương thì có ghi được điện thế khơng ? Giá trị này có gì khác so với
trường hợp trên ? Giải thích ?
Trường hợp này vẫn đo đươc điện thế, nhưng giá trị hơi thấp hơn so với điện thế nghỉ ở trên vì tại chỗ bị tổn thương có

một ít bào tương bên trong sợi trục trào ra ngồi hịa lẫn với nước gây đoản mạch.
Câu 8 (2,0 điểm) - Cảm ứng ở động vật


1. Hình bên mơ tả điện thế hoạt động.
a. Trong trường hợp tế bào đang nghỉ ngơi,
kích thích vào giai đoạn 1 bằng một loại thuốc làm
tăng tính thấm của màng đối với ion Na + thì có hình
thành điện thế hoạt động được không?
b. Theo dõi một nơron thần kinh nối với tế
bào cơ, một đột biến làm cho các cổng Na + trên sợi
trục nơron này trở nên bất hoạt lâu hơn sau khi các
cổng này mở trong quá trình hình thành điện thế hoạt
động. Nếu nơron bị kích thích tới ngưỡng, đột biến
này có ảnh hưởng đến biên độ, tần số xung thần kinh
lan truyền trên sợi trục của nơron khơng? Giải thích.

a. Thuốc làm tăng tính thấm của màng đối với ion Na +:
- Có thể hình thành điện thế hoạt động (khi kích thích đủ ngưỡng).
- Hoặc khơng hình thành điện thế hoạt động (khi kích thích khơng đủ ngưỡng).
b. - Đột biến làm cho các cổng Na + trên sợi trục nơron trở nên bất hoạt lâu hơn sau khi các cổng này mở trong quá trình
hình thành điện thế hoạt động sẽ làm kéo dài giai đoạn trơ của điện thế hoạt động.
- Kéo dài giai đoạn trơ của điện thế hoạt động làm giảm tần số xung thần kinh tối đa lan truyền trên sợi trục nhưng không
ảnh hưởng đến biên độ điện thế hoạt động.
Câu 9: Một tế bào thần kinh có điện thế nghỉ là -70mV. Có hai trường hợp sau:
a) Tế bào thần kinh tăng tính thấm đối với ion canxi (biết rằng nồng độ canxi ở dịch ngoại bào cao hơn dịch nội bào);
b) Bơm Na-K của nơron hoạt động yếu đi (do rối loạn chuyển hóa). Điện thế nghỉ sẽ giữ nguyên hay thay đổi (tăng phân
cực, giảm phân cực) trong mỗi trường hợp? Giải thích
a.- Làm thay đổi điện thế nghỉ theo hướng giảm phân cực.
- Giải thích: ion canxi mang điện tích dương đi vào làm trung hồ bớt điện tích âm → giảm phân cực ở màng tế bào

b.- Làm thay đổi điện thế nghỉ theo hướng giảm phân cực.
- Giải thích: do làm giảm chuyển K + vào trong tế bào, giảm chuyển Na + ra ngoài tế bào, (bơm K/Na mỗi lần bơm
đồng thời 2K+ vào và 3Na+ ra)).
Câu 10. Cảm ứng ở động vật
a. Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xinap? Tại sao khi kích thích liên tục vào
nơron trước xinap thì xung thần kinh ở nơron sau xinap hình thành một cách gián đoạn?
b. Sau đây là câu chuyện có thật do một nhà khoa học kể lại khi gặp một con tinh tinh tên là Chumley : “…Khi
cửa lồng mở, nó bước ra với điệu bộ khoan thai, mạnh dạn. Sau đó, nó ngồi vào một chiếc ghế dựa. Tơi đưa nó một điếu
thuốc. Tơi rất đỗi kinh ngạc khi thấy nó đặt điếu thuốc vào khoé miệng và mở hộp quẹt lấy một que diêm, quẹt lên và đốt
thuốc. Sau đó nó liệng hộp diêm lên bàn,chéo chân lại, ngả mình lên ghế dựa và rít thuốc một cách khối lạc, thở khói ra
lỗ mũi như mây…”.
Nội dung của đoạn viết trên đây có liên quan đến hình thức học tập nào ở động vật? Trình bày đặc điểm của hình
thức học tập đó.
* Chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm ở màng sau khe xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan
truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xi nap thủy phân axetincolin thành axetat và colin. Hai chất này quay trở lại
Câu xinap
11. Cảm
ứng ởtáiđộng
chùy
và được
tổngvật
hợp thành axetincolin...
Haikích
nơron
cùng
loại
và Bnơron
có nồng
độxinap
Na+ ởlàm

dịchchất
ngoại
bàogian
kháchóa
nhau:
B có nồng
độ Na
dịch
ngoạinên
bào cao
*1.Khi
thích
liên
tụcAvào
trước
trung
họcnơron
giải phóng
liên tục
vào+ ở
khe
xinap,
hơn TGHH
so với nơron
kíchlại,
thích
hai chất
nơron
này
với kích

nhau ởthìnơron
độ lớn
của
điện gián
thế hoạt
chất
khơngA.
kịpNếu
tái tạo
lượng
giải
phóng
ngàythích
cànggiống
ít -> XTK
sau
xinap
đoạnđộng xuất hiện ở
hai nơron
có giống
nhau
khơng? Tại sao?
- Học
tập theo
kiểu học
khơn.
Độ
lớn
của
điện

hoạtcó
động
hiện
ở hai
nơron
khác
nhau.
- Học khơn là học có chủ định,
chúxuất
ý nên
trước
một
vấn đề,
một
tình huống cần có giải pháp, con vật tìm cách giải
+
- Chênh
độ Na
ở nơron
B trước
cao hơn
nơron
nên
khi phán
bị kích
thích
Na + làm
đi vào
quyết bằng
sự phốilệch

hợpnồng
các kinh
nghiệm
đã có
đó qua
sự A
suy
nghĩ,
đốn
và qua
thử.trong nơron B nhiều hơn
trong
trởởnên
dương
hơn
thếkinh
độ lớn
độngđộng
xuất vật
hiệnthuộc
ở nơron
B lớntrưởng).
hơn
- làm
Họcbên
khơn
chỉ có
động
vật có
hệvìthần

rấtcủa
phátđiện
triểnhoạt
(người,
bộ Linh


Câu 12
c. Một sợi thần kinh có bao mielin. Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục
này bị thay đổi như thế nào. Giải thích. Cho biết vai trị của bao mielin?
Sợi thần kinh có bao mielin
- Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi:
+ Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên làm cản trở quá trình dẫn truyền
xung thần kinh diễn ra bình thường và kết quả là xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng).
+ Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi khơng có bao myelin nên
tốn nhiều năng lượng hơn, vì vậy xung bị yếu đi nhanh chóng có thể dẫn đến sự khơng nhận biết được thơng tin
của cơ thể.
- Vai trị của bao mielin:
+ Tái sinh dây thần kinh đối với dây thần kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt
gãy mà phần bao myelin quanh nó vẫn cịn, bao này sẽ đóng vai trị như một hành lang cho sự phát triển của sợi
thần kinh bị đứt gãy.
+ Cách điện và làm tăng hiệu quả không gian trong quá trình lan truyền xung thần kinh (tương ứng với sự tăng
đường kính sợi trục).



×