CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN
Câu 1. a. Thực chất của ngun phân là gì? Vì sao nói ngun phân là phương thức phân bào quan trọng đối với
cơ thể? Nêu ý nghĩa thực tiễn của nguyên phân.
b. Lúa nước có 2n=24. Một hợp tử của lúa phân bào liên tiếp 5 đợt. Hãy xác định tổng số nhiễm sắc thể đơn có
trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng?
a. - Thực chất là quá trình truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong cơ thể đa bào và qua
các thế hệ cơ thể ở lồi sinh sản vơ tính.
- Là hình thức phân bào quan trọng vì: nó giúp cơ thể lớn lên, hình thành cơ quan bộ phận mới, di truyền ổn định bộ NST
của loài, là cơ chế sinh sản.
- Ý nghĩa thực tiễn: NP là cơ sở khoa học của các phương pháp:
+ Nuôi cấy mô và tế bào TV để nhân giống sạch bệnh, với số lượng lớn, duy trì ổn định tính trạng tốt
+ Giâm, chiết…
+ Nuôi cấy mô người để ứng dụng trong y học.
a) b. Lúa nước.
Một tế bào NP 5 đợt: 25=32
+ Ở thế hệ TB cuối cùng, đang ở đầu kì trung gian, NST chưa nhân đơi thì tổng số NST đơn trong các tế bào là: 24 x 32 =
768(nst).
+ Nếu thế hệ tế bào cuối cùng đang ở kì sau, đầu kì cuối, khi NST đã nhân đơi thì số NST đơn trong các tế bào là: 24 x
64= 1536.
Câu 2. Tại sao tế bào ung thư lại có thể phân chia liên tục tạo ra các khối u?
- Các gen tiền ung thư và các gen ức chế khối u bị đột biến .
- Tế bào ung thư tự sản xuất các yếu tố tăng trưởng.
- Hệ thống kiểm sốt chu kì tế bào khơng bình thường.
- Con đường truyền tín hiệu sai lệch, tế bào phân chia khi khơng có yếu tố tăng trưởng.
- Những biến đổi dị thường trên bề mặt tế bào làm chúng mất khả năng ức chế phụ thuộc mật độ và sự phụ thuộc neo
bám…
HG
hg
Câu 3:. Xét một cơ thể động vật có kiểu gen AaBbDd
XY. Q trình giảm phân tạo giao tử đã có 25% tế bào xảy
ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Cần tối thiểu bào nhiêu tế bào tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối
đa?
- TH1: Đây là cơ thể đực:
+ Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo thu được 2 giao tử mang gen hoán vị => Cần 16 tế bào để thu được đủ 32 giao
tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 64 tế bào.
- TH2: Đây là cơ thể cái:
Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo có thể thu được 1 giao tử mang gen hoán vị => Cần 32 tế bào để thu được đủ 32
giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 128 tế bào.
Câu 4. Phân bào
1. Để gây đột gen và đột biến đa bội có hiệu quả thì nên dùng các tác nhân gây đột biến tác động vào giai đoạn nào của
chu kỳ tế bào? Giải thích.
2. Ở một loài, quan sát một tế bào sinh dục ở vùng sinh sản thấy có 80 cromatit khi NST đang co ngắn cực đại. M ột tế bào
sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài, cùng nguyên phân liên tiếp một số đợt, 384 tế bào con sinh ra đều
trở thành tế bào sinh giao tử. Sau giảm phân số NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 5120 NST. Để
hồn tất q trình sinh giao tử của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái thì
a) Mỗi tế bào sinh dục sơ khai phân bào mấy lần?
b) Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho từng tế bào là bao nhiêu
- Để gây đột biến gen có hiệu quả thì dùng tác nhân gây đột biến gen tác động vào pha S của chu kỳ tế bào vì ở
pha này ADN đang nhân đơi. Tác động vào giai đoạn này sẽ gây ra những sai xót trong tái bản ADN gây ra đột
biến gen.
- Để gây đột biến hiệu quả cần xử tác nhân đột biến (coonxxixin) vào pha G2 của chu kỳ tế bào vì:
Đến pha G2 NST của tế bào đã nhân đơi. Sự tổng hợp các vi ống hình thành thoi vô sắc bắt đầu từ pha G2. Cơ chế
tác động của cơnsixin là ức chế sự hình thành các vi ống, xử lý cơnsixin lúc này sẽ có tác dụng ức chế sự hình
thành thoi phân bào. Hiệu quả tạo đột biến đa bội sẽ cao.
- a. Số lần phân bào của từng tế bào:
- Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 40
- Gọi a, b lần lượt là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái.
Ta có: 2a + 2b = 384
4 n x 2a – n x 2b = 5120
=> a = 7, b = 8
-Tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 7 đợt và 1 lần phân bào giảm phân: → số lần phân bào là: 7 + 1 = 8
- Tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 8 đợt và 1 lần phân bào giảm phân:→ số lần phân bào là: 8 + 1 = 9
b. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực là: 2n (2 a + 1 - 1) = 10200 (NST)
- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2n (2 b + 1 - 1) = 20440 (NST)
Câu 5:
a. Trình bày sự phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân.
b. Vì sao một cơ thể lưỡng bội giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử có nhiễm sắc thể và tổ hợp
gen khác nhau?
* Trường hợp phân li bình thường trong giảm phân:
- Giảm phân I : Ở kì sau các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về hai cực tế bào. Kết thúc
phân bào I mỗi tế bào con chỉ chứa một NST kép trong cặp tương đồng.
- Giảm phân II: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào. Kết quả
giao tử chỉ chứa một NST đơn của cặp tương đồng và bộ NST trong giao tử giảm đi một nửa cịn n.
*Trường hợp phân li khơng bình thường trong giảm phân:
- Một hoặc vài cặp NST không phân li tạo ra đột biến số lượng ở một hoặc vài cặp NST tạo thành thể dị bội.
- Cả bộ NST đã nhân đôi nhưng không phân li tạo ra thể đa bội.
-Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu của giảm phân I dẫn đến hình
thành các nhiễm sắc thể có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen…
- Kì sau của giảm phân I có sự phân li độc lập của các nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng dẫn
đến sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố…
- Kì sau của giảm phân II sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể đơn khác nhau về hai cực tế
bào…
Như vậy sau giảm phân các tế bào con được tạo ra có bộ nhiễm sắc thể đơn bội nhưng nguồn gốc, cấu trúc của các
nhiễm sắc thể trong các tế bào con có sự khác nhau và trên các nhiễm sắc thể cũng cũng chứa các tổ hợp gen khác
nhau.
Câu 6: Phân bào
1. Trong quá trình nguyên phân, các nhiễm sắc thể có thể di chuyển được về hai cực tế bào theo các cơ chế nào?
2. Những đột biến gen nào dẫn đến các cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kỳ sau của nguyên phân khơng phân ly bình
thường về hai cực của tế bào? Giải thích.
1. * Cơ chế: Protein động cơ (mơtơ) liên kết enzym phân giải sợi thoi vô sắc (thành đơn phân tubulin) giúp "kéo" các
NST về các cực của tế bào (một cách viết khác: các protein kinesin/dynein di chuyển dọc sợi thoi vô sắc để kéo các
NST về các cực của tế bào). Sự di chuyển NST về hai cực diễn ra theo một trong hai cơ chế tùy theo từng loại tế bào:
- Cơ chế "cõng": prôtêin động cơ đã "cõng" NST di chuyển dọc theo các vi ống và đầu thể động của các vi ống bị
phân giải khi prôtêin động cơ đi qua
- Cơ chế "guồng": Các NST bị guồng bởi các prôtêin động cơ tại các cực của thoi và các vi ống bị phân rã sau khi đi
qua các protein động cơ.
2. Các đột biến làm các NST trong cặp tương đồng không phân ly bình thường về 2 cực tế bào trong kỳ sau của phân
bào nguyên phân:
- Đột biến gen mã hóa các protein thể động (kinetochore) gắn kết tâm động của nhiễm sắc thể với thoi phân bào làm
cho thoi phân bào không gắn được với nhiễm sắc thể.
- Đột biến gen mã hóa protein động cơ dịch chuyển các nhiễm sắc thể dọc theo thoi phân bào về hai cực của tế bào
- Đột biến gen mã hóa protein cohensin gắn kết giữa hai nhiễm sắc tử của nhiễm sắc thể để hình thành nhiễm sắc thể
kép, làm thay đổi cấu trúc, từ đó enzim phân giải protein cohensin ở đầy kỳ sau khơng nhận diện được hoặc đột biến
gen mã hóa enzim phân giải protein cohensin làm cho các nhiễm sắc tử không tách ra khỏi nhiễm sắc thể kép đi về 2
cực của tế bào.
Câu 7 .a. Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện ở thời điểm nào trong chu kỳ tế bào. Vì sao?
Nêu các hoạt động chủ yếu xảy ra.
- Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện ở kỳ trung gian của chu kỳ tế bào.
- Ở kỳ trung gian: Nhiễm sắc thể tháo xoắn, ở dạng sợi mảnh nên ADN mới ở trạng thái hoạt động thể hiện hoạt tính
di truyền.
- Các hoạt tính chủ yếu là:
+ Tự sao( nhân đơi ADN)
+ Tổng hợp các loại ARN
+ Tổng hợp Protein
+ Sự tự nhân đôi của ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể đảm bảo duy trì ổn định
số lượng vật chất di truyền cho các tế bào con (trong nguyên phân) và giảm đi một nửa (trong giảm phân).
Câu 8. Phân bào.
a. Đa số tế bào của cơ thể chúng ta đang ở pha nào? Cho biết những điểm kiểm soát chu kỳ tế bào? Mất kiểm sốt ở điểm
nào làm cho tế bào có xu hướng chuyển sang trạng thái ung thư cao nhất?
b. Thời gian của kì trung gian phụ thuộc chủ yếu vào pha nào? Tại sao các tế bào phôi sớm có chu kì tế bào rất ngắn?
- Đa số các tế bào của cơ thể đang ở pha G 0.
- Trong chu kỳ tế bào có 3 điểm kiểm sốt: Điểm kiểm soát G1(R); Điểm kiểm soát G2; Điểm kiểm soát M.
- Mất kiểm soát tại điểm G1 làm tế bào có xu hướng chuyển sang trạng thái ung thư cao.
- Do điểm G1 quyết định việc tế bào có chuyển sang pha S hay không. Nếu điểm G1 hoạt động khơng chính xác thì
khả năng AND sai hỏng được sao chép và truyền cho các tế bào con là rất cao.
- Thời gian của kì trung gian phụ thuộc chủ yếu vào pha G1.
Vì các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 rất khác nhau cịn pha S và pha G2 tương đối ổn định.
- Các tế bào phơi sớm khơng có pha G1.
Các nhân tố của G1 cần thiết cho sự nhân đôi AND ở pha S đã được chuẩn bị trước và có sẵn trong tế bào chất của
tế bào trứng.
Câu 9:
a.Khi quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh dưỡng ở một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, một
học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:
-.Q trình phân bào này mơ tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân hay trong nguyên phân. Giải thích?
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của lồi trên là bao nhiêu?
- Ở giai đoạn (f), tế bào có bao nhiêu phân tử ADN ?
- Sắp xếp thứ tự các giai đoạn xảy ra trong phân bào theo hình trên?
Qúa trình phân bào này mơ tả cơ chế lệch bội diễn ra trong nguyên phân( ở TB sinh dưỡng) 0,25 đ
-Bộ NST của loài là 2n= 4 0,25đ
- Ở giai đoạn (f), tế bào có có 8 phân tử ADN thuộc 2 cặp NST kép 0,25đ
-Sắp xếp thứ tự các giai đoạn xảy ra là: (b) → (d) → (f) → (e) → (a) + (c) 0,25đ
Câu 10
a. Trình bày sự phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân.
b. Ở 1 loài, quan sát một tế bào sinh dục ở vùng sinh sản thấy có 80 cromatit khi NST đang co ngắn cực đại và xếp thành
2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của
loài, cùng nguyên phân liên tiếp một số đợt, 384 tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh giao tử. Sau giảm phân số
NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 5120 NST. Để hồn tất q trình sinh giao tử của tế bào
sinh dục sơ khai đực và tế bào sơ khai cái thì mỗi tế bào sinh dục sơ khai phân bào mấy lần? Tổng số NST môi trường nội
bào cung cấp cho từng tế bào là bao nhiêu?
a. - Trường hợp phân li bình thường trong giảm phân:
+ Lần phân bào I : Ở kì sau các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về hai cực tế bào. Kết thúc
phân bào I mỗi tế bào con chỉ chứa một NST kép trong cặp tương đồng.
+ Lần phân bào II : Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào. Kết quả
giao tử chỉ chứa một NST đơn của cặp tương đồng và bộ NST trong giao tử giảm đi một nửa cịn n.
- Trường hợp phân li khơng bình thường trong giảm phân:
+ Một hoặc vài cặp NST không phân li tạo ra đột biến số lượng ở một hoặc vài cặp NST tạo thành thể dị bội.
Ví dụ: Đột biến 3 NST 21 ở người gây hội chứng Đao
Thể dị bội ở NST giới tính của người : OX Tớc nơ. Claiphentơ XXY…
- Cả bộ NST đã nhân đôi nhưng khơng phân li tạo ra thể đa bội.
Ví dụ: củ cải tứ bội 4n
b.
* Số lần phân bào của từng tế bào
- Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 40
- Gọi a và b lần lượt là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái.
Ta có 2a +2b = 384 (1)
4n x 2a – n x 2b = 5120 (2)
Từ (1) và (2) => a = 7; b = 8
- Tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 7 đợt và một lần phân bào giảm phân là: 7 + 1 = 8
- Tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 8 đợt và một lần phân bào giảm phân là: 8 + 1 = 9
- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực là: 2n(2 a +1 -1) =10200 (NST)
- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực là: 2n(2 b +1 -1) =20440 (NST)
Câu 11: Phân bào và thực hành
a) Nêu vai trò của thoi phân bào đối với quá trình phân bào ở sinh vật nhân thực. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng
minh vai trị đó.
b) Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh
dưỡng, cịn trứng khơng được thụ tinh thì nở thành ong đực.
Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng khơng được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng
được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp cịn lại đều
khơng nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực
con bằng 2% số ong thợ con.
1. Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
2. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
3. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số
NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
a)
- Vai trò của thoi phân bào: Đảm bảo cho sự phân chia đều NST về các tế bào con trong quá trình phân bào.
b)
1. Gọi a là số ong thợ, b là số ong đực thì b = 0,02a
Ta có 32a + 16 x 0,02a =155136; a = 4800; b = 96
2. Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160.
3. Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
Câu 12
a) Vì sao một cơ thể lưỡng bội giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử có nhiễm sắc thể và tổ hợp gen khác
nhau?
b) Bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào, người ta thu được một cây lúa từ một hạt phấn có n= 12 nhiễm sắc thể.
- Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào rễ, thân và lá của cây lúa đó?
- Nếu tiến hành ni 10 hạt phấn thu được 10 cây lúa các cây lúa này sẽ giống nhau hay khác nhau?
Vì:
-Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu của giảm phân I dẫn đến hình thành
các nhiễm sắc thể có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen.
- Kì sau của giảm phân I có sự phân li độc lập của các nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng dẫn
đến sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố.
- Kì sau của giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau do có sự trao đổi chéo và tổ hợp ngẫu
nhiên của các nhiễm sắc thể đơn khác nhau ở hai cực tế bào.
Như vậy sau giảm phân các tế bào con được tạo ra có bộ nhiễm sắc thể đơn bội nhưng nguồn gốc, cấu trúc của các
nhiễm sắc thể trong các tế bào con có sự khác nhau và trên các nhiễm sắc thể cũng cũng chứa các tổ hợp gen khác
nhau.
- Nuôi cấy mô thông qua nguyên phân để tạo cây lúa nên tế bào rễ, thân, lá có bộ nhiễm sắc thể đơn bội là n = 10
- 10 hạt phấn đều được tạo ra thông qua giảm phân nên 10 cây lúa đó đều có bộ NST đơn bội là n =10, nhưng thường
khác nhau về kiểu gen.
Câu 13
a. Em có nhận xét gì về thời gian của kỳ trung gian ở: Vi khuẩn; tế bào hồng cầu; hợp tử; tế bào thần kinh của người
trưởng thành. Hãy giải thích?
b. Ở một lồi động vật xét một nhóm tế bào sinh tinh gồm 1000 tế bào có kiểu gen Aa. Giả sử trong q trình giảm
phân có 10 tế bào giảm phân khơng bình thường, rối loạn giảm phân 2 ở tế bào chứa gen A, các tế bào khác giảm phân
bình thường. Xác định tỉ lệ tinh trùng khơng bình thường tạo ra từ 1000 tế bào sinh tinh trên?
a.
- Tế bào vi khuẩn: kỳ trung gian thường rất ngắn, không chia thành các pha như ở tế bào nhân thực. Vì vi khuẩn có
cấu tạo đơn giản, phân bào theo lối trực phân, không cần tơ phân bào; tốc độ tổng hợp các chất, tốc độ tái bản nhanh
…
- Tế bào hồng cầu: khơng có kỳ trung gian. Vì hồng cầu khơng có nhân, khơng có khả năng phân chia.
- Tế bào hợp tử: kì trung gian thường ngắn do pha G1 thường rất ngắn (hợp tử phân chia rất nhanh, chủ yếu là phân
chia nhân).
- Tế bào thần kinh ở người trưởng thành: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cá thể.
b. 01 tế bào giảm phân rối loạn giảm phân 2 ở tế bào mang gen A, cho 4 tinh trùng : 1 tinh trùng mang gen AA, 1
tinh trùng không mang gen A, a (ký hiệu O), 2 tinh trùng bình thường mang gen a → 10 tế bào giảm phân khơng bình
thường cho 20 tinh trùng khơng bình thường trong đó có 10 tinh trùng AA, 10 tinh trùng O
20
- Tỉ lệ tinh trùng khơng bình thường = 4000 = 0,005
Câu 14 Ba hợp tử A, B, C cùng lồi đều tham gia qúa trình ngun phân trong 2 giờ. Hợp tử A có chu kì ngun phân
gấp đơi so với chu kì ngun phân của hợp tử B. Hợp tử B có tốc độ nguyên phân bằng 2/3 so với tốc độ nguyên phân của
hợp tử C. Q trình cần mơi trường nội bào cung cấp ngun liệu tương đương với 648 NST đơn đã sinh ra 84 tế bào con.
Xác định:
a. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử trên ?
b. Bộ NST lưỡng bội của lồi ? Chu kì ngun phân của mỗi hợp tử ?
Gọi k: Số lần nguyên phân của hợp tử A (k: nguyên dương).
→ 2k: Số lần nguyên phân của hợp tử B.
3k: Số lần nguyên phân của hợp tử C.
Ta có: 2k + 22k + 23k = 84 → 2k = 22 => k = 2; 2k = 4; 3k = 6.
- Vậy, hợp tử A nguyên phân 2 lần; B nguyên phân 4 lần; C nguyên phân 6 lần.
Bộ NST lưỡng bội:
Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội (n: nguyên dương).
Ta có: (22 - 1) . 2n + (24 - 1) . 2n + (26 - 1) . 2n = 648.
2n = 648 : (3 + 15 + 63) = 8.
Chu kì nguyên phân:
- Chu kì nguyên phân của hợp tử A: (120 : 2) = 60 phút.
- Chu kì nguyên phân của hợp tử B: (120 : 4) = 30 phút.
- Chu kì nguyên phân của hợp tử C: (120 : 6) = 20 phút.
Câu 15: Phân bào
a. Nêu các định nghĩa về chu kì tế bào và các pha diễn ra song song với chu kì tế bào và sự kiện chính của mỗi pha?
a.
- Chu kì tế bào là trình tự các sự kiện mà tế bào phải trải qua và lặp lại giữa các lần ngun phân mang tính chất chu kì
- Về thời gian, chu kì tế bào được xác định là khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp ………
- Các pha diễn ra song song với chu kì tế bào là
+ Pha G1: Chuẩn bị tế bào chất cho sự phân chia
+ Pha S: NST dạng sợi mảnh tiến hành nhân đôi thành NST kép
+ Pha G2: Tổng hợp protein cân thiết cho sự hình thành thoi vơ sắc
+ Pha M: Thời ki nguyên phân của tế bào
Câu 16. Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã địi hỏi mơi
trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn
có trong một giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50% đã tạo ra một số hợp tử. Biết
rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của lồi.
a. Xác định bộ NST 2n của loài?
b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đã cho là bao
nhiêu?
c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên ? Biết giảm phân bình thường khơng xảy ra trao đổi
chéo và đột biến.
a. Gọi a là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (a nguyên dương)
NST cung cấp cho quá trình phát triển của tế bào sinh dục:
(2a + 1 – 1). 2n = 3024
Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chin: 2k
Theo đề bài ta có: 2a / n = 4 / 3 => a = 5 , n = 24
Bộ NST lưỡng bội của lồi: 2n = 48NST(0,5điểm).
b. Số NST đơn mơi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục: (2a – 1). 2n = 31. 48 = 1488 NST
Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn sinh trưởng của tế bào sinh dục: 2a. 2n = 32.
48 = 1536 NST(0,25điểm).
c. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử tham gia thụ tinh là: 32. b
Số hợp tử được tạo ra là: 32. b. 50% = 16. b < 24. Vậy b = 1
Vậy cá thể trên là cá thể cái. (0.25điểm).
Câu 17. Phân bào
a. Nêu 3 sự kiện chỉ xảy ra trong quá trình phân bào giảm phân dẫn đến sự đa dạng di truyền mà không xảy ra
trong phân bào nguyên phân? Giải thích?
b.Xét bộ nhiễm sắc thể của lồi 2n = 4, kí hiệu BbXY.
* Nếu một tế bào sinh tinh của lồi trên giảm phân bình thường trong thực tế cho mấy loại tinh trùng, thành
phần nhiễm sắc thể được viết như thế nào?
* Nếu là tinh trùng BY thụ tinh tạo hợp tử BbXY thì cơ thể BbXY thuộc giới tính nào ?Vì sao ?
* Nếu là trứng BY thụ tinh tạo hợp tử BbXY thì cơ thể BbXY thuộc giới tính nào ?Vì sao ?
a. - Sự trao đổi chéo các cromatit ở kì đầu của giảm phân 1 tạo các NST có sự tổ hợp mới của các alen.
- Kì sau của giảm phân I có sự phân li độc lập của các NST có nguồn gốc từ mẹ và bố trong cặp tương đồng ngẫu
nhiên về hai cực tế bào tạo sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ.
- Kì sau của giảm phân II có sự phân li của các NST chị em trong cặp tương đồng ngẫu nhiên về các tế bào con.
b . Xét bộ nhiễm sắc thể của loài 2n = 4, kí hiệu BbXY.
Xác định:
- 2 trong 4 loại.
-TH1 : BX và bY
- TH 2 : BY và bX
* Nếu trứng BY thụ tinh với tinh trùng bX thì hợp tử BbXY là gíơi cái vì bộ NST qui định giới tính của lồi
ở giới đực là XX, giới cái XY.
- Nếu tinh trùng BY thụ tinh với trứng bX thì hợp tử BbXY là gíơi đực vì bộ NST qui định giới tính của lồi
ở giới đực là XY, cái XX.
Câu 18: Ở một loài, xét một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực, tế bào này đi từ vùng sinh sản đến vùng chín đã
phân bào 10 đợt, giao tử hình thành tham gia thụ tinh tạo 32 hợp tử lưỡng bội.
- Tế bào của lồi trên đã trải qua những q trình gì? Ý nghĩa sinh học quan trọng nhất của các quá trình đó.
- Trong các q trình trên, nhiễm sắc đã tự nhân đôi bao nhiêu lần?
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực?
- Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho các quá trình trên?
Biết các tế bào phân bào bình thường và số cromatit xác định được vào kì giữa của lần phân bào thứ 10 là 4096.
b) - Có 8 (lần nguyên phân) + 1 (lần giảm phân) = 9 lần tự nhân đôi NST
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực:
Số hợp tử tạo thành là 32 → số tinh trùng tham gia thụ tinh = 32
Số tinh trùng được tạo ra: 28 x 4 = 1024
32
x 100=3 , 125 %
→ Hiệu suất thụ tinh: 2 8 x 4
- Gọi 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của lồi
Ta có: 256 x 2 x 2n = 4096 → n = 4
→ 2n = 8
Tổng số nhiễm sắc thể cần cung cấp: 8(28+1 -1) = 4088
Câu 19. Phân bào
AB
ab Dd thực hiện phân bào giảm phân. Cho biết khơng có đột
2. Hai tế bào sinh tinh của cùng một cơ thể có kiểu gen
biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là bao nhiêu? Giải
thích?
3. Khi lai 2 cây cùng lồi (P) thu được một hợp tử F 1. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra các tế bào con có tổng số
384 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Biết rằng khi giảm phân phát sinh giao tử đực ở thế hệ P có thể cho ra tối đa
28 loại giao tử (khơng có trao đổi chéo và đột biến). Hãy xác định số lượng nhiễm sắc thể trong giao tử cái của P.
a. Tối đa 6 loại vì,
Tế bào 1 ko hốn vị gen tạo tối đa 2 loại giao tử: ABD và abd
Tb 2 hoán vị gen tạo tối đa 4 loại giao tử: Abd, ABd, aBD, abD
(Học sinh viết các loại giao tử khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
b. Khi giảm phân phát sinh giao tử đực có thể cho ra tối đa 28 loại giao tử (không có trao đổi chéo và đột biến) => n = 8.
Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra số tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa nhân đôi
=> số NST trong hợp tử F1 là 24 => số lượng NST trong giao tử cái là 16
Câu 20
a. Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì nào? Giải thích sự khác nhau cơ bản
trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật?
b. Một thỏ cái sinh được 6 con. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 6,25%. Tính số tế bào
sinh tinh và số tế bào sinh trứng đã tham gia vào quá trình trên?
- Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì cuối.
- Điểm khác nhau cơ bản trong sự phân chia tế bào chất:
+ ở tế bào thực vật là sự hình thành vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài (vách tế bào).
+ ở tế bào động vật là sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào bắt đầu co thắt từ ngoài (màng sinh chất)
vào trung tâm.
- Có sự khác nhau đó là do: tế bào thực vật có thành tế bào bằng xenlulơzơ, làm cho tế bào không vận động và
không co thắt được.
6 thỏ con được phát triển từ 6 hợp tử. Suy ra số trứng thụ tinh bằng số tinh trùng thụ tinh là 6.
- Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 6,25% nên:
+ Số trứng được tạo ra: 6 : 50% = 12 (trứng)
+ Số tinh trùng được tạo ra: 6 : 6,25% = 96 (tinh trùng)
- Nên:
+ Số TB sinh trứng = Số trứng được tạo ra = 12 (TB)
+ Số TB sinh tinh = 96 : 4 = 24 (TB)
Câu 21. Một tế bào sinh dục sơ khai của lồi đó ngun phân liên tiếp nhiều lần tạo ra 256 tế bào sinh giao tử. Các tế bào
được sinh ra đều giảm phân tạo giao tử. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 1,5625%, số hợp tử được tạo thành là 16.
Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên và xác định đó là tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng?
b. 2k= 256 = 28 → k = 8 → Tế bào đó đã NP 8 lần
Số giao tử tạo ra là: 16 x 1,5625% = 1024
Mỗi tế bào sinh giao tử khi GP đã tạo ra:
1024: 256 = 4 giao tử
→ Đó là tế bào sinh tinh.
Câu 22 b. Một tế bào sinh dục cái ở động vật có bộ nhiễm sắc thể ký hiệu là aaBbDdX EXe. Hãy xác định:
- Số cách sắp xếp có thể có của nhiễm sắc thể kép ở kì giữa I? Viết các cách sắp xếp đó?
- Số cách phân ly có thể có của nhiễm sắc thể kép ở kì sau I?
- Số giao tử thực tế được tạo ra sau giảm phân?
b.
- Số cách sắp xếp NST kép ở kì giữa I: 23: 2 = 4
4 cách sắp xếp cụ thể như sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
aaaa
aaaa
aaaa
aaaa
BBbb
bbBB
BBbb
BBbb
DDdd
DDdd
ddDD
DDdd
XEXEXeXe
XEXEXeXe
XEXEXeXe
XeXeXEXE
- Số cách phân ly NST kép ở kì sau I: 23: 2 = 4
- Do đây là tế bào sinh dục cái giảm phân nên số giao tử thực tế được tạo ra sau giảm phân là: 1
Câu 23. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: Nhóm 1 gồm các tế bào sinh
dưỡng, nhóm 2 gồm các tế bào sinh dục ở vùng chín của tuyến sinh dục. Tổng số tế bào của 2 nhóm tế bào là 16. Các tế
bào của nhóm 1 nguyên phân một số đợt bằng nhau, các tế bào sinh dục thực hiện giảm phân tạo tinh trùng. Khi kết thúc
tồn bộ các q trình phân bào thì tổng số tế bào con của 2 nhóm là 104 tế bào và môi trường nội bào cung cấp nguyên
liệu tương đương với 4560 nhiễm sắc thể đơn cho sự phân chia của 2 nhóm tế bào này.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể của loài?
b. Tổng số nhiễm sắc thể đơn của nhóm tế bào sinh dưỡng nói trên tại kì sau lần nguyên phân cuối cùng là bao
nhiêu?
2.
a.Xác định bộ NST của loài:
- Gọi x là số tế bào sinh dưỡng ban đầu, y là số tế bào sinh dục ở vùng chín, k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào
sinh dưỡng( x,y,k nguyên dương)
- Theo bài ra ta có:
x + y = 16 (1) -> y = 16 – x (1)
x.2k + 4y = 104 (2)
x.2n.( 2k - 1) + y.2n.( 21 - 1) = 4560 (3)
Thay (1) vào (2) ta có: x.2k + 4( 16 - x) = 104 -> x( 2k-2 - 1) = 10
+ Nếu x( 2k -2 - 1) = 10 = 5.2 -> x = 2 và (2k -2 - 1) = 5 (loại)
+ Nếu x( 2k -2 - 1) = 10.1 -> x = 10 và (2k -2 - 1) = 1-> k = 3 (nhận)
- Thay k = 3 vào (3) ta có: 2n = 60
b. Số NST đơn ở kì sau trong các tế bào con của nhóm tế bào sinh dưỡng đang thực hiện lần nguyên phân thứ 3 là:
10.60.2.22 = 4800(NST)
Câu 24. Một cá thể cái của 1 loài động vật tiến hành giảm phân, khi khơng có đột biến và có xảy ra trao đổi chéo tại 1
điểm ở 2 cặp NST tương đồng đã tạo ra 64 loại trứng. Biết các NST đều có cấu trúc và nguồn gốc khác nhau.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội và tên của loài động vật trên.
b. Giả sử có đột biến lệch bội xảy ra, thì trong quần thể của lồi này có thể hình thành tối đa bao nhiêu loại thể đột biến
mà bên trong tế bào sinh dưỡng đồng thời xảy ra thể 1 nhiễm và thể 3 nhiễm kép?
c. Khi một thể đột biến 3 nhiễm kép của loài động vật trên tiến hành giảm phân bình thường sẽ cho loại giao tử có 4 NST
chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
a. Gọi n là số cặp NST, ta có:
2n+2 = 64 => n = 4 => 2n = 8 => Loài ruồi giấm
b. Số loại đột biến đồng thời xuất hiện thể 1 nhiễm và thể 3 nhiễm kép:
= C14 x C23 = 4 x 3 = 12 (loại)
c. Thể 3 nhiễm kép (2n + 1 + 1) khi giảm phân sẽ cho ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau:
Giao t (n+1) = ẵ
Giao t (n+1+1) = ẳ
Giao t (n ) = ¼
Vậy giao tử chứa 4 NST chiếm ¼
Câu 25. Trong tinh hồn của một con gà trống (2n =78) có một nhóm tế bào sinh dục sơ khai trải qua vùng sinh sản tạo
ra tất cả 2000 tế bào con, trong đó có 1/4 số tế bào trong nhóm nguyên phân 5 lần liên tiếp như nhau, 1/3 số tế bào trong
nhóm nguyên phân 4 lần liên tiếp như nhau, các tế bào còn lại nguyên phân 3 lần như nhau. Tất cả các tế bào con đều trải
qua vùng chín. Có 0,5% số tinh trùng được hình thành trực tiếp kết thụ tinh với các trứng. Các trứng hình thành trong
buồng trứng của gà mái đều được gà mái đẻ ra và người ta đã thu được 60 trứng.Nhưng sau khi ấp lại chỉ nở được 32 con
gà con.
a. Tính số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu?
b. Tính số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng?
c. Số trứng khơng nở có bộ NST như thế nào ?
a.
Gọi x là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm tế bào
x/4.25 + x/3.24 + (x- x/3 – x/4).23 = 2000
x = 120
b.
Số tinh trùng tạo ra: 2000.4 = 8000
Số tinh trùng thụ tinh với trứng: 0,5%.8000 = 40
c.
Số trứng không nở: 60-40 = 20.
Số trứng được thụ tinh không nở : 40 – 32 = 8.
Bộ NST của các trứng này : 78.
Số trứng không được thụ tinh: 20 – 8 = 12
Bộ NST của các trứng này: 39
Câu 26
a) Nêu ý nghĩa của điểm chốt trong hình dưới đây ?
b) Hãy giải thích tại sao trong ngun phân khơng xảy ra sự tiếp hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng, trong
giảm phân có sự tiếp hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
c) Ba tế bào của một cơ thể nguyên phân một số đợt, số đợt nguyên phân của tế bào I bằng 1/2 số đợt nguyên
phân của tế bào II, bằng 1/3 số đợt nguyên phân của tế bào III và đã có 81 thoi phân bào bị đứt. Môi trường đã cung cấp
nguyên liệu tương tương với 72 nhiễm sắc thể đơn trong đợt nguyên phân thứ hai. Cho biết:
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội trong mỗi tế bào sinh dưỡng bình thường của cơ thể đó?
- Tổng số nhiễm sắc thể trong các tế bào ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ tư là bao nhiêu?
a.Ý nghĩa của các chốt kiểm sốt:
- Điểm chơt G1: Kiểm tra các q trình đã hồn tất ở G1, phát động sự tái bản AND.
- Điểm chốt G2: Kiểm tra sự chính xác khi hồn tất q trình tự nhân đơi AND. Phát động sự đóng xoắn NST,
hình thành vi ống cho thoi phân bào.
- Điểm chốt M: Kiểm tra sự hồn tất các q trình tan rã màng nhân, tạo thoi phân bào, gắn NST vào tơ vô sắc.
Giúp tế bào chuyển từ kì giữa sang kì sau.
b. - Trong ngun phân khơng có sự phân li của các cặp NST kép tương đồng, chỉ có sự phân li của các NST
đơn được sinh ra từ mỗi NST kép để duy trì bộ NST của các tế bào sinh ra, giống nhau và giống bộ NST của tế
bào sinh ra nó.
- Giảm phân cần có bắt cặp, tiếp hợp của các cặp NST tương đồng để các cặp NST tương đồng được phân li
đồng đều về 2 cực của tế bào giúp các tế bào sinh ra có bộ NST giảm đi chỉ bằng một nửa tế bào sinh ra nó.
c. - Gọi số đợt nguyên phân của tế bào I là x
-> Số đợt nguyên phân của tế bào II là 2x, số đợt nguyên phân của tế bào III là 3x.
Theo bài ra ta có:
(2x - 1) + ( 22x - 1) + ( 23x - 1) = 81-> 2x + 22x + 23x = 84 -> x = 2
- Ở đợt nguyên phân thứ 2 cả 3 tế bào đều đã trải qua 1 lần nguyên -> có 6 tế bào bước vào lần nguyên phân thứ
2. Ta có:
6.2n = 72 -> 2n = 12
- Ở kỳ sau của đợt nguyên phân thứ 4 sẽ chỉ có các tế bào con của tế bào 2 và tế bào 3 tham gia, cả 2 tế bào đều
trải qua 3 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào ở đợt nguyên phân thứ 4 là: 2.2 3 = 16 (tế bào)
-Ở kỳ sau của nguyên phân bộ nhiễm sắc thể của tế bào là 4n. Tổng số nhiễm sắc thể trong các tế bào ở kỳ sau
của đợt nguyên phân thứ 4 là:
16.24 = 384(Nhiễm sắc thể)
Câu 27. Cấu trúc NST và Phân bào
Một cặp nhiễm sắc thể có dạng như hình vẽ:
A
B
D
*
*
*
*
*
*
Hãy cho biết:
a. Dấu gạch dọc thể hiện biểu thị cấu trúc nào của NST? Giải thích tại sao nhiễm sắc thể có dạng như hình vẽ?
b. Các dấu sao (*) thể hiện điều gì? Có thể thay bằng ký hiệu nào? Giải thích? Viết kiểu gen của cá thể chứa cặp NST đó.
c. Viết các loại giao tử có thể được tạo thành của cá thể mang kiểu gen trên. Giải thích.
Dấu gạch dọc thể hiện tâm động. Cặp NST tương đồng giống nhau về hình dạng, kích thước và trật tự phân bổ gen
trên NST, ở trạng thái kép.
Hình vẽ thể hiện 1 NST đường liền, 1 NST có đường đứt quãng => các alen trên NST tương đồng đó khác nhau =>
ký hiệu dấu cộng thay bằng các alen lặn tương ứng: a, b, d.
ABD
Kiểu gen: abd
Trường hợp 1: không xảy ra trao đổi chéo khi hình thành giao tử => tạo 2 loại giao tử: ABD = abd.
Trường hợp 2: Có xảy ra trao đổi chéo đơn => tạo 6 loại giao tử:
ABD = abd (giao tử liên kết).
aBD = Abd (giao tử trao đổi chéo đơn tại vùng A/B).
ABd = abD (giao tử trao đổi chéo đơn tại vùng D/B).
Trường hợp 3: có xảy ra trao trao đổi chéo kép => tạo 8 loại giao tử, ngoài 6 loại giao tử giống trường hợp 2 thêm 2
loại giao tử AbD= aBd.
Câu 28: Một lồi có 2n=20. Có 10 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Tất cả tế bào con đều trải qua
giảm phân tạo giao tử.
- Có bao nhiêu giao tử đực được sinh ra?
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho q trình ngun phân?
- Nếu khơng xảy ra đột biến và trao đổi đoạn, lồi có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
- Khi xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở 2 trong số các cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau. Tính số loại giao
tử của loài.
* Số giao tử đực được sinh ra:
- Số tế bào sinh tinh là: 10 x 24=160
- Số giao tử đực được sinh ra là: 160x4=640.
* Số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân là:
10 x (24-1) x 2n = 3000 NST
* Nếu không xảy ra đột biến và trao đổi đoạn, loài trên có thể cho tối đa 210 loại giao tử
* Khi xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở 2 trong số các cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, số loại giao tử của loài
2n-k x 4k = 2n+k loại = 210+2=212 loại.
Câu 29. Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau
đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của
các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo
thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong
mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg.
- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như
nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên
nguyên phân mấy đợt?
b.
- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x
- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y
-TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2
pg, TB đơn bội n là 1 pg.
-Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.
* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:
- 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.
- 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.
- 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.
- 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.
- 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.
* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:
- Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.
- Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần
- Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2
(4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.
Câu 30
a. Hình dưới đây (Hình 1) mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào. Em hãy cho biết tế bào đang ở kì nào
của kiểu phân bào nào? Giải thích?
1
2
Hình 1
b. Hai hợp tử của lồi lúa nước (2n = 24) nguyên phân liên tiếp một số lần khác nhau. Môi trường nội bào đã cung cấp
nguyên liệu cho cả quá trình nguyên phân của hai hợp tử trên tương đương với 2256 nhiễm sắc thể đơn.
- Tính tổng số tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của hai hợp tử trên.
- Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. Biết rằng số tế bào con được tạo ra từ hợp tử I nhiều gấp đôi số tế bào con
được tạo ra từ hợp tử II.
- Đây là kì giữa của giảm phân I.
Vì 4 NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào. Có sự trao đổi chéo giữa các cromatit trong các
cặp NST kép tương đồng.
- Tính tổng số tế bào con:
- gọi x là số lần nguyên phân của hợp tử I, số tế bào con sinh ra là 2 x.
- gọi y là số lần nguyên phân của hợp tử I, số tế bào con sinh ra là 2 y.
(x, y nguyên, dương)
Theo đề bài ta có phương trình: 24(2x – 1) + 24(2y – 1)= 2256
Tổng số tế bào con:2x + 2y = 96
- Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Ta có 2x = 2.2y
<=> 2.2y + 2y = 96
x= 6, y = 5. Vậy hợp tử I nguyên phân liên tiếp 6 lần, hợp tử II nguyên phân liên tiếp 5 lần.
Câu 31
a) Từ sự hiểu biết về những diễn biến trong các pha của kì trung gian (thuộc chu kì tế bào), hãy đề xuất thời điểm dùng tác
nhân gây đột biến gen và đột biến NST để có hiệu quả nhất.
b) Những tính chất đặc trưng của bộ NST thuộc mỗi loài được thể hiện ở những thời điểm nào trong chu kì nguyên phân?
a) Thời điểm xử lí đột biến (loại trừ các yếu tố như: loại tác nhân gây đột biến, cường độ, liều lượng, loại TB) thì:
- Tác động vào pha S dễ gây đột biến gen.
- Tác động vào pha G2 dễ gây đột biến số lượng NST.
- Riêng đột biến cấu trúc NST dù tác động vào pha nào cũng dễ gây đột biến.
b) Tính đặc trưng của bộ NST biểu hiện ở kì giữa của ngun phân (lúc NST co ngắn đóng xoắn cực đại và xếp
thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào).
Câu 32. a. Nêu ý nghĩa của các pha trong kỳ trung gian của chu kỳ tế bào nhân thực.
Ý nghĩa của các pha trong kỳ trung gian:
+ Pha G1: Tổng hợp và tích luỹ chất hữu cơ giúp tế bào sinh trưởng, hình thành thêm các bào quan. (0,25)
+ Pha S: Tự nhân đôi của AND, làm cơ sở cho tự nhân đôi của nhiễm sắc thể, trung thể tự nhân đơi để hình thành thoi
phân bào. (0,25)
+ Pha G2: Tổng hợp thêm các chất cần thiết như enzim, histôn... để chuẩn bị bước vào pha M. (0,25)
b. Vì sao có loại tế bào biệt hóa (như tế bào thần kinh) lại khơng có khả năng phân chia?
Tế bào biệt hố khơng có khả năng phân chia vì: Điểm giới hạn (R) ở cuối pha G 1 quyết định khả năng phân chia. Nếu
vượt qua điểm R thì chuyển sang pha S tiếp tục hồn thành chu kỳ phân bào. Tế bào biệt hố như tế bào thần kinh thì
khơng vượt qua điểm R, tế bào duy trì ở trạng thái của pha G1 . (0,25)
c. Nêu điểm khác nhau cơ bản trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật? Tại sao lại có sự
khác nhau đó?
- Điểm khác nhau cơ bản trong sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật là sự hình thành vách ngăn từ trung tâm
đi ra ngồi (vách tế bào), còn ở tế bào động vật là sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào bắt đầu co thắt từ
ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm(0,25)
- Có sự khác nhau đó là do tế bào thực vật có thành tế bào bằng xenlulơzơ, làm cho tế bào không vận động và
không co thắt được. (0,25)
d. 1 tế bào của 1 lồi có bộ NST kí hiệu là AaBbddXYgiảm phân hình thành giao tử. Có thể có bao nhiêu cách
sắp xếp của bộ NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa của giảm phân I? Có mấy loại giao tử được tạo thành khi kết thúc
giảm phân?
- Có 22 = 4 cách sắp xếp của bộ NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa của giảm phân I(0,25)
- Số loại giao tử tạo ra là 2 loại (0,25)
Câu 33. Phân bào
Một lồi có 2n=20. Có 10 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Tất cả tế bào con đều trải qua giảm
phân tạo giao tử.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
Có bao nhiêu giao tử đực được sinh ra?
Số NST đơn môi trường cung cấp cho q trình ngun phân?
Nếu khơng xảy ra đột biến và trao đổi đoạn, lồi có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
Khi xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở 2 trong số các cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau. Tính số loại giao tử
của lồi.
Có bao nhiêu giao tử đực được sinh ra?
Số tế bào sinh tinh là: 10 x 24=160 số giao tử đực được sinh ra là 160x4=640.
Số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân?
10 x (24-1) x 2n = 3000 NST
Nếu không xảy ra đột biến và trao đổi đoạn, lồi có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
210 loại.
Khi xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở 2 trong số các cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau. Tính số loại giao
tử của loài.
2n-k x 4k = 2n+k loại = 210+2=212 loại.
Câu 34:
a) Từ những hiểu biết về diễn biến trong các pha của kì trung gian, hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến
gen và đột biến đa bội để có hiệu quả nhất.
a) Kì trung gian có 3 pha là pha G1, pha S, pha G2.
Thời điểm xử lý đột biến:
- Tác động vào pha S dễ gây đột biến gen vì ở giai đoạn này diễn ra q trình nhân đơi ADN.
- Để gây đột biến đa bội có hiệu quả cần xử lý cônsixin vào pha G 2 (hoặc cuối pha G2 ) của kì trung gian.
Bởi vì:
+ Đến G2 nhiễm sắc thể của tế bào đã nhân đôi.
+ Sự tổng hợp các vi ống hình thành thoi vơ sắc bắt đầu từ pha G 2 . Cơ chế tác động của cônsixin là ức chế
sự hình thành các vi ống, xử lý cơnsixin lúc này sẽ có tác dụng ức chế hình thành thoi phân bào. Hiệu quả tạo đột
biến đa bội thể sẽ cao
Câu 35. Phân bào
a. (1,5đ). Cho ba kiểu chu kì tế bào được mình họa theo sơ đồ sau:
- Kiểu A:
………..
- Kiểu B:
……………….
- Kiểu C:
…………….
Chú thích:
Pha G1
Pha G2
Pha S
Pha phân chia nhân
Pha phân chia tế bào chất
Cho biết kiểu phân bào nào là của tế bào biểu bì ở người, tế bào phôi sớm của ếch, hợp bào của một lồi nấm nhày? Giải
thích?
- Kiểu phân bào của hợp bào nấm nhày: A
=> Tế bào có phân chia nhân nhưng khơng phân chia tế bào chất tạo nên hợp bào
- Kiểu phân bào của tế bào biểu bì: C
Vì: Tế bào phân bào một cách bình thường, có đủ các pha trong phân bào
- Kiểu phân bào của tế bào phôi sớm của ếch: B
Vì: tế bào phơi sớm có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phân bào, bỏ qua pha G1, G2
Câu 36
a) Trong quá trình phân bào, sự nhân đôi của ADN diễn ra ở bộ phận nào của tế bào? Điểm khác nhau trong quá trình
phân bào của tế bào động vật và tế bào thực vật.
b) Một nhóm tế bào của ruồi giấm có 256 NST đơn đang phân li về hai cực tế bào.
Nhóm tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào? Số lượng tế bào của nhóm?
Biết rằng mọi diễn biến trong các tế bào như nhau và không có đột biến.
a. Phân bào:
- Ở sinh vật nhân sơ: ADN đính vào màng sinh chất và tiến hành nhân đôi ở tế bào chất.
- Ở sinh vật nhân thực: ADN nhân đôi ở trong nhân tế bào tại các NST, trong các bào quan trong tế bào chất.
- Phân bào của tế bào thực vật khác với tế bào động vật là :
+ Tế bào động vật phân bào có sao, có sự tham gia của trung thể trong hình thành thoi phân bào, tế bào chất phân chia nhờ
sự co thắt của màng sinh chất.
+ Tế bào thực vật phân bào khơng có sao, khơng có sự tham gia của trung thể, tế bào chất phân chia nhờ sự hình thành
vách ngăn.
b. Ruồi giấm:
- Nhóm tế bào đang ở kì sau của quá trình nguyên phân hoặc kì sau II của quá trình giảm phân
- Số lượng tế bào trong nhóm:
+ Ở kì sau của ngun phân: 256/16=16 (tế bào)
+ Ở kì sau II của giảm phân: 256/8 = 32 (tế bào)
Câu 37. (2 điểm) Ba hợp tử A, B, C cùng lồi đều tham gia qúa trình nguyên phân trong 2 giờ. Hợp tử A có chu kì
ngun phân gấp đơi so với chu kì ngun phân của hợp tử B. Hợp tử B có tốc độ nguyên phân bằng 2/3 so với tốc độ
nguyên phân của hợp tử C. Q trình cần mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 648 NST đơn đã sinh
ra 84 tế bào con. Xác định:
a. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử trên.
b. Bộ NST lưỡng bội của lồi.
c. Chu kì ngun phân của mỗi hợp tử.
a. Số lần nguyên phân:
- Trong cùng một thời gian, chu kì nguyên phân càng lớn, số lần nguyên phân càng bé và tốc độ nguyên phân
càng chậm.
- Gọi k: Số lần nguyên phân của hợp tử A.
2k: Số lần nguyên phân của hợp tử B.
3k: Số lần nguyên phân của hợp tử C. (k € z +)
Ta có: 2k + 22k + 23k = 84.
2k(l + 2k + 22k) = 84 = 22 . 21.
2k = 22 => k = 2; 2k = 4; 3k = 6.
- Vậy, hợp tử A nguyên phân 2 lần
B nguyên phân 4 lần
C nguyên phân 6 lần.
b. Bộ lưỡng bội: Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội (n € z +).
Ta có: (22 - 1) . 2n + (24 - 1) . 2n + (26 - 1) . 2n = 648.
2n = 648 : (3 + 15 + 63) = 8.
c. Chu kì nguyên phân:
- Chu kì nguyên phân của hợp tử A: (120 : 2) = 60 phút.
- Chu kì nguyên phân của hợp tử B: (120 : 4) = 30 phút.
- Chu kì nguyên phân của hợp tử C: (120 : 6) = 20 phút.
Câu 38:a. Trong chu kỳ tế bào, các nhiễm sắc thể tháo xoắn cực đại và đóng xoắn cực đại ở thời điểm nào? Nêu ý nghĩa
của sự tháo xoắn và và đóng xoắn đó.
a. - Tháo xoắn cực đại ở pha S của kỳ trung gian.
- Đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa
- Tháo xoắn cực đại tạo điều kiện cho ADN (gen) được tái bản, phiên mã v.v..
- Đóng xoắn cực đại thu gọn cấu trúc khơng gian của NST đảm bảo sự phân li chính xác các NST về các TB con.
Câu 39. a. Trong chu kì tế bào, pha nào có biến động nhiều nhất về sinh hóa và pha nào có biến động nhiều nhất về hình
thái ? Hai pha này có mối quan hệ với nhau như thế nào và có thuận nghịch khơng ?
b. Có sự khác nhau như thế nào giữa chu kì tế bào của tế bào phơi, tế bào gan, tế bào thần kinh.
- Pha biến động nhiều nhất về sinh hóa : pha S
- pha biến động nhiều nhất về hình thái : pha M
- Hai pha này có mối qua hệ một chiều , pha S có sự nhân đôi AND -> nhân đôi NST -> là tiền đề cho pha M->
không thuận nghịch
- Tế bào phôi có chu kì tế bào rất ngắn, khơng có pha G1
- Tế bào gan : chu kì tế bào dài, rất ít phân chia, thường dừng lại ở pha nghỉ G0.
Tế bào chỉ phân chia khi có
tín hiệu phân chia ngoại bào.
- Tế bào thần kinh : không bao giờ phân chia.
Câu 40: Trong chu kì tế bào động vật có những điểm kiểm sốt nào? Trình bày vai trị của các điểm kiểm sốt đó?
* Trong chu kì tế bào động vật có 3 điểm kiểm sốt: G1/ S, G2/ M và trong M................................................
- Điểm G1/S: Chuẩn bị và đi vào pha S khi môi trường thuận lợi..........
- Điểm G2/M: Bước vào nguyên phân, sau khi ADN đã được nhân đôi ở pha G2 và môi trường thuận lợi........
- Điểm M: Chuyển tiếp từ kỳ giữa sang kì sau của nguyên phân với điều kiện các NST đều gắn vào thoi vơ sắc ở
đúng vị trí trong ngun phân......
Câu 41 Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì đầu của nguyên phân thoi phân bào bị phá huỷ?
* Ở kì đầu của nguyên phân nếu thoi phân bào bị phá huỷ thì các NST sẽ khơng di chuyển về các tế bào con
và tạo ra tế bào tứ bội do NST đã nhân đôi.
Câu 42: Trong giai đoạn đầu q trình phát triển phơi ở ruồi giấm, giả sử từ nhân của hợp tử đã diễn ra sự nhân đôi liên
tiếp 7 lần, nhưng không phân chia tế bào chất. Kết quả thu được sẽ như thế nào? Phôi cú phỏt trin bỡnh thng khụng?
Ti sao?
c.
- Nguyên phân thực chất là sự phân chia nhân, còn phân chia tế bào chất là hoạt động tơng đối độc lập. Vì vậy, nếu
nguyên phân xảy ra mà sự phân chia tế bào chất cha xảy ra thì sẽ hình thành một tế bào đa nhân (trong trờng hợp
này là tế bào chứa 128 nhân).
- Ruồi con sẽ phát triển bình thờng, vì tế bào đa nhân nêu trên sẽ phân chia tế bào chất để hình thành phôi nang, rồi
phát triển thµnh ruåi trëng thµnh.
Câu 43 a. Thực chất của nguyên phân là gì? Vì sao nói ngun phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể?
Nêu ý nghĩa thực tiễn của nguyên phân.
b. Lúa nước có 2n=24. Một hợp tử của lúa phân bào liên tiếp 5 đợt. Hãy xác định tổng số nhiễm sắc thể đơn có trong
các tế bào ở thế hệ cuối cùng?
a. - Thực chất là quá trình truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong cơ thể đa bào
và qua các thế hệ cơ thể ở lồi sinh sản vơ tính.
- Là hình thức phân bào quan trọng vì: nó giúp cơ thể lớn lên, hình thành cơ quan bộ phận mới, di truyền ổn định
bộ NST của loài, là cơ chế sinh sản.
- Ý nghĩa thực tiễn: NP là cơ sở khoa học của các phương pháp:
+ Nuôi cấy mô và tế bào TV để nhân giống sạch bệnh, với số lượng lớn, duy trì ổn định tính trạng tốt
+ Giâm, chiết…
+ Ni cấy mô người để ứng dụng trong y học.
b) b. Lúa nước.
Một tế bào NP 5 đợt: 25=32
+ Ở thế hệ TB cuối cùng, đang ở đầu kì trung gian, NST chưa nhân đơi thì tổng số NST đơn trong các tế bào là: 24
x 32 = 768(nst).
+ Nếu thế hệ tế bào cuối cùng đang ở kì sau, đầu kì cuối, khi NST đã nhân đơi thì số NST đơn trong các tế bào là:
24 x 64= 1536.
Câu 44 a. Giải thích 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử.
b. Khi quan sát tế bào của một lồi đang trong q trình giảm phân tạo giao tử, người ta thấy có 8 nhiễm sắc thể kép xếp
thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. Cho rằng các cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều có cấu trúc khác
nhau, q trình giảm phân khơng xảy ra trao đổi chéo và đột biến.
- Tính tỉ lệ giao tử mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố.
- Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của lồi đó cùng ngun phân 5 đợt liên tiếp rồi tất cả các TB con sinh ra đều thực hiện
giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn để hồn tất
q trình trên?
Giải thích 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử.
- Ở kì đầu giảm phân I: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo các crơmatit khơng chị em dẫn đến hình thành các NST có tổ hợp mới
của các alen ở nhiều gen -> các crơmatit chị em có các alen khác nhau.
- Ở kì sau giảm phân I : Do cách sắp xếp ngẫu nhiên thành từ cặp NST trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc ở kì giữa thì
khi sang đến kì sau I, sự phân li độc lập của các cặp NST có nguồn gốc từ bố và mẹ về hai nhân con dẫn đến tổ hợp NST khác
nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ.
- Ở kì sau của giảm phân II : Phân li ngẫu nhiên của các crômatit chị em của từng NST kép (lúc này khơng cịn giống nhau
hồn tồn do trao đổi chéo xảy ra ở kì đầu I)
TB đang ở kì giữa giảm phân II có n NST kép -> 2n = 16
C 28
7
- Tỉ lệ giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ bố: 2
= 64
5
- Số NST đơn mà môi trường cung cấp : 10 (2 -1).16 + 10. 25.16 = 10080 NST đơn.
8
Câu 45 a) Nêu đặc điểm các pha trong kỳ trung gian của q trình phân bào. Em có nhận xét gì về kỳ trung gian của các
loại tế bào sau: Tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư.
b) Ở gà khi quan sát một tế bào sinh dục đang ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được 78 NST kép.
- Tế bào đó nguyên phân 5 đợt liên tiếp thì mơi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn mới?
Các pha của
Diễn biến cơ bản
kỳ trung gian
Pha G1
Gia tăng tế bào chất, hình thành nên các bào quan tổng hợp các ARN
và các protein chuẩn bị các tiền chất cho sự tổng hợp ADN. Thời gian
pha G1 rất khác nhau ở các loại tế bào. Cuối pha G1 có điểm kiểm
sốt R tế bào nào vượt qua R thì đi vào pha S, tế bào nào khơng vượt
qua R thì đi vào q trình biệt hóa.
Pha S
- ADN, NST nhân đơi → hàm lượng ADN tăng gấp đôi, mỗi NST
gồm 2 cromatit giống nhau và dính với nhau ở tâm động .
-Trung tử tự phân đôi.
Pha G2
- Tổng hợp Pr tham gia vào cấu trúc thoi phân bào.
a) Đặc điểm kì trung gian
- Đặc điểm kì trung gian:
+ Tế bào hồng cầu: Khơng có nhân, khơng có khả năng phân chia nên khơng có kì trung gian
+ Tế bào thần kinh: Kì trung gian kéo dài suốt đời
+ Tế bào ung thư: Kì trung gian diễn ra trong thời gian ngắn.
b)
2n = 78
a) Tế bào đó nguyên phân 5 đợt liên tiếp thì mơi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn mới là :
2n. (2k – 1)= 78 . (25 – 1) = 2418
Câu 46 c. Ở 1 loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (XX hoặc XY). Quan sát
q trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của lồi trên có kiểu gen AaBbDdX EFXef, người ta thấy khoảng 1/3 số tế
bào sinh giao tử có hốn vị gen tạo ra các loại giao tử mới. Theo lí thuyết, cá thể này cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh
dục chín tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường.
c. Cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín:
- Xét cá thể có kiểu gen AaBbDdX EFXef, mỗi cặp NST thường tối đa cho 2 loại giao tử, cặp NST giới tính tối đa cho 4 loại
giao tử. Số loại giao tử tối đa của cá thể nói trên là 2. 2. 2. 4= 32 loại. Xảy ra 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Loài này con đực là giới đồng giao XX, con cái dị giao XY → Đây là cá thể đực
- Từ 1 tế bào sinh tinh giảm phân nếu khong có TĐC cho 2 loại tinh trùng, nếu có TĐC cho 4 loại tinh trùng.
- Gọi số tế bào sinh tinh cần tìm là k, theo giả thiết có 1/3 k giảm phân cho 4 loại và 2/3 k giảm phân cho 2 loại
→ (1/3 k. 4) + (2/3k . 2)= 32 → k= 12
* Trường hợp 2: Loài này con cái là giới đồng giao XX, con đực dị giao XY → Đây là cá thể cái
- Từ 1 tế bào sinh trứng giảm phân chỉ cho 1 loại trứng dù có hay khơng có trao đổi chéo. Vậy để tạo ra 32 loại giao tử
cần tối thiểu 32 tế bào sinh trứng.
Câu 47 a. Nêu những sự kiện liên quan đến hình thái nhiễm sắc thể biến đổi chỉ xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra
trong nguyên phân?
b. Một cá thể của một loài sinh vật khi giảm phân tạo giao tử, người ta nhận thấy số loại giao tử chứa 2 NST có
nguồn gốc từ bố là 36. Biết rằng trong giảm phân NST giữ nguyên cấu trúc ở cá thể đực và cái. Xác định 2n?
a. Các sự kiện:
+ Sự phân li của NST kép trong giảm phân I
+ Xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi đoạn vào kì đầu I
+ Kì giữa I các NST kép xếp thành 2 hàng
b. 2n =18
Câu 48 Một tế bào của cá thể thuộc loài động vật A đang thực hiện quá trình phân bào, người ta đếm được có 39 NST
kép đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra.
a. Tế bào này đang ở kì nào? Thuộc kiểu phân bào nào? Tại sao?
b. Hãy xác định số lượng NST và trạng thái của NST ở từng kì của quá trình phân bào trên?
a. Tế bào đang ở kì giữa của lần phân bào thứ hai của q trình giảm phân
* Giải thích:
Vì sao các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạp của thoi vơ sắc nên tế bào này đang ở kì giữa
của quá trình nguyên phân hoặc kì giữa của lần phân bào 2 của giảm phân.
- Số lượng NST bằng 39 là số lẻ.
Tế bào phải ở kì giữa của lần phân bào 2 của quá trình giảm phân.
b. Số lượng NST và trạng thái ở các kì giảm phân:
+ Kỳ trung gian
- Pha G1: 78 đơn
- Pha S: 78 kép
- Pha G2: 78 kép
* Kỳ đầu I: 78 kép
* Kỳ giữa I: 78 kép
* Kỳ sau I: 78 kép
* Kỳ cuối I: 39 kép
* Kỳ đầu II: 39 kép
* Kỳ giữa II: 39 kép
* Kỳ sau II: 78 đơn
* Kỳ cuối II: 39 đơn
Câu 49
a. Nêu điểm khác biệt giữa nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân với nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II trong
điều kiện nguyên phân và giảm phân bình thường. Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể
tương đồng không tiếp hợp và tạo thành các thể vắt chéo (trao đổi chéo) với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của
các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ như thế nào?
- Khác nhau: nhiễm sắc thể đang phân chia nguyên phân có 2 nhiễm sắc tử giống hệt nhau, nhiễm sắc thể đang phân chia
giảm phân II có thể chứa 2 nhiễm sắc tử khác biệt nhau
- Kết quả của hiện tượng này là các giao tử hình thành thường mang số lượng nhiễm sắc thể bất thường
c. Một tế bào sinh tinh trùng đang trong quá trình giảm phân đến kỳ giữa I, quan sát thấy có 16 crơmatit.
- Lồi sinh vật chứa tế bào này có bao nhiêu nhóm gen liên kết?
- Trên mỗi cặp NST tương đồng của tế bào nói trên xét một cặp gen dị hợp. Kết thúc quá trình giảm phân thực tế tạo ra
bao nhiêu loại tinh trùng? Viết tổ hợp alen của các tinh trùng đó. Biết rằng quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
* Số nhóm gen liên kết của loài:
- Ở kỳ giữa I, tế bào chứa 2n NST kép nên số crômatit trong tế bào là 2n.2 = 16 → 2n = 8 → có 4 nhóm gen liên kết.
* Số loại tinh trùng? Viết tổ hợp alen của các tinh trùng đó.
- Một tế bào sinh tinh trùng thực tế tạo ra 2 loại tinh trùng.
- Ký hiệu các cặp gen dị hợp trên mỗi cặp NST tương đồng là Aa, Bb, Dd, Ee; tổ hợp các tinh trùng đó là:
+ ABDE và abde hoặc AbDE và aBde hoặc ABdE và abDe hoặc ABDe và abdE
hoặc aBDE và Abde hoặc abDE và ABde hoặc aBdE và AbDe hoặc aBDe và AbdE.
Câu 50:
Cho đồ thị (H1) theo dõi hàm lượng ADN tính trên mỗi tế bào trong quá trình giảm phân. Hãy tìm mối liên hệ giữa
các kì của quá trình phân bào giảm phân tại các thời điểm t1, t2 và t3 trong hình vẽ?
(H1)
* Giai đoạn có đầu t1:
- Đặc điểm: Số NST đã nhân đôi nên hàm lượng ADN tăng gấp 4 lần nhưng tế bào con chưa tách ra.
- Các kì: Kì trung gian, đầu kì đầu I, kì trước I, kì giữa I, kì sau I, cuối I (tại đúng vị trí t1).
* Giai đoạn có đầu t2:
- Đặc điểm: Hàm lượng ADN giảm xuống một nửa từ 4 xuống 2 gồm.
- Các kì: Kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II (thời điểm cuối t2 sắp chuyển sang t3).
* Giai đoạn có đầu t3:
- Đặc điểm: Hàm lượng ADN giảm một nửa từ 2 xuống 1
- Hàm lượng ADN trong 4 tế bào con được tạo ra từ giảm phân
Câu 51: Có 10 tế bào sinh dục thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần đã địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu để tạo ra 2480 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo ra các giao tử, môi trường
cung cấp thêm nguyên liệu tạo ra 2560 nhiễm sắc thể đơn. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của giao tử bằng 10% đã hình
thành nên 128 hợp tử.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài
b. Xác định giới tính của cơ thể đã tạo ra các loại giao tử đó.
a.
Gọi 2n là bộ NST của lồi
gọi k là số lần nguyên phân
Số NST được cung cấp trong quá trình nguyên phân là:10.2n(2k-1)=2480 (1)
Số NST được cung cấp trong quá trình giảm phân là:10.2n2k=2560 (2)
Từ (1)và (2)=>10.2n=80 =>2n=8
b.
Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục ban đầu là
2k=2560/(10.8) =32=25 => số lần nguyên phân là 5
- Số tế bào con sinh ra : 10.25=320
- Số giao tử thụ tinh = số hợp tử =128
=> số giao tử hình thành 128.100/10=1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử 1280/320=4
=> Giới tính của cơ thể: giới tính đực.
b. Trong giảm phân các NST giới tính X và Y có bắt cặp với nhau khơng? Nếu có thì tại sao chúng lại bắt cặp với nhau
được ?
b.
- Các NST giới tính X và Y vẫn bắt cặp với nhau bình thường sau đó lại tách ra nhưng vẫn xếp đôi như các NST khác.
- Trên các NST X và Y vẫn có các đoạn tương đồng nên chúng vẫn có thể bắt cặp với nhau bình thường.
Câu 52
1. Hoạt động bình thường của NST trong giảm phân sẽ hình thành loại biến dị nào và xảy ra ở kì nào?
2. Xét một cơ thể có kiểu gen ABD/abd khi giảm phân sẽ tạo ra những loại giao tử như thế nào?
1.
- Ở KĐI: Các NST kép trong cặp NST tương đồng diễn ra quá trình tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo hoán
vị gen làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Ở KSI: Các NST kép trong cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và đồng đều về 2 cực của tế bào giúp tạo
nhiều loại giao tử khác nhau làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
2. Có thể xảy ra các trường hợp sau:
- TH1: khơng xảy ra trao đổi chéo tạo 2 loại giao tử ABD = abd = 0,5
- TH2: xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm tạo 4 loại giao tử
Giả sử trao đổi chéo tại cặp Aa thì tạo 4 loại giao tử, trong đó 2 giao tử liên kết là ABD = abd và 2 loại giao tử hoán
vị là Abd = aBD
- TH3: xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời tạo nên 6 loại giao tử
Giả sử trao đổi chéo tại Aa và Bb tạo 6 loại giao tử: giao tử liên kết ABD = abd; giao tử hoán vị Abd = aBD, AbD