Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.91 KB, 36 trang )





I. CHU KÌ TẾ BÀO
- Chu kì tế bào là những biến đổi xảy
ra trong tế bào từ lúc bắt đầu phân
chia cho đến khi bắt đầu phân chia
lần sau.Trạng thái của tế bào giữa 2
lần phân chia gọi là kì nghỉ ( gián kì).


I. CHU KÌ TẾ BÀO
-
Chu kì tế bào có 4 giai đoạn :
+M (mitosis) : giai đoạn phân bào chỉ
chiếm 1/25 thời gian.
+G1 (gap 1) : giai đoạn tổng hợp
ARN,Nucleotid, men AND – polymeraze.
+S (synthesis) : giai đoạn nhân đôi AND.
+G2 (gap 2) :giai đoạn tăng cường tổng
hợp protid chuẩn bò cho giai đoạn M.


CHU KÌ TEÁ BAØO


II. NGUYÊN PHÂN
-Nguyên phân gặp trong sự sinh sản của
tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ
khai.


- Mỗi chu kì nguyên phân trải qua 4 thời
kì : kì trước, kì giữa, kì sau và kì cuối. Giữa
2 chu kì nguyên phân liên tiếp có 1 thời kì
chuyển tiếp là kì trung gian.




II. NGUYÊN PHÂN
* KÌ TRUNG GIAN :
-Là thời kì sinh trưởng
của TB.
-
NST đang ở trạng thái
tháo xoắn tối đa, có
dạng sợi mảnh và dài
(sợi nhiễm sắc).
-
Mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép
gồm 2 sợi Crômatit dính nhau ở tâm động.


II. NGUYÊN PHÂN
* KÌ TRƯỚC:
-
Trung thể tách đôi tiến về
2 cực tế bào, thoi vô sắc
xuất hiện nối liền 2 cực.
-
NST bắt đầu đóng xoắn.

-
Cuối kì, màng nhân và nhân con dần dần
biến mất, NST ngày càng hiện rõ.


II. NGUYÊN PHÂN
* KÌ GIỮA:
-
NST đóng xoắn tối
đa có hình dạng và
kích thước điển
hình.
-
Các NST kép dàn
đều ở mặt phẳng
xích đạo của thoi vô
sắc.


II. NGUYÊN PHÂN
Mỗi NST kép tách ở
tâm động thành 2 NST
đơn tiến về 2 cực của
tế bào.
* KÌ SAU :


* KÌ CUỐI:
-
NST bắt đầu tháo xoắn trở lại dạng sợi mảnh.

-
Màng nhân, nhân con xuất hiện, thoi vô sắc
biến mất.
-
Cuối cùng là sự phân chia TB chất: ở TB ĐV
xuất hiện một eo thắt, ở TB TV xuất hiện một
vách ngăn xenluloza ngăn TB mẹ thành 2 TB
con.










Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN

-
Hiện tượng tự nhân đôi của NST, sự phân
ly đồng đều của NST về 2 cực của TB nên
2 TB con mang bộ NST 2n giống hệt TB
mẹ. Vì vậy, nguyên phân là cơ chế bảo
đảm cho bộ NST 2n được ổn đònh qua các
thế hệ TB của cùng một cơ thể.
-
Cùng với giảm phân và thụ tinh, nguyên
phân góp phần bảo đảm cho bộ NST 2n

được ổn đònh qua các thế hệ khác nhau
của loài.


CONG THệC:
1 ẹễẽT
2
1
2 ẹễẽT
2
2
1(Tb) 2 (Tb)

x
X ủụùt
Nguyeõn phaõn
a(Tb) 2 . a (Tb)
x
X ủụùt



- Mỗi NST là sợi
nhiễm sắc mỏng
manh
- Sau đó, mỗi NST tự
nhân đôi thành 1
NST kép gồm 2
cromatit dính nhau
ở tâm động

KÌ TRUNG GIAN


PHÂN BÀO LẦN 1
- Các NST kép trong cặp
tương đồng tiếp hợp, sau
đó rời nhau ra. Đôi khi
có hiên tượng đứt đoạn
NST làm trao đổi đoạn
NST, gây ra hiện tượng
hoán vò gen.
- Các NST tiếp tục đóng
xoắn.
Kì trước 1:


PHÂN BÀO LẦN 1
- Các NST kép đóng
xoắn cực đại, tập
trung ở mặt xích đạo
của thoi vô sắc, xếp
thành 2 hàng
- Các NST vẫn dính với
nhau tại tâm động
Kì giữa 1:


PHÂN BÀO LẦN 1
- Từng cặp NST tương
đồng tách rời nhau ra

đi về 2 cực của tế bào.
- Vào kì này có hiện
tượng phân li độc lập
và tổ hợp tự do của các
NST
Kì sau 1:


PHÂN BÀO LẦN 1
- Xảy ra rất nhanh, các
NST kép tập trung về
2 cực hình thành 2 tế
bào con mang bộ NST
đơn bội ( n NST ở thể
kép).
- Màng nhân , hạch
nhân lại hình thành
sau đó TBC phân chia.
Kì cuối 1:


PHÂN BÀO LẦN 2
- Các NST vẫn ở thể
kép
- Hai thoi vô sắc mới
dần xuất hiện vuông
góc với thoi vô sắc
của lần phân bào 1
Kì trước 2:



PHÂN BÀO LẦN 2
Kì giữa 2 :

Các NST kép
tập trung ở mặt
phẳng xích đạo
thành 1 hàng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×