Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập tổng hợp chương 1. Các loại hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.27 KB, 10 trang )

Họ và tên:……………………………Lớp:………..
PHẦN I: TỔNG HỢP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. Oxit
Câu 1: Cho biết các oxit dưới đây là acidic oxide hay basic oxide và
gọi tên
Acidic
Basic
CTHH
Tên gọii
oxide
oxide
CO2
Na2O
CaO
SO3
P2O5
FeO
Fe2O3
CuO
N2O5
SO2
Câu 2: Viết các phương trình hóa học ứng với các tính chất sau của
acidic oxide
a. Acidic oxide tác dụng với nước tạo thành dung dịch acid
(1) SO2 + H2O →
(2) SO3 + H2O →
(3) N2O5 + H2O →
(4) P2O5 + H2O →
b. Acidic oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước
(1) CO2 + NaOH →


(2) CO2 + Ca(OH)2 →
(3) SO2 + KOH →
(4) SO2 + Ba(OH)2 →
c. Acidic oxide tác dụng với basic oxide tạo thành muối
(1) CO2 + CaO →
(2) SO2 + Na2O →
(3) CO2 + K2O →
(4) SO2 + BaO →
Câu 3: Viết các phương trình hóa học ứng với các tính chất sau của
basic oxide
a. Một số basic oxide (K2O, Na2O, Cao, BaO) tác dụng với nước tạo
thành dung dịch base
(1) K2O + H2O →
(2) Na2O + H2O →
(3) CaO + H2O →
(4) BaO + H2O →


b. Basic oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước
(1) Na2O + HCl →
(2) K2O + H2SO4 →
(3) FeO + HCl →
(4) CuO + H2SO4 →
(5) ZnO + HNO3 →
(6) Fe2O3 + HCl →
(7) Fe2O3 + HNO3 →
(8) Al2O3 + H2SO4 →
c. Một số basic oxide tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại
và nước
(1) CuO + H2 →

(2) Fe2O3 + H2 →
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học
a. Cho một ít bột copper (II) oxide …….. vào ống nghiệm chứa dung
dịch sulfuric acid …………, đun nóng.
b. Cho một ít bột iron (III) oxide ………. vào ống nghiệm chứa dung
dịch sulfuric acid …………., đun nóng.
c. Cho một ít bột zinc oxide …………..vào ống nghiệm chứa dung dịch
sulfuric acid…………, đun nóng
d. Cho một ít bột magnesium oxide …………..vào ống nghiệm chứa
dung dịch sulfuric acid…………, đun nóng
e. Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong
dư………
f. Dẫn khí SO2 qua ống nghiệm chứa dung dịch barium hydroxide
………..
Câu 5: Viết các phương trình hóa học điều chế SO2, CaO.
B. Acid
I. Viết các phương trình hóa học tương ứng với các tính chất sau của
acid
1. Acid tác dụng với kim loại (trừ Cu, Ag, Au, Pt) tạo thành muối và
H2
a. Fe + HCl →
b. Cu + HCl →
c. Al + H2SO4 →
d. Mg + HCl →
e. Zn + H2SO4 →
f. Ag + HCl →
2. Acid tác dụng với base tạo thành muối và nước
a. NaOH + HCl →
b. KOH + H2SO4 →
c. Cu(OH)2 + HCl →

d. Mg(OH)2 + HNO3 →
e. Zn(OH)2 + H2SO4 →
f. Fe(OH)3 + HCl →
g. Fe(OH)3 + HNO3 →
h. Al(OH)3 + H2SO4 →
3. Acid tác dụng với basic oxide tạo thành muối và nước
a. Na2O + HCl →
b. K2O + H2SO4 →


c. Fe2O3 + HCl →
d. Fe2O3 + HNO3 →
e. Al2O3 + H2SO4 →
f. FeO + HCl →
g. CuO + H2SO4 →
h. ZnO + HNO3 →
4. Acid tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới
a. FeS + HCl →
b. BaCl2 + H2SO4 →
c. AgNO3 + HCl →
d. CaCO3 + HCl →
e. Na2SO3 + H2SO4 →
f. MgCO3 + HNO3 →
5. Tính chất riếng của sulfuric acid đặc
a. Cu + H2SO4 (đặc, nóng) → ? + ? + ?
H 2SO4
b. C12 H 22 O11    ? + ?
6. Hãy viết các phương trình hóa học để điều chế sulfuric acid theo
sơ đổ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): S → SO2 → SO3 →
H2SO4

7. Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau
(3)
(2)
(1)
Na2SO3
S
SO2
SO2
(4)
CaSO
3

II. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các thí
nghiệm sau
1. Cho một ít bột magnesium …………...vào ống nghiệm chứa dung
dịch acid clohidric………………..
2. Cho đinh sắt …………...vào ống nghiệm chứa dung dịch sulfuric
acid…………
3. Cho một ít bột copper (II) hydroxide …………… vào ống nghiệm
chứa dung dịch acid nitric..………
4. Cho một ít bột iron (III) hydroxide ………….vào ống nghiệm chứa
dung dịch hydrochloric acid………
5. Cho dung dịch hydrochloric acid …………. vào ống nghiệm chứa
calcium carbonate…………
6. Nhỏ vài giọt dung dịch sodium carbonate …………. vào ống nghiệm
chứa dung dịch sulfuric acid…………..
7. Nhỏ vài giọt dung dịch hydrocloric acid ………… vào ống nghiệm
có chứa dung dịch silver nitrate……………
8. Nhỏ vài giọt dung dịch barium hydroxide………… vào ống nghiệm
có chứa dung dịch sulfuric acid…………..



9. Nhỏ vài giọt dung dịch barium chloride ………….vào ống nghiệm có
chứa dung dịch sulfuric acid……………..
C. Base
I. Đọc tên các base sau:
NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2,
Zn(OH)2
II. Viết PTHH ứng với các tính chất hóa học của base
1. Dung dịch base KOH, NaOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2 với acidic oxide
tạo thành muối và nước
a. KOH + CO2 →
b. NaOH + SO2 →
c. Ca(OH)2 + CO2 →
d. Ba(OH)2 + SO2 →
2. Base tác dụng với acid tạo thành muối và nước
a. HCl + NaOH →
b. H2SO4 + KOH→
c. HCl + Cu(OH)2 →
d. HCl + Fe(OH)3 →
e. HNO3 + Fe(OH)3 →
f. H2SO4 + Al(OH)3 →
g. HNO3 + Mg(OH)2 →
h. H2SO4 + Zn(OH)2 →
3. Dung dịch base tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới
và base mới
a. NaOH + CuCl2
b. KOH + CuSO4
c. Ba(OH)2 + Na2SO4
d. Ca(OH)2 + MgCl2

e. NaOH + Fe(NO3)3
f. KOH + Fe2(SO4)3
4. Base không tan (trừ KOH, NaOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2) bị nhiệt
phân hủy tạo thành basic oxide và nước
a. Cu(OH)2 →
b. Zn(OH)2 →
c. Ba(OH)2 →
d. Fe(OH)3 →
e. NaOH →
f. Al(OH)3 →
5. Nêu phương pháp điều chế sodium hydroxide trong cơng nghiệp.
Viết phương trình hóa học.
III. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các thí
nghiệm sau
1. Nhỏ vài giọt dung dịch copper (II) sulfate…………vào ống nghiệm
chứa dung dịch sodium hydroxide………….
2. Nhỏ vài giọt dung dịch iron (III) chloride…………….vào ống
nghiệm chứa dung dịch potassium hydroxide………….
3. Nhỏ vài giọt dung dịch magnesium chloride…………. vào ống
nghiệm chứa dung dịch sodium hydroxide……….


4. Nhỏ vài giọt dung dịch barium hydroxide……….. vào ống nghiệm
chứa dung dịch sodium sulfate…………
5. Nhỏ vài giọt dung dịch iron (III) sulfat………… vào ống nghiệm có
chứa dung dịch sodium hydroxide…………
6. Nhỏ vài giọt dung dịch copper (II) nitratee………….vào ống nghiệm
có chứa dung dịch potassium hydroxide
D. Muối
I. Đọc tên các muối sau

NaCl, CuCl2, MgSO4, Cu(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2, CaCO3, K2SO3,
K3PO4, NaHSO4, KHSO3, Fe2(SO4)3, KHCO3
II. Tính chất hóa học
1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim
loại mới
a. Cu + AgNO3
b. Fe + CuSO4
c. Zn + AgNO3
d. Mg + CuSO4
e. Zn + CuCl2
f. Mg + Fe(NO3)2
2. Muối tác dụng với acid tạo thành muối mới và acid mới
a. FeS + HCl →
b. BaCl2 + H2SO4 →
c. CaCO3 + HCl →
d. AgNO3 + HCl →
e. Na2SO3 + H2SO4 →
f. MgCO3 + HNO3 →
3. Dung dịch muối tác dụng với base tạo thành muối mới và base mới
a. NaOH + CuCl2
b. KOH + CuSO4
c. Ba(OH)2 + Na2SO4
d. Ca(OH)2 + MgCl2
e. NaOH + Fe(NO3)3
f. KOH + Fe2(SO4)3
4. Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối
mới
a. AgNO3 + NaCl
b. AgNO3 + BaCl2
c. Na2SO4 + BaCl2

d. Na2CO3 + CaCl2
5. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các thí nghiệm
sau
a. Cho lá đồng vào ống nghiệm có chứa dung dịch silver nitrate.
b. Cho đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dung dịch copper (II) sulfate.
c. Cho kẽm viên vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II) chloride.
d. Nhỏ từ từ dung dịch copper (II) sulfate vào ống nghiệm chứa dung
dịch sodium hydroxide.
e. Nhỏ tử tử dung dịch iron (III) nitrate vào ống nghiệm chứa dung dich
potassium hydroxide.


f. Nhỏ vài giọt sodium carbonate vào ống nghiệm có chứa dung dịch
barium hydroxide.
g. Nhỏ vài giọt dung dịch sodium chloride vào ống nghiệm có chứa
dung dịch silver nitrate.
h. Nhỏ vài giọt dung dịch sodium sulfate vào ống nghiệm chứa dung
dịch barium chloride
Phần II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
A. Chuỗi phản ứng
(1 )
(2 )
(3 )
( 4)
1. S ⃗
SO2 ⃗
SO3 ⃗
H2SO4 ⃗
(5 )
Na2SO4 ⃗

BaSO4
(1 )
(2 )
(3 )
2. SO2 ⃗
Na2SO3 ⃗
Na2SO4 ⃗
NaOH

( 4)
Na2CO3
(1)
( 2)
(3 )
3. CaO   CaCO3   CaO ⃗
Ca(OH)2


( 4)


(5 )

CaCO3

(1)

CaSO4

(2)



( 3 ) CaCO3

(
3)
CuCl2
Cu(OH)2

(6 )
CuSO4.

4. CaO   CaCO3   Ca(HCO3)2


(1 )

5. Cu


( 4)

CuO

(1)

CuO


(5 )

(2)


(2 )
Cu
(3)

(4)

(5)

6. Na   Na2O   NaOH   Na2SO4   NaCl  
NaNO3



(2 )
(3 )
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3

( 4)
(5 )
Fe2(SO4)3 ⃗
FeCl3.
(1 )
(2 )
(3 )
8. Fe ⃗

FeCl2 ⃗
Fe(NO3)2 ⃗
Fe(OH)2

( 4)
FeSO4.
(1 )
(2 )
(3 )
9. Al2O3 ⃗
Al ⃗
AlCl3 ⃗
NaCl

( 4)
(5 )
NaOH ⃗
Cu(OH)2.
B. Hiện tượng và PTHH
I. Ghi nhớ:
1. Màu sắc của các dung dịch
- Dung dịch muối đồng (II): CuCl 2, CuSO4, Cu(NO3)3 có màu xanh
lam
7. Fe


(1 )


- Dung dịch muối sắt (III): FeCl 3, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3 có màu vàng

nâu
- Các dung dịch cịn lại “tạm” nhớ là không màu
2. Màu sắc của các chất kết tủa
a. Base không tan
- Cu(OH)2 là chất kết tủa màu xanh lam
- Fe(OH)2 là chất kết tủa màu trắng hơi xanh
- Fe(OH)3 là chất kết tủa màu nâu đỏ
- Các base khơng tan cịn lại (Al(OH) 3, Mg(OH)2, Zn(OH)2,...) “tạm”
nhớ là màu trắng
b. Muối không tan
- CaCO3, BaCO3, CaSO3, BaSO3: trắng
- BaSO4, CaSO4: trắng
- AgCl: trắng
c. Kim loại
Cu màu đỏ, Ag màu xám bạc
3. Một số chất khí
a. H2 là chất khí khơng màu, cháy được trong khơng khí cho ngọn lửa
màu xanh
b. CO2 là chất khí khơng màu, làm đục nước vơi trong
c. SO2 là chất khí khơng màu, làm đục nước vơi trong, làm quỳ tím ẩm
hóa đỏ
II. Bài tập vận dụng
1. Cho bột CuO vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl
2. Cho bột Cu(OH)2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4
3. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl 2
4. Cho dây magie vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl
5. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
6. Sục khí SO2 (hoặc CO2) vào dung dịch calcium hydroxide dư (hoặc
barium hydroxide)
7. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch MgCl2

8. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
9. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu
giấy quỳ tím.
10. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
11. Cho bạc nitrate vào ống nghiệm đựng dung dịch hydrochloric acid


12. Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
13. Cho một đoạn dây đồng trong dung dịch AgNO3
14. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
15. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
16. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi.
17. Đốt dây sắt trong bình đựng khí clo. Sau khi phản ứng kết thúc, nhỏ
vào bình một ít nước, lắc đều.
18. Đốt dây đồng trong bình đựng khí clo. Sau khí phản ứng kết thúc,
nhỏ vào bình một ít nước, lắc đều.
C. Chọn chất phản ứng theo yêu cầu
1. Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3 , Cu(OH)2, Fe, ZnO.
Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng.
b) Khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng khí.
c) Khí nặng hơn khơng khí và khơng duy trì sự cháy.
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn khơng khí
và khơng duy trì sự cháy.
e) Dd có màu xanh lam.
f) Dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
2. Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH) 2, Fe2O3. Chất nào
ở trên tác dụng với dd HCl để:
a) Sinh ra chất khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng

khí.
b) Tạo thành dd có màu xanh lam.
c) Tạo thành dd có màu vàng nâu.
d) Tạo thành dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
3. Cho các chất sau: BaCl2, Na2SO4, Cu, Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn,
NaCl, MgSO4 . Chất nào phản ứng được với
a. CO2
b. dung dịch HCl
c. dung dịch NaOH
Viết phương trình phản ứng minh họa.
4. Có những chất NaCl, Fe(OH)3 , Zn, Na2CO3, AgNO3, CuO, MgO.
Viết phương trình phản ứng hóa học của chất tác dụng với dung dịch
hydrochloric acid sinh ra:


a. Dung dịch có màu vàng.
b. Khí khơng màu, làm đục nước vôi trong.
c. Dung dịch màu xanh nhạt.
d. Kết tủa trắng.
e. Khí khơng màu, cháy được trong khơng khí.
5. Có những chất KCl, BaCl 2, CaCO3, Fe2O3, Cu(OH)2, Mg. Viết
phương trình phản ứng hóa học của chất tác dụng với dung dịch sulfuric
acid sinh ra
a. Khí khơng màu, cháy được trong khơng khí
b. Dung dịch có màu vàng
c. Dung dịch có màu xanh
d. Kết tủa trắng và khí khơng màu, khơng duy trì sự cháy
6. Cho các chất sau: CuSO4, CuO, SO3, Fe, BaCl2, Cu, Na2O. Viết
phương trình phản ứng của chất:

a. Tác dụng với H2O tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.
b. Tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất kết tủa màu
trắng khơng tan trong nước và acid.
c. Tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra kết tủa màu xanh lơ.
d. Tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí nhẹ hơn khơng khí
và cháy được trong khơng khí.
e. Tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch màu xanh.
7. Cho các chất sau: FeCl3; P2O5; Mg; HCl; Ag; BaO. Viết phương trình
phản ứng của chất:
a. Tác dụng được với H2O tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.
b. Tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra chất kết tủa màu nâu
đỏ.
c. Tác dụng được với nước tạo ra dung dịch làm phenolphatalein
hóa hồng.
d. Tác dụng được với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.ng được với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.c với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.i dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.ch NaOH thu được với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.c kết tủa nâu đỏ.t tủa nâu đỏ.a nâu đỏ..
e. Tác dụng được với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.ng được với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.c với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.i dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.ch AgNO3 thu được với dung dịch NaOH thu được kết tủa nâu đỏ.c kết tủa nâu đỏ.t tủa nâu đỏ.a trắng.ng.
D. Nhận biết các chất
Nhận biết các chất trong dung dịch
Hoá chất
Thuốc thử
Hiện tượng và phương trình
Tạo khí khơng màu
Acid
Gốc =CO3
CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2↑ + H2O
HCl, H2SO4
Hoặc =SO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 +
H2O



- Acid
-Bazơ kiềm
Gốc =SO4

Quỳ tím
BaCl2

Gốc -Cl
AgNO3

- Quỳ tím hố đỏ
- Quỳ tím hố xanh
Tạo kết tủa trắng khơng tan trong acid
H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl
Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

 Bài tập vận dụng
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết dung dịch các chất sau
đây
a. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl
b. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.
c. NaCl , NaOH , Na2CO3 ; Na2SO4 , NaNO3
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2
b. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
c. NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4

d. BaCl2, NaCl2, H2SO4, HCl
e. NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3
3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất rắn sau sau:
a. Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3, Mg(OH)2, Fe2O3
b. BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3
4. Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết các
dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau
a. Na2CO3, Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2 .
b. K2SO3, NaNO3, BaCl2, Na2SO4



×