Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Trắc nghiệm và đáp án luật cạnh tranh đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.63 KB, 21 trang )

Trắc nghiệm và đáp án
LUẬT CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
TT

Nội dung

1

Các hành vi hạn chế cạnh tranh

2

Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo
Luật Cạnh tranh 2018

3

Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo
Luật Cạnh tranh 2018

4

Chính sách cạnh tranh

5

Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại vụ việc cạnh tranh không lành mạnh


6

Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại vụ việc hạn chế cạnh tranh

7

Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại vụ việc vi phạm tập trung kinh tế

8

Chủ thể có thẩm quyền ra định xử lý vụ
việc hạn chế cạnh tranh là

9

Chủ thể nào có thẩm quyền xử phạt vi

Câu trả lời
– (S): Đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
– (S): Chỉ tác động tới đối thủ cạnh tranh
– (S): Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh trên thị
trường
– (Đ)✅: Gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế
cạnh tranh
– (Đ)✅: Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh
nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan
trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi
vi phạm, nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối

với các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật
Hình sự.
– (S): Tối đa là 5 tỷ đồng
– (S): Tối đa là 3 tỷ đồng
– (S): Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp
có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm
tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
– (Đ)✅: Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh
nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan
trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi
vi phạm, nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối
với các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật
Hình sự.
– (S): Tối đa là 5 tỷ đồng
– (S): Tối đa là 3 tỷ đồng
– (S): Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp
có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm
tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
– (Đ)✅: Là tổng thể các công cụ và biện pháp vĩ mô
nhằm điều tiết cạnh tranh
– (S): Không bao gồm pháp luật cạnh tranh
– (S): Chỉ bao gồm pháp luật cạnh tranh
– (S): Được quy định trong Luật Cạnh tranh
b. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
– (Đ)✅: Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý
vụ việc cạnh tranh
– (S): Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
– (S): Thủ trưởng cơ quan cạnh tranh
– (S): Hội đồng cạnh tranh
– (S): Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;

– (S): Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
– (S): Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh
– (Đ)✅: Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
– (Đ)✅: Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh
– (S): Bộ trưởng Bộ Công thương
– (S): Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
– (S): Hội đồng giải quyết khiếu nại vụ việc hạn chế
cạnh
– (S): Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh


10

phạm đối với các hành vi vi phạm về
cạnh tranh không lành mạnh và tập
trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2018

– (Đ)✅: Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
– (S): Hội đồng cạnh tranh
– (S): Cục quản lý cạnh tranh

Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh
không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh
2018

– (S): Tất cả các phương án trên đều đúng
– (S): Có thể hoạt động trên cùng thị trường liên quan
– (Đ)✅: Phải có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
– (S): Thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau


11

Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh
không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh
2018

12

Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

– (S): Thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau–
(S): Phải vì mục đích cạnh tranh
– (S): Có thể hoạt động trên cùng thị trường liên quan
– (Đ)✅: Thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của
nhau; Có thể hoạt động trên cùng thị trường liên quan;
Phải vì mục đích cạnh tranh
– (S): Là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị
trường
– (Đ)✅: Bao gồm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có
sức mạnh thị trường đáng kể
– (S): Là doanh nghiệp có vị trí độc quyền
– (S): Là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh

Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

– (S): Khơng có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Bao gồm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có

sức mạnh thị trường đáng kể
– (S): Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập
– (Đ)✅: Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập; Khơng
có sự thống nhất về mặt ý chí; Bao gồm doanh nghiệp,
nhóm doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể

14

Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

– (S): Là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị
trường
– (S): Là doanh nghiệp có vị trí độc quyền
– (Đ)✅: Khơng có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Có sự thống nhất về mặt ý chí

15

Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

– (Đ)✅: Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập
– (S): Là nhóm doanh nghiệp theo mơ hình công ty mẹ
– con– (S): Là doanh nghiệp duy nhất trên thị trường
– (S): Có sự thống nhất về mặt ý chí

16

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận

hạn chế cạnh tranh

– (S): Khơng có sự độc lập về mặt ý chí
– (Đ)✅: Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị
trường
– (S): Có thể là mơ hình cơng ty mẹ – công ty con
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan

17

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh

– (Đ)✅: Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính
– (S): Có thể là mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con
– (S): Khơng có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh

– (S): Khơng có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải là mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn
– (Đ)✅: Phải có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Khơng có chi nhánh phụ thuộc

13

18



19

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh

– (Đ)✅: Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính
– (S): Có thể là mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con
– (S): Khơng có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
– (S): Phải là mơ hình cơng ty cổ phần
– (S): Phải có chi nhánh phụ thuộc
– (Đ)✅: Không nhất thiết hoạt động trên cùng một thị
trường liên quan
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
– (S): hoạt động trên cùng một thị trường liên quan
– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều sai
– (S): có sức mạnh thị trường
– (S): Bộ Cơng Thương
– (Đ)✅: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
– (S): Quốc Hội
– (S): Chính Phủ

20

Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh

21


Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh
2018 chỉ bị cấm khi

22

Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh là
cơ quan thuộc

23

Cơ quan nhà nước

c. Khơng có quyền khuyến nghị doanh nghiệp phải thực
hiện việc sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử
dụng dịch vụ cụ thể

Cơ quan nhà nước

– (S): Không thể áp dụng Luật Cạnh tranh
– (Đ)✅: Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh
– (S): Không khuyến khích cạnh tranh trên thị trường.
– (S): Khơng được LCT 2018 nhắc tới

24

25

Cơ quan nhà nước


26

Cơ quan nhà nước

27

Đạo luật đầu tiên về hạn chế cạnh tranh
ở Việt Nam

28

Điểm khác biệt cơ bản giữa hai hình
thức tập trung kinh tế: mua lại toàn bộ
doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp

– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của
LCT 2018.
– (S): Có quyền khuyến nghị các tổ chức xã hội nghề
nghiệp thực hiện những hành vi gây tác động hạn chế
cạnh tranh trên thị trường
– (Đ)✅: Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các
hiệp hội ngành, nghề, tổ chức xã hội – nghề nghiệp khác
hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm hạn chế
cạnh tranh trên thị trường;
– (S): Có quyền ép buộc doanh nghiệp thực hiện hành vi
hạn chế cạnh tranh vì mục đích chung của thị trường
– (Đ)✅: Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp
nhằm gây cản trở cạnh tranh trên thị trường
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của

LCT 2018.
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
– (S): Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị
trường
– (S): Luật Cạnh tranh 2005
– (S): Luật Cạnh tranh 2006
– (Đ)✅: Luật Cạnh tranh 2004
– (S): Luật Cạnh tranh 2018
– (S): Là ở số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị
trường
– (S): là khả năng kiểm soát chi phối một ngành nghề
của doanh nghiệp bị mua lại; Là tư cách pháp lý và sự
tồn tại của doanh nghiệp bị mua lại; Là ở số lượng các
doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
– (Đ)✅: Là tư cách pháp lý và sự tồn tại của doanh


29

Doanh nghiệp có vị trí độc quyền

30

Doanh nghiệp có vị trí độc quyền là
doanh nghiệp

31

32


Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai
báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai
báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

33

Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường theo Luật cạnh tranh
2018

34

Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018

35

Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh
2018 bao gồm

36

Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh
2018 không bao gồm


37

Đơn vị sự nghiệp công lập

38

Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm
lẫn cho khách hàng là hành vi

nghiệp bị mua lại
– (S): là khả năng kiểm soát chi phối một ngành nghề
của doanh nghiệp bị mua lại
– (S): có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường
liên quan
– (S): có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường
liên quan
– (Đ)✅: Nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về
hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên
thị trường liên quan
– (S): Khơng có sức mạnh thị trường đáng kể
– (Đ)✅: Chiếm 100% thị phần trên thị trường liên quan
– (S): có sức mạnh thị trường vừa phải
– (S): có tổng thị phần từ 90% trở lên trên thị trường
liên quan
– (S): có tổng thị phần từ 95% trở lên trên thị trường
liên quan
– (Đ)✅: Được miễn 100% mức phạt tiền
– (S): Được giảm 60% mức phạt tiền
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Được giảm 40% mức phạt tiền

– (Đ)✅: Được miễn 100% mức phạt tiền
– (S): Được giảm 60% mức phạt tiền
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Được giảm 40% mức phạt tiền
– (S): Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên
quan
– (S): Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể
– (Đ)✅: Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể; Có thị
phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
– (S): Chỉ bao gồm doanh nghiệp trong nước
– (Đ)✅: Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước
ngồi
– (S): Khơng bao gồm doanh nghiệp nước ngồi
– (S): Chỉ những doanh nghiệp có tư cách thương nhân
– (Đ)✅: Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành,
nghề hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong nước và nước ngồi có liên quan
– (S): Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngồi có liên quan
– (S): Tổ chức, cá nhân kinh doanh
– (S): Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam
– (S): Cơ quan Nhà nước
– (Đ)✅: Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt
Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp hội ngành nghề
– (S): Hiệp hội ngành nghề
– (S): Doanh nghiệp nước ngồi hoạt động tại Việt Nam
– (S): Khơng làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị
trường
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
– (Đ)✅: Là đối tượng áp dụng của LCT 2018

– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LC
– (Đ)✅: Khiến khách hàng nhầm lẫn về hàng hóa dịch
vụ mà doanh nghiệp cung cấp
– (S): Khiến khách hàng nhầm lẫn về hàng hóa dịch vụ
của doanh nghiệp khác


– (S): Là hành vi mang tính chất cơng kích đối thủ cạnh
tranh trực tiếp

39

40

41

42

43

44

45

46

47

– (S): Được hưởng miễn trừ
– (Đ)✅: Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn

Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ đến loại bỏ được được đối thủ cạnh tranh
– (S): Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
– (S): Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí độc quyền
– (S): Chỉ bị cấm nếu loại bỏ được được đối thủ cạnh
tranh
– (Đ)✅: Không được hưởng miễn trừ
Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ – (S): Là hành vi bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức
khơng có loại trừ.
– (S): Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
hoặc vị trí độc quyền
– (Đ)✅: Bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
hoặc vị trí độc quyền
Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ
– (S): Chỉ bị cấm nếu loại bỏ được được đối thủ cạnh
dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại
tranh
bỏ đối thủ cạnh tranh
– (S): Có thể được hưởng miễn trừ
– (S): Không được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
– (S): Là hành vi đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
– (S): Chỉ được quy định trong Luật cạnh tranh
– (S): Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (Đ)✅: Là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên
tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các
chuẩn mực khác trong kinh doanh
– (S): Bán hàng mang tính chất lừa đảo
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (Đ)✅: Ép buộc trong kinh doanh
nào được quy định trong Luật Cạnh

– (S): Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
tranh 2018
– (S): Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
– (S): Bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Quảng cáo so sánh nhất
nào được quy định trong Luật Cạnh
– (S): Khuyến mại
tranh 2018
– (Đ)✅: Xâm phạm bí mật kinh doanh
– (S): Gây mất trật tự công cộng
– (S): Gây cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (Đ)✅: Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh
nào được quy định trong Luật Cạnh
tranh 2018
nghiệp khác
– (S): Bán hàng đa cấp bất chính
– (S): Bán hàng đa cấp bất chính
– (S): Bán hàng quốc cấm
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Bán hàng không đúng giá niêm yết
nào được quy định trong Luật Cạnh
– (Đ)✅: Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
tranh 2018
tồn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh
nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó
– (S): Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
nào sau đây được quy định trong cả Luật – (S): Bán hàng đa cấp bất chính

– (Đ)✅: Xâm phạm thơng tin bí mật trong kinh doanh
cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh
2018
– (S): Phân biệt đối xử của hiệp hội


48

49

50

– (Đ)✅: Cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh
hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp khác; So sánh hàng
hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại
của doanh nghiệp khác; Khuyến mại gian dối hoặc gây
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
nhầm lẫn cho khách hàng
nào sau đây được quy định trong cả Luật
– (S): Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho
cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh
khách hàng
2018
– (S): So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa,
dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác
– (S): Cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh
hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp khác
– (S): Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (Đ)✅: Xâm phạm thơng tin bí mật trong kinh doanh
trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp được
– (S): Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
toàn bộ
bao gồm
– (S): Gièm pha doanh nghiệp khác
– (Đ)✅: Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, của doanh
nghiệp đó; Gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng tài chính
của doanh nghiệp đó; Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đó
Hành vi cung cấp thông tin không trung – (S): Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của
thực về doanh nghiệp khác
doanh nghiệp đó
– (S): Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, của doanh nghiệp
đó
– (S): Gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng tài chính của
doanh nghiệp đó
Hành vi đưa thông tin trung thực

– (S): Là hành vi cạnh tranh lành mạnh– (S): Tất cả các
phương án đều sai– (S): Không bị cấm theo quy định
của Luật cạnh tranh 2018– (Đ)✅: Bị cấm nếu vi phạm
Điều 45 Luật cạnh tranh 2018

Hành vi ép buộc trong kinh doanh là
hành vi

– (S): Đe dọa hoặc cưỡng ép đối tác kinh doanh ngừng

kinh doanh– (Đ)✅: Đe dọa hoặc cưỡng ép khách hàng,
đối tác kinh doanh ngừng giao dịch với đối thủ cạnh
tranh– (S): Dùng vũ lực để đe dọa hoặc cưỡng ép khách
hàng– (S): Đe dọa dùng vũ lực để cưỡng ép khách hàng

53

Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật
Cạnh tranh 2018 bao gồm

– (S): Tập trung kinh tế và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị
trí độc quyền.– (Đ)✅: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và
Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.– (S): Thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh
vị trí độc quyền. và Tập trung kinh tế– (S): Thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh và Tập trung kinh tế

54

Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật
cạnh tranh 2018 không bao gồm

– (S): Tất cả các phương án đều sai– (S): Lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí độc quyền– (S): Thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh– (Đ)✅: Tập trung kinh tế

55

Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo
Luật Cạnh tranh 2018


– (S): Bao gồm 09 dạng hành vi– (S): Bao gồm 07 dạng
hành vi– (Đ)✅: Không bị giới hạn số lượng hành vi–
(S): Bao gồm 08 dạng hành vi

51

52


Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh theo
Luật Cạnh tranh 2018

– (S): Bao gồm 08 dạng hành vi– (S): Bao gồm 06 dạng
hành vi– (S): Bao gồm 07 dạng hành vi– (Đ)✅: Không
bị giới hạn số lượng hành vi

Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh

– (S): Chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính; Có thể bị truy
cứu trách nhiệm hình sự; Chỉ phải bồi thường thiệt hại
theo quy định của pháp luật dân sự– (S): Chỉ phải bồi
thường thiệt hại theo quy định của pháp luật dân sự–
(Đ)✅: Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự– (S): Chỉ
bị xử phạt vi phạm hành chính

Hình thức hợp nhất doanh nghiệp theo
LCT 2018

– (Đ)✅: Làm chấm dứt tư cách pháp lý của các doanh

nghiệp tham gia hợp nhất– (S): Làm chấm dứt tư cách
pháp lý của một bên doanh nghiệp bị hợp nhất– (S):
Không làm giảm đi số lượng các doanh nghiệp trên thị
trường– (S): Làm tăng số lượng các doanh nghiệp trên
thị trường

59

Hình thức liên doanh doanh nghiệp theo
LCT 2018

– (S): Các doanh nghiệp tham gia liên doanh có thể chi
phối được doanh nghiệp mới thành lập.– (S): Tạo ra chủ
thể pháp lý mới trên thị trường– (Đ)✅: Tạo ra chủ thể
pháp lý mới trên thị trường; Các doanh nghiệp tham gia
liên doanh vẫn tồn tại; Các doanh nghiệp tham gia liên
doanh có thể chi phối được doanh nghiệp mới thành
lập– (S): Các doanh nghiệp tham gia liên doanh vẫn tồn
tại

60

Hình thức mua lại doanh nghiệp theo
LCT 2018

– (S): Không bao gồm mua tài sản doanh nghiệp– (Đ)✅:
Bao gồm mua vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác–
(S): Chỉ bao gồm mua cổ phần, cổ phiếu của doanh
nghiệp– (S): Chỉ bao gồm mua tài sản doanh nghiệp


Hình thức mua lại doanh nghiệp theo
LCT 2018

– (S): Mua một phần vốn góp của doanh nghiệp khác–
(S): Mua phần lớn tài sản của doanh nghiệp khác–
(Đ)✅: Bao gồm mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài
sản của doanh nghiệp khác– (S): Là mua lại tồn bộ
doanh nghiệp khác

Hình thức mua lại doanh nghiệp theo
LCT 2018

– (S): Nhằm kiểm soát tồn bộ doanh nghiệp bị mua lại–
(S): Nhằm kiểm sốt phần lớn doanh nghiệp bị mua lại–
(S): Nhằm kiểm soát một phần của doanh nghiệp bị mua
lại– (Đ)✅: Nhằm kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc
một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lại.

63

Hình thức sáp nhập doanh nghiệp theo
LCT 2018

– (S): Làm chấm dứt tư cách pháp lý của các doanh
nghiệp tham gia sáp nhập– (S): Không làm giảm đi số
lượng các doanh nghiệp trên thị trường– (S): Làm chấm
dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp nhận sáp nhập–
(Đ)✅: Luôn làm giảm đi số lượng các doanh nghiệp trên
thị trường


64

Hình thức tập trung kinh tế nào
KHƠNG làm giảm đi số lượng các
doanh nghiệp hoạt động trên thị trường

– (S): Sáp nhập doanh nghiệp– (S): Tất cả các phương
án đều đúng– (S): Hợp nhất doanh nghiệp– (Đ)✅: Mua
lại doanh nghiệp

56

57

58

61

62


65

Hình thức tập trung kinh tế nào làm
giảm đi số lượng các doanh nghiệp hoạt
động trên thị trường

– (S): Mua lại doanh nghiệp– (Đ)✅: Sáp nhập doanh
nghiệp– (S): Mua bán doanh nghiệp– (S): Liên doanh
giữa các doanh nghiệp


66

Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh
tranh ra quyết định xử lý vụ việc hạn
chế cạnh tranh trên cơ sở

– (Đ)✅: Thảo luận và bỏ phiếu kín– (S): Biểu quyết
cơng khai– (S): Thảo luận kín và bỏ phiếu cơng khai–
(S): Lấy ý kiến bằng văn bản và biểu quyết

Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc
một ngành, nghề của doanh nghiệp khác
là khi

– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết quyết
định của bộ máy điều hành công ty– (S): Doanh nghiệp
mua lại có quyền phủ quyết phương án kinh doanh của
cơng ty– (Đ)✅: Doanh nghiệp mua lại có quyền Quyết
định sửa đổi, bổ sung điều lệ của doanh nghiệp bị mua
lại– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết các
vấn đề quan trọng của cơng ty

Kiểm sốt, chi phối doanh nghiệp hoặc
một ngành, nghề của doanh nghiệp khác
là khi

– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu
trên 50% vốn pháp định– (S): Doanh nghiệp mua lại
giành được quyền sở hữu trên 50% vốn chủ sở hữu– (S):

Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên
50% vốn vay– (Đ)✅: Doanh nghiệp mua lại giành được
quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệ

Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc
một ngành, nghề của doanh nghiệp khác
là khi

– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu
trên 50% cổ phần được phép phát hành– (S): Doanh
nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% cổ
phần phổ thông– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được
quyền sở hữu trên 50% cổ phần ưu đãi– (Đ)✅: Doanh
nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% cổ
phần có quyền biểu quyết

Lịch sử hình thành và phát triển pháp
luật cạnh tranh trên thế giới chỉ ra rằng

– (Đ)✅: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ra đời
sớm hơn pháp luật về hạn chế cạnh tranh– (S): Pháp luật
hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh ra
đời cùng nhau– (S): Pháp luật về hạn chế cạnh tranh ra
đời sớm hơn pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh–
(S): Tất cả các phương án đều sai

Luật Cạnh tranh

– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm,
thủ tục miễn trừ và xử lý vi phạm– (S): Chỉ quy định về

các hành vi cạnh tranh bị cấm– (Đ)✅: Không đưa ra quy
định hướng dẫn các chủ thể kinh doanh trong quá trình
cạnh tranh trên thị trường– (S): Chỉ quy định về các
hành vi cạnh tranh bị cấm và biện pháp xử lý

Luật Cạnh tranh

– (S): Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh
trên thị trường– (Đ)✅: Ngoài quy định cấm đối với các
hành vi phản cạnh tranh cịn có các quy định cho hưởng
miễn trừ– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái
với chuẩn mực thông thường của đạo đức kinh doanh–
(S): Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây
thiệt hại cho người tiêu dùng

67

68

69

70

71

72


Luật Cạnh tranh


– (S): Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh
trên thị trường– (Đ)✅: Ngoài quy định cấm đối với các
hành vi phản cạnh tranh cịn có các quy định cho hưởng
miễn trừ– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái
với chuẩn mực thông thường của đạo đức kinh doanh–
(S): Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây
thiệt hại cho người tiêu dùng

74

Luật Cạnh tranh

– (S): Khơng có quy định về trình tự thủ tục giải quyết
vụ việc cạnh tranh– (S): Chỉ quy định trình tự thủ tục
giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh– (S): Chỉ quy định
trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh khơng lành
mạnh– (Đ)✅: Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết
vụ việc cạnh tranh

75

Luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực:

b. 01/07/2019

76

Luật Cạnh tranh 2018 có phạm vi áp
dụng


– (S): Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra
ngoài lãnh thổ Việt Nam– (S): Chỉ trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam– (Đ)✅: Đối với những hành vi phản cạnh
tranh xảy ra ra trên lãnh thổ Việt Nam– (S): Trong và
ngoài lãnh thổ Việt Nam

77

Luật Cạnh tranh 2018 nghiêm cấm

a. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa,
dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không
chứng minh được nội dung

78

Luật cạnh tranh 2018 quy định bao
nhiêu hành vi cạnh tranh không lành
mạnh

73

79

80

81

– (Đ)✅: Không giới hạn số hành vi vi phạm (Liệt kê
theo hướng mở)– (S): 07 hành vi– (S): 06 hành vi– (S):

09 hành vi
– (S): 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm
trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi
phạm quy định về cạnh tranh không lành trước năm thực hiện hành vi vi phạm– (Đ)✅:
mạnh
2.000.000.000 đồng– (S): Không quy định tối đa– (S):
1.000.000.000 đồng

Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi
phạm quy định về lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc
quyền

– (S): 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm
trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề
trước năm thực hiện hành vi vi phạm– (S):
2.000.000.000 đồng– (Đ)✅: 10% tổng doanh thu của
doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên
quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện
hành vi vi phạm– (S): Luôn thấp hơn mức phạt tiền thấp
nhất được quy định trong Bộ luật Hình sự.

Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh

– (S): Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường– (S):
Bảo vệ đối thủ cạnh tranh– (S): Bảo vệ người tiêu dùng–
(Đ)✅: Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu
dùng; Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường



82

83

84

85

Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế của
các doanh nghiệp dự định tham gia tập
trung kinh tế là

– (S): 15.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liền kề
trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế;– (Đ)✅:
20% thị phần kết hợp trở lên trên thị trường liên quan
trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện
tập trung kinh tế– (S): 3.000 tỷ đồng trở lên trong năm
tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung
kinh tế;– (S): 1.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính
liền kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế;

Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước
bằng cách

– (Đ)✅: Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ
thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; Quyết định số
lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa,
dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; Định

hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến hàng hóa,
dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước– (S): Định
hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến hàng hóa,
dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước– (S): Quyết
định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực
độc quyền nhà nước– (S): Quyết định số lượng, khối
lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa, dịch vụ thuộc
lĩnh vực độc quyền nhà nước

Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí
thống lĩnh thị trường theo Luật cạnh
tranh 2018

– (S): Nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh
tranh– (Đ)✅: Nếu cùng hành động gây tác động hạn chế
cạnh tranh và có sức mạnh thị trường đáng kể– (S): Có
tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan–
(S): Có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên
quan

Nhóm doanh nghiệp liên kết

– (Đ)✅: là nhóm các doanh nghiệp cùng chung bộ phận
điều hành– (S): Là mơ hình tập đồn và các thành viên–
(S): Là mơ hình cơng ty mẹ con– (S): là nhóm các
doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát, chi phối lẫn nhau

86

Pháp luật cạnh tranh


87

Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi

– (Đ)✅: Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của tồn thị
trường.– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh
tranh– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu
dùng– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ đối thủ cạnh
tranh
– (S): Tập trung kinh tế– (S): Cạnh tranh không lành
mạnh– (S): Hạn chế cạnh tranh– (Đ)✅: Hạn chế cạnh
tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tế

88

Phiên điều trần

– (S): Được mở ngay khi Hội đồng xử lý vụ việc hạn
chế cạnh ra quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh
tranh– (S): được mở sau khi Hội đồng xử lý vụ việc hạn
chế cạnh ra quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh
tranh– (Đ)✅: được mở trước khi Hội đồng xử lý vụ việc
hạn chế cạnh ra quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh
tranh

89

Phiên điều trần được tổ chức


– (Đ)✅: Công khai– (S): Bí mật– (S): Do Chủ tịch ủy
ban cạnh tranh quốc gia quyết định– (S): Do các bên
thỏa thuận


90

91
92

93

94

95

96

97

98

Sau khi kết thúc thẩm định chính thức
việc tập trung kinh tế, Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia sẽ ra một trong các quyết
định
Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia tối đa là
Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia tối đa là

Sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp
thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh và nhóm doanh nghiệp lạm
dung vị trí thống lĩnh là
Sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp
thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh và nhóm doanh nghiệp lạm
dung vị trí thống lĩnh là

– (S): Tập trung kinh tế bị cấm nhưng được hưởng miễn
trừ– (S): Tập trung kinh tế được thực hiện; Tập trung
kinh tế phải thông báo; Tập trung kinh tế bị cấm nhưng
được hưởng miễn trừ– (Đ)✅: Tập trung kinh tế được
thực hiện– (S): Tập trung kinh tế phải thông báo
a. 15 thành viên
– (Đ)✅: 15 thành viên– (S): 10 thành viên– (S): 07
thành viên– (S): 05 thành viên
– (S): Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp–
(Đ)✅: Số lượng các doanh nghiệp; Sự thống nhất ý chí
giữa các doanh nghiệp– (S): Số lượng các doanh nghiệp
– (Đ)✅: Số lượng các doanh nghiệp; Sự thống nhất ý
chí giữa các doanh nghiệp– (S): Sự thống nhất ý chí
giữa các doanh nghiệp– (S): Số lượng các doanh nghiệp

Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh
nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác
định căn cứ vào

– (Đ)✅: Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp
trên thị trường liên quan– (S): Bảng xếp hạng của cơ

quan cạnh tranh– (S): Do doanh nghiệp tự đánh giá–
(S): Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường

Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh
nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác
định căn cứ vào

– (S): Sức mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp–
(Đ)✅: Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên
thị trường liên quan; Rào cản gia nhập, mở rộng thị
trường đối với doanh nghiệp khác; Sức mạnh tài chính,
quy mơ của doanh nghiệp– (S): Rào cản gia nhập, mở
rộng thị trường đối với doanh nghiệp khác– (S): Tương
quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên
quan

Tập trung kinh tế được thực hiện sau khi
thẩm định sơ bộ nếu

– (S): Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp dự định
tham gia tập trung kinh tế lớn hơn 20% trên thị trường
liên quan;– (Đ)✅: Tổng bình phương mức thị phần của
các doanh nghiệp sau tập trung kinh tế trên thị trường
liên quan thấp hơn 1.800– (S): Biên độ tăng tổng bình
phương mức thị phần của các doanh nghiệp trên thị
trường liên quan trước và sau tập trung kinh tế thấp hơn
1800;– (S): Tổng bình phương mức thị phần của các
doanh nghiệp sau tập trung kinh tế trên thị trường liên
quan trên 1.800


Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

– (Đ)✅: Bao gồm chuyên gia và nhà khoa học chuyên
ngành luật, kinh tế, tài chính.– (S): Phải là công chức Bộ
Công Thương; Buộc phải là công chức; Bao gồm
chuyên gia và nhà khoa học chuyên ngành luật, kinh tế,
tài chính.– (S): Phải là cơng chức Bộ Cơng Thương–
(S): Buộc phải là công chức


99

Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
có thể là

– (Đ)✅: cơng chức Bộ Cơng Thương có thời gian cơng
tác thực tế ít nhất là 09 năm; chuyên gia và nhà khoa
học chun ngành luật, kinh tế, tài chính; cơng chức Bộ,
ngành có liên quan– (S): cơng chức Bộ Cơng Thương có
thời gian cơng tác thực tế ít nhất là 09 năm– (S): cơng
chức Bộ, ngành có liên quan– (S): chuyên gia và nhà
khoa học chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính.

100

Theo Luật cạnh tranh 2018 chủ thể thực
hiện hành vi tập trung kinh tế

– (Đ)✅: không nhất thiết phải hoạt động trên thị trường
liên quan.– (S): Tất cả các phương án đều sai– (S): phải

hoạt động trên thị trường liên quan.

Theo Luật cạnh tranh 2018 hành vi tập
trung kinh tế bị cấm khi

– (Đ)✅: Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây
tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam– (S):
Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ
50% trở lên trên thị trường liên quan– (S): Tất cả các
phương án đều sai– (S): Các doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế chiếm từ 30% trở lên trên thị trường liên
quan

102

Theo Luật cạnh tranh 2018 ngưỡng
thông báo tập trung kinh tế được xác
định căn cứ vào một trong các tiêu chí

– (Đ)✅: Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của
doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; Tổng doanh
thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia
tập trung kinh tế; Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế–
(S): Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh
nghiệp tham gia tập trung kinh tế– (S): Tổng doanh thu
trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế– (S): Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế

103


Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước
kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các
biện pháp

b. Định hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến
hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước

104

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước
kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các
biện pháp

– (S): Cấp giấy phép kinh doanh độc quyền– (Đ)✅:
Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của
hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước–
(S): Yêu cầu các doanh nghiệp, cá nhân chỉ được phép
mua bán hàng hóa dịch vụ từ doanh nghiệp độc quyền–
(S): Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị
trường của hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền
nhà nước; Cấp giấy phép kinh doanh độc quyền; Yêu
cầu các doanh nghiệp, cá nhân chỉ được phép mua bán
hàng hóa dịch vụ từ doanh nghiệp độc quyền

105

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước

kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các
biện pháp

– (Đ)✅: Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ
thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước– (S): Tất cả các
phương án đều đúng– (S): Cấp giấy phép kinh doanh
độc quyền– (S): Yêu cầu các doanh nghiệp, cá nhân chỉ
được phép mua bán hàng hóa dịch vụ từ doanh nghiệp
độc quyền

106

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm ba
doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây
hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp

– (S): Nếu có thị phần đáng kể trên thị trường– (S): Nếu
có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở
lên– (Đ)✅: Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên
quan từ 65% trở lên và khơng có doanh nghiệp nào có

101


nào sau đây

thị phần nhỏ hơn 10%– (S): Tất cả các phương án đều
đúng


107

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm ba
doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây
tác động hạn chế cạnh tranh và

– (S): có tổng thị phần từ 60% trở lên trên thị trường
liên quan– (Đ)✅: có tổng thị phần từ 65% trở lên trên
thị trường liên quan– (S): có tổng thị phần từ 70% trở
lên trên thị trường liên quan– (S): có tổng thị phần từ
75% trở lên trên thị trường liên quan.

108

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm bốn
doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây
tác động hạn chế cạnh tranh và

– (S): có tổng thị phần từ 70% trở lên trên thị trường
liên quan– (Đ)✅: có tổng thị phần từ 75% trở lên trên
thị trường liên quan– (S): có tổng thị phần từ 85% trở
lên trên thị trường liên quan.– (S): có tổng thị phần từ
80% trở lên trên thị trường liên quan

109

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm doanh

nghiệp có vị trí thống lĩnh

– (S): Khơng bị giới hạn mức tối đa– (Đ)✅: Từ hai
doanh nghiệp trở lên– (S): Có tối đa là 04 doanh
nghiệp– (S): Có tối đa là 06 doanh nghiệp

110

Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm hai
doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây
tác động hạn chế cạnh tranh và

– (Đ)✅: có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường
liên quan– (S): có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị
trường liên quan– (S): có tổng thị phần từ 75% trở lên
trên thị trường liên quan– (S): có tổng thị phần từ 85%
trở lên trên thị trường liên quan.

111

Theo Luật cạnh tranh 2018 sức mạnh thị
trường đáng kể của doanh nghiệp, nhóm
doanh nghiệp được xác định căn cứ vào

– (Đ)✅: Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp
trên thị trường liên quan; Sức mạnh tài chính, quy mơ
của doanh nghiệp; Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh
vực mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh– (S):
Sức mạnh tài chính, quy mơ của doanh nghiệp– (S): Các

yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp
đang hoạt động kinh doanh– (S): Tương quan thị phần
giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan

112

Theo Luật cạnh tranh 2018 tập trung
kinh tế

– (S): Bị cấm tuyệt đối– (Đ)✅: Không được hưởng miễn
trừ– (S): Bị cấm có điều kiện– (S): Có thể được hưởng
khoan hồng

113
114

115

Theo Luật cạnh tranh 2018 thời hạn
thẩm định chính thức việc tập trung kinh
tế là
Theo Luật cạnh tranh 2018 thời hạn
thẩm định sơ bộ việc tập trung kinh tế là
Theo Luật Cạnh tranh 2018 trong quá
trình thẩm định tập trung kinh tế, Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền tham
vấn

– (S): 3 tháng– (Đ)✅: 90 ngày– (S): 150 ngày– (S): 6
tháng

– (S): 60 ngày– (S): 90 ngày– (S): 150 ngày– (Đ)✅: 30
ngày
– (Đ)✅: Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh
nghiệp tham gia tập trung kinh tế đang hoạt động; doanh
nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan – (S): Cơ
quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham
gia tập trung kinh tế đang hoạt động– (S): doanh nghiệp,
tổ chức và cá nhân khác có liên quan


116

Theo Luật cạnh tranh 2018, áp dụng
điều kiện thương mại khác nhau trong
các giao dịch tương tự nhau

– (S): Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến
ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị
trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác– (Đ)✅: Chỉ bị
cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc
VTĐQ; Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn
đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị
trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác– (S): Chỉ bị cấm
nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ

117

Theo Luật cạnh tranh 2018, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
tồn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn

đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh

– (Đ)✅: Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị
cấm– (S): Tất cả các phương án đều đúng– (S): Chỉ bị
cấm nếu doanh nghiệp thực hiện hành vi có sức mạnh
thị trường– (S): Được hưởng miễn trừ

118

Theo Luật cạnh tranh 2018, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn
đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh

– (S): Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm–
(S): Không được hưởng miễn trừ– (Đ)✅: Không được
hưởng miễn trừ; Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
bị cấm; Là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc
quyền bị cấm– (S): Là hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí độc quyền bị cấm

Theo Luật Cạnh tranh 2018, doanh
nghiệp có thể

– (S): Tất cả các phương án trên đều sai– (Đ)✅: Thực
hiện tập trung kinh tế khi không thuộc ngưỡng thông
báo tập trung kinh tế– (S): Thực hiện tập trung kinh tế
khi chưa có thơng báo kết quả thẩm định chính thức của
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia– (S): Thực hiện tập trung
kinh tế khi chưa có thơng báo kết quả thẩm định sơ bộ

của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi
cạnh tranh khơng lành mạnh

– (S): Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh– (S): là
hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn
chế cạnh tranh– (S): Tất cả các phương án trên đều
đúng– (Đ)✅: là hành vi gây thiệt hại hoặc có thể gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp khác

121

Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi
cạnh tranh không lành mạnh

– (S): Chỉ gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến
quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác– (S):
Luôn gây thiệt hại tới người tiêu dùng– (Đ)✅: là hành
vi gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và
lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác và cả người tiêu
dùng– (S): Ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng

122

Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi
cạnh tranh khơng lành mạnh

– (S): Có thể được hưởng miễn trừ; Bị cấm tuyệt đối; Bị

cấm có điều kiện– (S): Bị cấm có điều kiện– (S): Có thể
được hưởng miễn trừ– (Đ)✅: Bị cấm tuyệt đối

123

Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

– (S): Có thể được hưởng miễn trừ– (Đ)✅: Bị cấm tuyệt
đối– (S): Bị cấm có điều kiện– (S): Tất cả các phương
án đều sai

119

120


124

Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi nào
sau đây KHÔNG phải là hành vi cạnh
tranh không lành mạnh

125

Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi nào
sau đây KHÔNG phải là hành vi cạnh
tranh không lành mạnh

– (Đ)✅: Bán hàng đa cấp bất chính– (S): So sánh hàng

hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại
của doanh nghiệp khác– (S): Cung cấp thông tin không
trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài
chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
khác– (S): Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho
khách hàng
– (Đ)✅: Phân biệt đối xử của hiệp hội– (S): Cung cấp
thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy
tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khác– (S): Lơi kéo khách hàng bất chính–
(S): Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách
hàng

126

Theo Luật cạnh tranh 2018, lạm dụng
VTTL, VTĐQ để ấn định giá bán lại tối
thiểu gây thiệt hại cho khách hàng là

– (S): Tất cả các phương án trên đều sai– (S): Việc các
nhà sản xuất đưa ra một mức giá thống nhất cho các nhà
phân phối– (Đ)✅: Việc các nhà sản xuất yêu cầu các
nhà phân phối không được bán thấp hơn mức giá cố
định.– (S): Thỏa thuận ấn định giá giữa nhà sản xuất và
nhà phân phối

127

Theo Luật cạnh tranh 2018, những hành
vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

– (S): Chỉ dẫn gây nhầm lẫn– (Đ)✅: Lôi kéo khách hàng
bất chính– (S): Phân biệt đối xử của hiệp hội– (S): Bán
hàng đa cấp bất chính

128

Theo Luật cạnh tranh 2018, những hành
vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh
không lành mạnh

– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh– (S): Lạm dụng vị
trí thống lĩnh vị trí độc quyền– (S): Tập trung kinh tế–
(Đ)✅: Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh

Theo Luật cạnh tranh 2018, nội dung
thẩm định sơ bộ việc tập trung kinh tế
bao gồm

– (S): Đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của việc tập trung
kinh tế– (S): Đánh giá tác động tích cực của việc tập
trung kinh tế– (S): Tất cả các phương án đều đúng–
(Đ)✅: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia
tập trung kinh tế trên thị trường liên quan

130


Theo Luật cạnh tranh 2018, so sánh
hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng
hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác

– (S): Khơng bị cấm nếu chứng minh được nội dung so
sánh– (S): Bao gồm cả so sánh trực tiếp về giá của hàng
hóa dịch vụ– (S): Chỉ bị cấm nếu như so sánh hàng hóa
dịch vụ cùng loại– (Đ)✅: Chỉ bị cấm nếu như so sánh
hàng hóa dịch vụ cùng loại; Khơng bị cấm nếu chứng
minh được nội dung so sánh; Bao gồm cả so sánh trực
tiếp về giá của hàng hóa dịch vụ

131

Theo Luật cạnh tranh 2018, so sánh
hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng
hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác

– (S): Không bao gồm so sánh trực tiếp về giá của hàng
hóa dịch vụ– (S): Bị cấm nếu chứng minh được nội
dung so sánh– (Đ)✅: Chỉ bị cấm nếu như so sánh hàng
hóa dịch vụ cùng loại

132

Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung
kinh tế bao gồm các hình thức sau

133


Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung
kinh tế là hành vi nào sau đây

129

– (S): Mua lại doanh nghiệp– (S): Hợp nhất doanh
nghiệp– (Đ)✅: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh
nghiệp; Mua lại doanh nghiệp– (S): Sáp nhập doanh
nghiệp
– (Đ)✅: Liên doanh doanh nghiệp– (S): Thay đổi người
đại diện doanh nghiệp– (S): Giải thể doanh nghiệp– (S):
Thay đổi bộ máy nhân sự doanh nghiệp


– (S): Tặng cho doanh nghiệp– (S): Tách doanh nghiệp–
(Đ)✅: Sáp nhập doanh nghiệp– (S): Chia doanh nghiệp
– (S): Cá nhân đầu tư cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp–
(S): Mua lại hoạt động kinh doanh– (Đ)✅: Mua lại
doanh nghiệp– (S): Chuyển nhượng cổ phần doanh
nghiệp
– (S): Bộ trưởng Bộ Công thương– (Đ)✅: Chủ tịch Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia– (S): Thủ tướng Chính phủ–
(S): Chủ tịch Quốc hội

134

Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung
kinh tế là hành vi nào sau đây

135


Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung
kinh tế là hành vi nào sau đây

136

Theo quy định của Luật Cạnh tranh
2018, Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc
hạn chế cạnh tranh do ai chỉ định

137

Theo quy định của Luật Cạnh tranh
2018, Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc
gia do ai bổ nhiệm, miễn nhiệm

– (S): Bộ trưởng Bộ Công thương– (S): Chủ tịch nước–
(S): Chủ tịch quốc hội– (Đ)✅: Thủ tướng Chính phủ

138

Theo quy định của Luật Cạnh tranh
2018, Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh
tranh KHÔNG bao gồm

– (S): Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh– (S): Tất cả
các phương án đều sai– (Đ)✅: Hội đồng cạnh tranh–
(S): Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;

139


140

Theo quy định của Luật Cạnh tranh
2018, hình thức xử phạt nào sau đây
KHƠNG thuộc thẩm quyền của Chủ tịch
ủy ban cạnh tranh quốc gia và Hội đồng
xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh
Theo quy định của Luật Cạnh tranh
2018, thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ
việc cạnh tranh do ai bổ nhiệm, miễn
nhiệm

– (S): Phạt cảnh cáo– (Đ)✅: Phạt tù– (S): Tịch thu tang
vật– (S): Phạt tiền
– (S): Thủ tướng Chính phủ– (S): Chủ tịch nước– (S):
Bộ trưởng Bộ Công thương– (Đ)✅: Chủ tịch Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia

Thị trường sản phẩm liên quan là

– (S): Là thị trường có hàng hóa dịch vụ có thể thay thế
cho nhau với những điều kiện cạnh tranh tương tự– (S):
Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có liên quan–
(Đ)✅: Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể
thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá
cả– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể
thay thế cho nhau về đặc tính hoặc mục đích sử dụng
hoặc giá cả


142

Thị trường sản phẩm liên quan là

– (Đ)✅: Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể
thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá
cả– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể
thay thế cho nhau về đặc tính hoặc mục đích sử dụng
hoặc giá cả– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch
vụ có liên quan– (S): Là thị trường có hàng hóa dịch vụ
có thể thay thế cho nhau với những điều kiện cạnh tranh
tương tự

143

– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều
Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ dọc– (S): ln là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo
chiều ngang.– (Đ)✅: Có thể là thỏa thuận ngang hoặc
theo Luật cạnh tranh 2018
thỏa thuận dọc

144

Thỏa thuận để một hoặc các bên tham
gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh
2018

141


– (Đ)✅: Bị cấm tuyệt đối– (S): Bị cấm nếu gây tác động
hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường– (S): Bị cấm
nếu các bên thỏa thuận hoạt động trên cùng thị trường.–
(S): Có thể hưởng miễn trừ


145

146

147

148

149

150

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối bao gồm

a. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận
thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp
hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm
hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị
trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham
gia thỏa thuận.


Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh
nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh
doanh– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia
thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ– (S): Thỏa thuận
loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải
là các bên tham gia thỏa thuận.– (Đ)✅: Thỏa thuận ấn
định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (S): Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của
các đối thủ cạnh tranh mới.– (Đ)✅: Thỏa thuận hạn chế
hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.– (S): Thỏa thuận hạn chế
công nghệ, hạn chế đầu tư– (S): Thỏa thuận thông đồng
trong đấu thầu

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh

nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh
doanh– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia
thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ– (S): Thỏa thuận
loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải
là các bên tham gia thỏa thuận.– (Đ)✅: Thỏa thuận ấn
định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp.

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (S): Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của
các đối thủ cạnh tranh mới.– (Đ)✅: Thỏa thuận hạn chế
hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.– (S): Thỏa thuận hạn chế
công nghệ, hạn chế đầu tư– (S): Thỏa thuận thông đồng
trong đấu thầu

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (Đ)✅: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp.– (S): Thỏa thuận loại bỏ
khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên tham gia thỏa thuận.– (S): Thỏa thuận ngăn cản,
kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh– (S): Thỏa thuận để

một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi
tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung
ứng dịch vụ


151

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (S): Thoả thuận áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng.–
(Đ)✅: Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị
trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng
dịch vụ.– (S): Thỏa thuận hạn chế đầu tư.– (S): Thỏa
thuận tẩy chay hoặc loại bỏ các doanh nghiệp khác

152

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
ngang bao gồm

– (S): Không được hưởng miễn trừ– (S): Bị cấm tuyệt
đối– (Đ)✅: Có thể hưởng miễn trừ– (S): Bị cấm có điều
kiện

153

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị

cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường
bao gồm

a. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm,
nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên
không tham gia thỏa thuận

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị
cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường
bao gồm

– (S): Thỏa thuận lại bỏ doanh nghiệp ra khỏi thị
trường.– (S): Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ–
(Đ)✅: Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết
hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho
doanh nghiệp khác– (S): Thỏa thuận hạn chế số lượng,
khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ.

155

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị
cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường
bao gồm

– (S): Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm sốt số lượng, khối
lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.–

(Đ)✅: Thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận
các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng
của hợp đồng– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên
tham gia thỏa thuận thắng thầu– (S): Thỏa thuận phân
chia thị trường tiêu thụ hàng hoá.

156

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị
cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường
bao gồm

– (Đ)✅: Thỏa thuận không giao dịch với các bên không
tham gia thỏa thuận– (S): Thỏa thuận phân chia khách
hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.– (S): Thỏa thuận ấn định
giá hàng hóa dịch vụ– (S): Thỏa thuận kiểm soát số
lượng, khối lượng sản xuất hàng hóa dịch vụ

157

– (S): Tất cả các phương án đều sai– (Đ)✅: Bao gồm cả
các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật
chiều dọc– (S): Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh 2018
cạnh tranh theo chiều ngang– (S): Chỉ bao gồm các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc


158

– (Đ)✅: Không giới hạn số lượng hành vi– (S): Có 09
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật
dạng hành vi– (S): Có 11 dạng hành vi– (S): Có 08 dạng
Cạnh tranh 2018
hành vi

159

– (S): Ln là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều
ngang– (S): Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so
với trước đó– (Đ)✅: Mục đích nhằm tạo ra sự khan
hiếm giả tạo trên thị trường– (S): Làm giảm đi số lượng,
hàng hóa dịch vụ so với trước đó

154

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm sốt số
lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ


160

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số
lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ

– (S): Luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều

ngang– (S): Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so
với trước đó– (Đ)✅: Mục đích nhằm tạo ra sự khan
hiếm giả tạo trên thị trường– (S): Làm giảm đi số lượng,
hàng hóa dịch vụ so với trước đó

161

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số
lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật
cạnh tranh 2018

– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều
dọc– (Đ)✅: Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận
dọc– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng
hỗn hợp

162

Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số
lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật
cạnh tranh 2018

– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều
dọc– (Đ)✅: Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận
dọc– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng
hỗn hợp

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không

cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh theo
Luật cạnh tranh 2018

– (Đ)✅: Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang
mong muốn gia nhập thị trường; Nhằm ngăn cản các
doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản
xuất kinh doanh– (S): Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp
đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh–
(S): Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong
muốn gia nhập thị trường

164

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không
cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh theo
Luật cạnh tranh 2018

– (Đ)✅: Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang
mong muốn gia nhập thị trường; Nhằm ngăn cản các
doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản
xuất kinh doanh– (S): Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp
đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh–
(S): Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong
muốn gia nhập thị trường

165

Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không

cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh theo
Luật cạnh tranh 2018

– (S): Bị cấm theo chiều ngang.– (S): Có thể hưởng
miễn trừ– (S): Bị cấm theo chiều dọc– (Đ)✅: Bị cấm
tuyệt đối

Thỏa thuận phân chia thị trường theo
Luật cạnh tranh 2018

– (S): Bị cấm theo pháp luật doanh nghiệp– (S): Bị cấm
nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị
trường– (S): Khơng được hưởng miễn trừ– (Đ)✅: Có
thể hưởng miễn trừ

Thỏa thuận phân chia thị trường theo
Luật cạnh tranh 2018

– (Đ)✅: Có thể diễn ra giữa những doanh nghiệp trên
cùng thị trường liên quan hoặc không cùng thị trường
liên quan.– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan–
(S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các
doanh nghiệm không cùng thị trường liên quan

Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh
không lành mạnh

– (S): 180 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra– (S):

06 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra– (Đ)✅: 60
ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra– (S): 09 tháng kể
từ ngày ra quyết định điều tra

163

166

167

168


Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh
tranh là

– (S): 270 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra– (S):
180 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra– (Đ)✅: 09
tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra– (S): 06 tháng kể
từ ngày ra quyết định điều tra

Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy
định về tập trung kinh tế

– (S): 06 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra– (Đ)✅:
90 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra– (S): 270 ngày
kể từ ngày ra quyết định điều tra– (S): 180 ngày kể từ
ngày ra quyết định điều tra

171


Thời hiệu khiếu nại vụ việc cạnh tranh

– (S): Không quy định thời hiệu.– (S): 05 năm kể từ
ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh
tranh được thực hiện.– (S): 02 năm kể từ ngày hành vi
có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực
hiện.– (Đ)✅: 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi
phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.

172

Tổ chức cá nhân kinh doanh thuộc đối
tượng áp dụng của LCT 2018

– (S): Không có giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.– (Đ)✅: Gọi chung là doanh nghiệp– (S): Phải
có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh– (S): Phải có
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

173

Tổ chức xã hội là đối tượng điều chỉnh
của Luật Cạnh tranh bao gồm

– (S): Các tổ chức chính trị xã hội– (S): Các tổ chức
nghề nghiệp– (S): Các tổ chức phi chính phủ– (Đ)✅:
Các hiệp hội ngành nghề

174


Tổ chức, cá nhân khơng nhất trí với một
phần hoặc tồn bộ nội dung quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh thì có quyền
khiếu nại đến

– (S): Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh– (S): Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia;– (Đ)✅: Chủ tịch Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia– (S): Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh

175

Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh
tranh

– (S): Không được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018– (Đ)✅: Được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018– (S): Được quy định trong Bộ luật tố tụng hình
sự– (S): Được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự

176

Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật
cạnh tranh với các quy định của luật
khác về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh và việc xử lý hành vi cạnh tranh
không lành mạnh

– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.– (S):
Không áp dụng luật nào.– (Đ)✅: Luật chuyên ngành đó

được ưu tiên áp dụng– (S): Áp dụng cả hai luật

177

Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật
cạnh tranh với các quy định của luật
khác về hành vi hạn chế cạnh tranh thì

– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.– (Đ)✅: Áp
dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật
chuyên ngành được ưu tiên áp dụng.– (S): Áp dụng theo
nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chung được ưu
tiên áp dụng.– (S): Luật khác được ưu tiên áp dụng

178

Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật
cạnh tranh với các quy định của luật
khác về kiểm soát tập trung kinh tế

– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.– (S): Luật
khác được ưu tiên áp dụng– (Đ)✅: Áp dụng theo
nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành
được ưu tiên áp dụng.– (S): Áp dụng cả hai luật.

169

170

179


180

Trường hợp không đồng ý với quyết
định giải quyết khiếu nại, tổ chức, cá
nhân có quyền khởi kiện một phần hoặc
toàn bộ nội dung của quyết định ra cơ
quan nào
Trường hợp luật khác có quy định về
hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh và

– (S): Tịa cấp cao– (S): Tịa án tối cao– (Đ)✅: Tồ án
có thẩm quyền theo quy định của Luật Tố tụng hành
chính– (S): Tịa kinh tế cấp tỉnh
– (S): Tất cả các phương án đều sai– (Đ)✅: Áp dụng
quy định của Luật chuyên ngành đó– (S): Ưu tiên áp



×