Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Sửa chữa hệ thống động cơ xe tải FUSO CANTER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.84 MB, 216 trang )

TỔNG QUÁT ............................
ĐỘNG CƠ ...............................
HỆ THỐNG BÔI TRƠN ............

Tài liệu hướng dẫn
sửa chữa

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU VÀ
KIỂM SOÁT ĐỘNG CƠ ..........
HỆ THỐNG LÀM MÁT ............
HỆ THỐNG NẠP VÀ THẢI .......

ĐỘNG CƠ DIESEL
Tài liệu Hướng dẫn sửa chữa này cung cấp thông
tin và hướng dẫn dành cho nhân viên thực hiện
công việc bảo dưỡng sửa chữa xe tải FUSO
CANTER, nó bao gồm những trình tự điều chỉnh và
bảo dưỡng.
Chúng tôi rất mong cuốn tài liệu sẽ giúp cho người
đọc thực hiện đúng các thao tác trong việc bảo
dưỡng sửa chữa.
Để biết thêm chi tiết xin vui lòng liên hệ
Công ty TNHH Mercedes-Benz Việt Nam.
Xin vui lòng lưu ý rằng các tiêu chuẩn và thông số
bảo dưỡng có thể được thay đổi mà không cần
phải thông báo trước trong quá trình cải tiến tài liệu
trong tương lai.
Tháng 05-2014

Pub. No. WMFE-1405


00
11
12
13
14
15


Tài liệu này cung cấp những thông tin được chia thành từng phần sau:
1. Động cơ
Phần

Nội dung

11

Động cơ

12

Hệ thống Bôi trơn

13

Hệ thống Nhiên liệu và kiểm sóat động cơ

14

Hệ thống làm mát


15

Hệ thống nạp và thải

2. Chassis
Phần

Nội dung

21

Ly hợp - Clutch

22

Hộp số

25

Trục truyền độnG - Propeller Shaft

26

Front Axle

27

Rear Axle

31


Bánh xe và lốp xe

33

Hệ thống treo trước - Front Suspension

34

Hệ thống treo sau – Rear Suspension

35

Hệ thống phanh

36

Hệ thống Phanh Parking

37

Hệ thống lái

41

Bumper và Khung xe

42

CABIN


43

Cửa

51

Ngọai Thất

52

Nội Thất

55

Heater và hệ thống thông gió

3. Hệ thống điện
Phần
54

Nội dung
Hệ thống điện


PHẦN 00

TỔNG QUÁT
HỆ THỐNG MÃ SỐ............................................................. 00-2
HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU ......................... 00-6

THÔNG TIN SỐ KHUNG XE, SỐ ĐỘNG CƠ ................... 00-10
NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆC BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA ... 00-12
NÂNG HẠ XE .................................................................... 00-22
BẢNG TIÊU CHUẨN LỰC SIẾT ....................................... 00-24

00-1


HỆ THỐNG MÃ SỐ

1
2

Loại xe cơ bản
Tải trọng, hệ thống lái

3

Loại Cab

F
E
7
8
3

4

Thông số liên quan tải trọng, hệ
thống lái


4
5

00-2

5

Động cơ

P
E
G
H
Z

6

Khoảng cách hai cầu xe
Chiều dài trục cơ sở

7

Bố trí Chassis

8

Bố trí Rear Tire, tải trọng

6


9
10

Thông số tiêu chuẩn của xe
Vị trí tay lái

S
L

Xe tải có Cabin nằm trên động cơ
Loại 2 tấn và hơn, 4x2
Cabin có bề rộng tiêu chuẩn
Cabin loại rộng
Rigid Axle
Xe tải nhẹ (Tải trọng từ 1500 đến
3000kg)
Rigid Axle
Xe tải nhẹ (G.V.M từ 6000 đến 6900kg)
Rigid Axle
Xe tải nhẹ (G.V.M từ 7000kg trở lên)
4D34
3350mm
3850mm
4710mm
Tiêu chuẩn
Khung xe rộng
Bánh đôi phía sau
Tải trọng từ 3000kg đến 4000kg
Trang bị Turbocharger

Xe có tai lái bên trái


Mã số Model sử
dụng trong tài liệu
Động cơ
4D34T4

Mô tả Model
4

D

3

4

Giải thích mã số
T

4
Chỉ số phiên bản công suất
Trang bị Turbocharger
Thứ tự phát triển động cơ
Số thứ tự thiết kế động cơ
Động cơ Diesel
Số Cylinder (4: 4 cylinder)

Ly hợp
C3W28


C

3

W

28
Đường kính ngòai của đóa côn
Vật liệu bề mặt (W: Woven - loại dệt)
Tải trọng chính của xe (tấn)
Chữ viết tắt của Clutch – ly hợp

Hộp số
M025S5

M

025

S

5
Số tốc độ tới
Khớp nối (S: khớp nối đồng tốc)
Tải trọng của lọai chính (tấn)
Chữ viết tắt của Transmission – Hộp số

Trục các đăng
P3


P

3
Tải trọng của lọai chính (tấn)
Để chỉ Propeller shaft

Cầu trước
F200T

F

200

T
Lọai xe (T: Xe tải)
Mức tải trọng của xe (tấn)
Chữ viết tắt của Front Axle – Cầu trước.

Cầu sau
R020T

R

02

0

T
Lọai xe (T: Xe tải)

Số thứ tự thiết kế
Mức tải trọng của xe (tấn)
Chữ viết tắt của Rear Axle – Cầu sau

Vi sai và bộ truyền động cuối
D035H
D
03

5

H
Hình dạng răng (H: răng Hypoid)
Số thứ tự thiết kế
Tải trọng của lọai chính (tấn)
Chữ viết tắt của Differential để boä visai

00-3


Đời xe
FE73PE6SLDD1
FE84PE6SLDD1
FE85PG6SLDD1
FE85PHZSLDD1

00-4

Động cơ
4D34T5

4D34T5
4D34T4
4D34T4

Ly hợp
C3W28
C3W28
C3W30
C3W30

Hộp số
M025S5
M025S5
M035S5
M035S5

Trục cácđăng
P2
P2
P3
P3

Cầu sau
R020T
R020T
R035T
R040T

Vi sai
D2H

D2H
D035H
D040H


00
GHI CHUÙ

00-5


HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Tài liệu này bao gồm những phần sau:







Thông số tiêu chuẩn
Cấu tạo và họat động
Chẩn đóan và xử lý trục trặc.
Kiểm tra và điều chỉnh trên xe
Các trình tự thực hiện

Kiểm tra và điều chỉnh trên xe
 Mô tả các bước kiểm tra và điều chỉnh những chi tiết hay cụm chi tiết còn lắp trên xe bao gồm cả
các thông số tiêu chuẩn dành cho việc kiểm tra và điều chỉnh. Các tiêu chuẩn hay các bước kiểm
tra cần thực hiện cho các trường hợp rơ lỏng, hành trình tự do, khe hở công tác, các vết nứt hay

hư hỏng.
Các trình tự thực hiện
 Mô tả các trình tự công việc dịch vụ đối với các hệ thống, chi tiết trên xe. Các điểm lưu ý khi tháo
rã, lắp ráp, kiểm tra, v v.
Kiểm tra
 Đánh giá các mục kiểm tra “đạt” hay “không đạt” dựa vào các thông số tiêu chuẩn đã cho
 Một số bước kiểm tra bằng mắt thông thường và rõ ràng của một số chi tiết tái sử dụng có thể
không được trình bày nhưng bắt buột phải thực hiện trong thực hiện công việc.
Chú ý
 Tài liệu này chứa đựng những lời chú thích quan trọng và những thông tin bổ sung dưới dạng bốn
đầu đề dưới đây nhằm đưa ra những hướng dẫn và thông tin:
NGUY HIỂM

Nhắc nhở những nguy hiểm tiềm tàn từ những hóa chất nguy hiểm như là
dung dịch của battery, phụ gia của nước làm mát

CẢNH BÁO

Là những lời cảnh báo mà nếu không quan tâm có thể dẫn đến chấn
thương hay tử vong
Là những lời lưu ý mà nếu không quan tâm có thể dẫn đến hư hỏng cho
chi tiết và dụng cụ.
Những thông tin bổ sung hoặc những đề nghị để sử dụng dụng cụ hiệu
quả hơn hoặc giúp người đọc hiểu rõ hơn.

CHÚ Ý
LƯU Ý

Các hạng mục và đơn vị
 Trước và sau

Hướng xe chạy về trước xem như là phía trước và Hướng xe chạy về sau xem như là phía sau.
 Trái và phải
Khi đứng quay mặt theo hướng chạy về trước của xe thì bên tay trái xem như là bên trái còn bên
tay phải xem như là bên phải.
Gía trị tiêu chuẩn
 Giá trị kích thước tiêu chuẩn dùng để chỉ: Kích thước thiết kế của chi tiết riêng lẻ, khe hở giữa hai
chi tiết khi lắp, và trong một vài trường là giá trị tiêu chuẩn của chi tiết tháo rời.
Giới hạn
 Khi giá trị của một chi tiết vượt quá giá trị này thì không thể sử dụng được mà cần phải được sửa
chữa hoặc thay thế.

00-6


00
Lực siết tiêu chuẩn
 Thể hiện giá trị lực siết đúng tiêu chuẩn của bu-long (Bolt) và đai ốc (Nut).
 Khi giá trị lực siết tiêu chuẩn không được nêu, tham khảo bảng tiêu chuẩn Lực siết tiêu chuẩn
(Giá trị lực siết tiêu chuẩn dựa vào cở ren và vật liệu ).
 Khi yêu cầu siết chặt trong tình trạng “ướt” (wet) thì được hiển thị “ướt”. Khi không ghi yêu cầu thì
có nghóa là siết khô.
Đơn vị
 Tiêu chuẩn lực siết và những thông số khác được trình bày theo hệ đơn vị SI* với đơn vị hệ mét
được ghi trong dấu { }.
SI*: Le système International d’ Unités (Hệ đơn vị quốc tế)
Ví dụ: 390 N.m {40 kgf.m}
Hệ mét
Hệ SI
Mục
Lực

Lực mô-men
Áp lực nén
Áp lực
p lực chân không
Khối lượng
Nhiệt lượng
Truyền nhiệt
Năng lượng

Hệ SI{Hệ mét}
N {kgf}
N.m {kgf.m}
kPa {kgf/cm2}
kPa {mmHg}
Pa {mmH2O}
dm3 {L}
J {kcal}
W {kcal/h}
kW {PS}

Chuyển đổi
9.80665 N {1 kgf}
9.80665 N.m {1 kgf.m}
98.0665 kPa {1 kgf/cm2}
0.133322kPa{1 mmhg]
9.80665 Pa {mmH2O}
1dm3 {1 L}
4186.8J {1 kcal}
1.16279W {1kcal/h}
0.7355kW {1 PS}


00-7


HƯỚNG DẪN CÁC ĐỌC TÀI LIỆU
Ký hiệu

Ý nghóa
Lực siết
Chốt định vị
Chi tiết không sử
dụng lại
Các chất bôi trơn và
làm kín
Dụng cụ chuyên
dùng
Chi tiết đi cùng

Áp dụng
Chi tiết không được siết đến lực siết
tiêu chuẩn (là giá trị lực siết tiêu chuẩn
cần thiết khi thực hiện công việc)

Ghi chú
Giá trị tiêu chuẩn được trình bày
trong bảng.
Tham khảo Bảng tiêu chuẩn lực
siết để siết đúng lực cho chi tiết.

Chi tiết được định vị khi lắp ráp

Không được sử dụng lại chi tiết này
Chi tiết được bôi trơn hoăc bôi keo khi
tháo rã hay lắp ráp.
Chi tiết yêu cầu sử dụng Dụng cụ
chuyên dùng khi thực hiện công việc
Là chi tiết đi cùng với những chi tiết
được tháo rã/lắp ráp

Yêu cầu bôi trơn hay chất làm
kín cần thiết được chỉ rõ trong
bảng
Tên, hình dạng, mã số được
trình bày trong bảng.

Chú ý lực siết tiêu chuẩn
Chú ý chốt định vị (Pin)
Chú ý phải bôi dầu
động cơ hoặc chất
làm kín

Chú ý chi tiết
không được sử
dụng lại

Phía động cơ

00-8


00

Lưu ý cần bôi dầu khi siết bulông

00-9


THÔNG TIN SỐ KHUNG XE, SỐ ĐỘNG CƠ


Số khung xe, số động cơ nói lên thứ tự sản xuất của xe và động cơ. Mỗi xe và động cơ đều có
mỗi số riêng. Những số này cần thiết cho việc đăng ký xe, kiểm tra xe, vv.

Thẻ thông tin xe chứa các nội dung sau:
- Model
- Số khung
- Trọng lượng toàn tải (Max G.V.W)
- Tải tối đa trên 1 cầu

00-10


00
GHI CHUÙ

00-11


NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆC BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA
 Trước khi thực hiện công việc dịch vụ phải tham khảo các ý kiến phản ảnh của khách hàng cũng
như các điều kiện liên quan bằng cách kiểm tra tổng hành trình sử dụng của xe, điều kiện sử dụng
xe, các yếu tố liên quan đến xe. Ghi chú lạ i tất cả thông tin cần thiết vì nó rất hữu dụng cho việc bảo

dưỡng sửa chữa một cách hiệu quả.
 Kiểm tra khu vực trục trặc và xác định nguyên nhân. Dựa vào những gì quan sát được mà quyết định
tháo rả chi tiết để bảo dưỡng sửa chữa. Tuân thủ các trình tự công việc được liệt kê trong tài liệu.



Thực hiện công việc bảo dưỡng theo từng công
việc. Chuẩn bị các bước sau trước khi bắt đầu
công việc:
 Che phủ ghế ngồi, sàn xe, thân xe bằng tấm
che để tránh bị dơ bẩn và trày sướt ghế, tấm
ốp và sàn xe bên trong thùng xe cũng như
phần sơn thân xe bên ngòai.



Chuẩn bị các dụng cụ tổng quát và dụng cụ
chuyên dùng cần thiết cho công việc.
CẢNH BÁO
Không được dùng dụng cụ khác ngoài dụng
cụ chuyên dùng cho những vị trí qui định.
Điều này sẽ giúp tránh được những hư hỏng
và tai nạn đáng tiếc.

 Sau khi lật nghiêng Cabin, luôn lắp Stopper
vào Locker Lever để khóa.

 Chú ý bảo đảm an tòan khi làm việc với các
chi tiết nặng như động cơ, hộp số, cầu xe. Đặc
biệt chú ý khi nâng các vật nặng bằng dây

thừng.
 Kiểm tra trọng lượng của vật nặng để bảo đảm
dây thừng có thể chịu được.

00-12


00
 Nếu vật nặng không có sẵn các móc treo thì
phải buột dây quanh thân vật nặng tại vị trí
cân bằng nhất.

 Chỉ đứng làm việc tại những vị trí an tòan,
phòng trường hợp vật nặng tuột khỏi dây treo.

 Không mang giày bị thấm dầu. Khi làm việc

chung theo nhóm, sử dụng những ám hiệu
được qui định trước để bảo đảm an tòan.
Không vô ý chạm vào các công–tắc hay đòn
bẩy.



Kiểm tra sự rò rỉ trước khi rữa xe, có thể thiếu
sót khi tìm các trục trặc của xe nếu rữa xe
trước.

 Chuẩn bị sẵn những chi tiết cần thay theá.


00-13


NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆC BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA


Các Oil seal, Packing, O-ring, và những phụ
tùng bằng cao su, Split pin. Sau khi thao tác
chi tiết nào thì phải thay mới chi tiết đó. Chỉ
được dùng phụ tùng chính hãng Mitsubishi để
thay thế.

 Khi tháo các chi tiết, ta phải kiểm tra bằng mắt
xem chúng có bị mòn, rách, nứt, hư, biến
dạng, sự biến chất, mài mòn, ăn mòn, quay
trơn khi quay, đơ mỏi, bị nghẹt,…hay những hư
hỏng khác.

 Để gọn gàng để tránh bị nhầm lẫn khi lắp ráp,

đánh dấu các chi tiết trước khi tháo rời, sắp
xếp gọn theo thứ tự tháo rã. Đóng hay ghi dấu
nhưng không làm ảnh hửng đến chức năng
hay vẽ đẹp của chi tiết.
 Sau khi tháo, chi tiết phải được che phủ để
tránh bụi bẩn.
CHÚ Ý
_______________________________
 Cẩn thận tránh để chung các chi tiết dễ bị
nhầm lẫn, chi tiết bên trái và bên phải.

 Tách riêng phụ tùng mới, phụ tùng cũ thay
ra (phụ tùng nguyên thủy)

 Bôi mỡ hoặc dầu vào U-seal, Oil seal, dust
seal và bearing trước khi lắp.

 Chỉ sử dụng dầu mỡ tiêu chuẩn ki kiểm tra và
thay thế chi tiết và lau sạch phần thừa ngay
bằng giấy.

 Phải mang kính bảo hộ khi sử dụng máy mài
hay máy hàn. Phải luôn mang găng tay bảo hộ
khi cần thiết. Các bề mặt sắc cạnh có thể gây
thương tích ở bàn tay và ngón tay.

00-14


00
 Tháo rời cực âm (-) của Battery trước khi thực
hiện công việc bảo dưỡng hệ thống điện để
tránh bị ngắn mạch.
CHÚ Ý
______________________________
 Phải tắt Starter Switch và Lighting Switch
trước khi tháo hay lắp cực của Battery nếu
không các chi tiết bán dẫn có thể bị hư.

 Cẩn thận khi tháo lắp các Sensor, Relay,…vì
chúng rất dễ bị hư khi bị dằn xốc hay do quá

nóng. Không tháo nắp che hay sơn phủ lên
nắp che của bộ điều khiển điện tử.

 Khi tháo các Connector chỉ được nắm các đầu

Connector chứ không được kéo các đầu dây
điện. Để tháo các Connector có chốt gài, đầu
tiên phải đẩy theo chiều mũi tên. Để nối lại, ta
chỉ cần đẩy chúng vào nhau cho đến khi nghe
kêu “tách”.

 Trước khi rửa xe phải che phủ các thiết bị điện

và hệ thống điện bằng vật không thấm nước
(Bằng tấm nhựa Vinyl hay vật liệu tương tự)
Tránh phun nước vào các đầu dây điện,
Connector, Sensor. Nếu chúng bị ướt thì phải
lau khô ngay.

 Khi cấp điện áp cho chi tiết để kiểm tra, phải
nối đúng cực dương (+),cực âm (-) rồi tăng
điện áp lên từ từ. Không cấp ngay điện áp làm
việc cho chi tiết.
Lưu ý là không phải bộ điều khiển điện tử hay
Sensor nào cũng làm việc bằng điện áp
Battery.

00-15



NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆC BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA
1. Những lưu ý khi làm việc với mạch điện
CHÚ Ý
..
 Không làm thủng lớp vỏ cách điện khi sử dụng
que đo hay kẹp của dụng cụ kiểm tra vì có thể
làm hư hỏng dây dẫn.

1.1 Kiểm tra dây điện
(1) Kiểm tra cùng với Connector đang kết nối.
(1.1) Connector chống thấm
 Nối một dây điện và Connector dùng để kiểm
tra A vào giữa Connector B của đọan dây cần
kiểm tra. Thực hiện việc kiểm tra bằng cách
đặt que đo C vào Connector của đọan dây
dùng để kiểm tra. Không đât que đo vào C vào
dây phía chống thấm của Connector chống
thấm vì có thể làm như mặt chống thấm dẫn
đền rỉ sét.
(1.2) Connector không chống thấm
 Thực hiện việc kiểm tra bằng cách đặt que đo
vào phía nay dây của Connector. Yêu cầu sử
dụng que đo đầu that nhỏ khi kiểm tra các
Connector có nhiều chân của bộ điều khiển vì
chúng có các chân điện cực rất nhỏ. Không
que đo kích thước thông thường để kiểm tra
Connector của bộ điều khiển ví có thể dẫn đến
hư hỏng.

(2) Kiểm tra cùng với Connector tháo rời.

(2.1) Kiểm tra chân điện cực cái (Female
terminal)
 Thực hiện việc kiểm tra bằng cách đặt que đo
vào điện cực một cách cẩn thận. Không dùng
lực để đè ép que đo làm vì có thể làm biến
dạng điện cực gây nên tiếp xúc không tốt.

(2.2)

Kiểm tra chân điện cực đực (Male
terminal)
 Thực hiện việc kiểm tra bằng cách đặt que đo
trực tiếp vào chân điện cực.
CHÚ Ý
.
 Cẩn thận không làm ngắn mạch các chân điện
cực khi đo kiểm tra. Đối với Connector của các
bộ điều khiển nếu để ngắn mạch các chân

00-16


điện cực có thể dẫn đến hư hỏng các mạch
điện bên trong.

00


Khi dùng đồng hồ đo để kiểm tra thông mạch,
không được để chạm các chân điện cực khác.


(1.2) Kiểm tra các Connector
(1) Kiểm tra bằng mắt
 Kiểm tra xem có tiếp xúc hay không và vào
khớp tốt hay không.

 Kiểm tra xem dây điện có bị đứt ra khỏi các
đầu cực hay không do dây điện bị kéo mạnh.

 Kiểm tra sự giảm lực tiếp xúc giữa đầu đực và
đầu cái.

 Kiểm tra sự tiếp xúc không tốt gây ra do các

đầu cực bị rơ lỏng hay do các Connector pin bị
dơ hay có chất bẩn lọt vào.

(2) Kiểm tra sự rơ lỏng của các điện cực.
 Kiểm tra các móc khóa của các chân cực có bị
hư hỏng không vì khi đó có thể chân đực và
chân cái có thể tiếp xúc không tốt mặt dù hai
phần vỏ của Connector đã vào khớp. Để kiểm
tra, kéo nhẹ đầu dây điện và lắc nhẹ xem đầu

00-17


cực có bị rời ra khỏi phần vỏ của Connector
không.


NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆC BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA
(1.3)
Kiểm tra khi cầu chì bị đứt.
 Tháo cầu chì - Fuse và đo điện trở giữa đầu
chịu tải của Fuse và nối đất.
Tiếp theo, mở (close) các Switch nối với Fuse.
Nếu như giá trị điện trở xấp xỉ 0Ω thì có sự
ngắn mạch giữa đầu chịu tải của Fuse và nối
đất. Nếu giá trị là khác 0Ω thì có nghóa không
có sự ngắn mạch mà là do cầu chì đã bị đứt
một cách ngẫu nhiên.
 Nguyên nhân chính của sự ngắn mạch là do
các nguyên nhân sau:
 Dây điện chạm vào thân xe
 Vỏ bọc của dây điện bị tróc do ma sát hay
do nhiệt.
 Mạch điện hoặc Connector bị thấm nước.
 Lỗi do con người (Vô tình làm ngắn mạch
đột ngột bên trong chi tiết )

(1.4) Kiểm tra các điểm nối đất của thân xe.
 Các điểm nối đất được siết chặt bởi Bolt
chuyên dùng. Khi làm việc với các điểm này,
cần tuân thủ trình tự sau:
 Khi lắp lại các Bolt này, phải siết chặt đúng
lực siết tiêu chuẩn.
 Khi định vị lại các điểm nối đất, phải sử
dụng Bolt chyên dùng. Sử dụng Bolt có đệm
xẻ (Spot-weld) và siết đúng lực siết tiêu
chuẩn. Không để sơn bám vào vòng đệm tại

mặt tiếp xúc.
2. Những lưu ý khi làm việc với Alternator – Máy phát điện

 Khi làm việc với máy phát điện cần để ý

những điểm sau:
 Không được phép lắp lộn cực Battery. Nếu
lắp lộn dòng điện đi ngược từ Battery về
máy phát điện có thể làm cháy các Diode
bộ tiết lưu Regulator.

 Không bao giờ tháo cực Battery khi động cơ
đang họat động. Nếu tháo điện cực Battery
trong khi động cơ đang họat động sẽ nảy sinh
dòng điện phóng có thể làm cháy các Diode
và bộ tiết löu Regulator.

00-18


00


Không dùng các động cơ kiểm tra có điện áp
cao để thực hiện công việc kiểm tra vì có thể
làm hư hỏng các Diode và bộ tiết lưu
Regulator.

 Giữ cho Altornator luôn khô ráo. Nếu để nước
vào bên trong có thể gây ngắn mạch dẫn đến

hư hỏng Alternator.

 Không được phép làm ngắn mạch giữa cực B
và cực L vì có thể làm hư hỏng Diode Trio bên
trong.

 Tháo rời điện cực Battery trước khi thực hiện
nạp điện nhanh cho Battery nếu không có thể
làm hư hỏng các Diode và bộ tiết lưu
Regulator.

00-19


NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆC BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA
3. Kiểm tra những trục trặc không liên tục



Sự tiếp xúc bất thường thường xảy ra dưới
một điều kiện làm việc nhất định nào đó. Vì
thế việc xác định được điều kiện xảy ra trục
trặc sẽ giúp ích cho việc xác định nguyên
ngân được dễ dàng hơn. Để tìm ra được điều
kiện mà sự tiếp xúc không tốt xảy ra thì phải
tham khảo ý kiến của khách hàng một cách
chi tiết về điều kiện làm việc, thời tiết, tần suất
xảy ra trục trăc và biểu hiện của trục trặc.
Sau đó, từ những thông tin này, xác nhận trục
trặc xảy ra do sự rung động, nhiệt độ hay do

những yếu tố khác phụ thuộc vào những điều
kiện cụ thể nào đó.
Nếu nguyên nhân có thể là sự rung động thì
kiểm tra từng Connector theo trình tự sau:
 Lắc nhẹ Connector lên, xuống, qua phải,
qua trái.
 Lắc nhẹ dây điện lên, xuống, qua phải, qua
trái.
 Lắc nhẹ các Sensor hoặc chi tiết cần kiểm
tra bằng tay.
 Lắc nhẹ dây điện gần những chi tiết di động
như là hệ thống treo Suspension.

 Tùy thuộc vào mã báo lỗi hay biểu hiện của

trục trặc mà tiến hành trình tự kiểm tra các
Connector hay các chi tiết lieân quan.

00-20


00
4. Những lưu ý khi hàn hồ quang
 Khi hàn hồ quang, dòng điện hàn sẽ được tiếp đất qua các chi tiết bằng kim lọai trên xe. Nếu không
thực hiện đúng các bước thao tác phù hợp có thể làm hư hỏng các bộ điện khiển cũng như các thiết
bị điện khác và đường dây. Và bất kỳ các thiết bị điện nào đặt gần điểm nối đất cho máy hàn với
thân xe đều có nguy cơ bị hư hỏng.

 Dòng điện hồi tiếp như trong hình minh họa dưới đây
(4.1) Từ dây điện âm (-) của Battery

Để tránh hư hỏng Battery bà những chi tiết nối
trực tiếp với Battery, cần phải tháodây âm (-) của
battey ra.
(4.2) Trình tự
 Xoay công-tắc chính về vị trí LOCK.
 Tháo dây âm (-) của Battery.
 Che các chi tiết có thể bị ảnh hưởng khi hàn
 Nối dây âm của máy hàn với khung xe tại vị trí
càng gần với điềm hàn càn tốt. Không nối dây
âm của máy hàn vào ca-bin nếu điểm cần hàn
là khung xe và ngược lại.
 Điều chỉnh dòng điện hàn phù hợp với chi tiết
được hàn.

00-21


NÂNG HẠ XE
<Phía trước xe>

Trình tự nâng
1- Chêm bánh xe sau
2- Nâng phần đầu xe bằng đội
3- Đặt con đội kê để đỡ phần đầu xe
CHÚ Ý
.
 Phải chêm các bánh sau để giữ xe
 Không lấy các chêm bánh ra cho đến khi thực hiện xong công việc
 Sẽ rất nguy hiểm nếu chỉ sử dụng con đội thường, phải sử dụng con đội kê để nâng phần
thân trước của xe.

 Sử dụng con đội và con đội kê cho đến khi thực hiện xong công việc, không lấy ra trong khi
đang làm việc.

00-22


00
<Phía sau xe>

Trình tự nâng
4- Chêm bánh xe trước
5- Nâng Phía sau xe bằng đội
6- Đặt con đội kê để đỡ Phía sau xe
CHÚ Ý
.
 Phải chêm các bánh trước để giữ xe
 Không lấy các chêm bánh ra cho đến khi thực hiện xong công việc
 Sẽ rất nguy hiểm nếu chỉ sử dụng con đội thường, phải sử dụng con đội kê để nâng phần
thân sau của xe.
 Sử dụng con đội và con đội kê cho đến khi thực hiện xong công việc, không lấy ra trong khi
đang làm việc.

00-23


×