Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học. Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.33 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM

NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ TIỂU LUẬN

Chuyên đề Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học
Dành cho: Lớp Bồi dưỡng NVSP Giảng viên
Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bâc đại học. Xây dựng 01
đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn).


BÀI LÀM
(1) Cơng tác phát triển chương trình đào tạo phải được thực hiện thường xuyên,
liên tục nhằm tạo ra những chương trình đào tạo mới, được cập nhật, đáp ứng được
những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Qua nghiên cứu các tài liệu trong nước,
ngoài nước và các tài liệu dịch, tácgiả nhận thấy có nhiều mơ hình về phát triển
chương trình đào tạo được đưa ra. Tuy nhiên, tựu chung lại thì phát triển chương
trình đào tạo có thể được xem như một q trình hịa quyện vào trong quá trình đào
tạo, bao gồm 5 bước:
- Bước 1: Phân tích tình hình
Chương trình đào tạo phải phù hợp với thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh
tế – xã hội, khoa học – công nghệ, truyền thống văn hố, u cầu chun mơn và
nhu cầu nhân lực của thị trường lao động để làm cơ sở thiết kế.
- Bước 2: Xác định mục đích chung và mục tiêu
Tức là xác định“cái đích hướng tới” của quá trình giáo dục – đào tạo nhằm hình
thành và phát triển nhân cách con người, những đức tính nghề nghiệp.


- Bước 3: Thiết kế
Tức là quá trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và điều kiện
bảo đảm nhằm thực hiện chương trình đào tạo.
- Bước 4: Thực thi
Sau khi đã thiết kế được chương trình đào tạo thì là đưa chương trình đào tạo
vào thử nghiệm và thực hiện
- Bước 5: Đánh giá
Việc đánh giá chương trình cần được thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm và
lấy ý kiến rộng rãi các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh
viên hoặc phụ huynh sinh viên và người sử dụng lao động.


Quá trình này cần phải được hiểu như một quá trình liên tục và khép kín. Vì
vậy, 5 bước nêu trên không phải được sắp xếp thẳng hàng mà phải được xếp theo
một vòng tròn. Cách sắp xếp trên cho thấy đây là một q trình liên tục để hồn
thiện và khơng ngừng phát triển chương trình đào tạo, khâu nọ ảnh hưởng trực tiếp
đến khâu kia, không thể tách rời từng khâu riêng rẽ hoặc không xem xét đến tác
động

hữu



của

các

khâu

khác.


Chẳng hạn, khi bắt đầu thiết kế một chương trình đào tạo cho một khóa học nào đó
người ta phải đánh giá chương trình đào tạo hiện hành(khâu đánh giá chương trình
đào tạo),sau đó kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể- các điều kiện dạy học
trong và ngoài trường, nhu cầu đào tạo của người học và của xã hội,...( khâu phân
tích tình hình) để đưa ra mục tiêu đào tạo của khóa học. Tiếp đến, trên cơ sở mục
tiêu đào tạo mới xác định nội dung đào tạo, lựa chọn các phương pháp giảng dạy,
các phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp để đánh giá
kết quả học tập. Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm chương trình đào tạo ở quy mơ
nhỏ xem nó có thực sư đạt u cầu hay phải điều chỉnh. Tồn bộ cơng đoạn trên
được xem như giai đoạn thiết kế.
Kết quả của giai đoạn thiết kế là một bản chương trình đào tạo cụ thể, Nó cho
biết mục tiêu đào tạo , nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, các diều kiện và
phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng
như việc phân phối thời gian đào tạo.
Sau khi thiết kế xong chương trình đào tạo cóp thể đưa nó vào thực thi, tiếp đến
là khâu đánh giá. Tuy nhiên việc đánh giá chương trình đào tạo không phải chờ đến
giai đoạn cuối cùng này mà cần được thực hiện trong mọi khâu. Chẳng hạn, ngay
trong khi thực thì có thể chương trình sẽ tự bộc lộ những nhược điểm của nó, hay
qua ý kiến đóng góp của người học, người dạy có thể biết phải hồn thiện nó như
thế nào. Sau đó, khi khóa đào tạo kết thúc thì việc đánh giá tổng kết cả một chu
trình

đào

tạo

này

phải


được

đề

ra.

Người dạy, người xây dựng và quản lí chương trình đào tạo phải ln tự đánh giá


chương trình ở mọi khâu, qua mỗi buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học để rồi vào
năm học mới phân tích tình hình, điều kiện mới sẽ lại hồn thiện hoặc xây dựng lại
mục tiêu đào tạo. Rồi dựa trên mục tiêu đào tạo mới, tình hình mới lại thiết kế lại
hoặc hồn chỉnh hơn chương trình đào tạo.
Cứ như vậy, chương trình đào tạo sẽ liên tục được hồn thiện khơng ngừng phát
triển cùng với q trình đào tạo. Các bên liên quan trong phát triển chương trình
đào tạo là những nhómngười hay cá nhân có mối quan tâm về đào tạo hoặc là
những người hưởng lợi.Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đề xuất, phát triển
chương trình đào tạo cầncó sự tham gia của 5 “nhà”: Giảng viên, nhà quản lí, sinh
viên, chủ doanhnghiệp và chuyên gia phát triển chương trình đào tạo. Có thể chia
các bên liênquan thành nhóm bên trong và nhóm bên ngồi. Nhóm bên trong bao
gồm cácbên liên quan tham gia hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đào tạo
vànằm trong đơn vị đào tạo (như nhà quản lý, nhà giáo, sinh viên). Nhóm bênngồi
bao gồm các bên liên quan nằm ngồi đơn vị đào tạo, không tham gia trựctiếp hoặc
chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đào tạo (như doanh nghiệp,người sử dụng
lao động…).
Như vậy, khái niệm” phát triển chương trình đào tạo” xem việc xây dựng
chương trình là một q trình chứ khơng phải là một trạng thái hoặc một giai đoạn
tách biệt của quá trình đào tạo. Đặc điểm của cách nhìn nhận này là phải ln tìm
kiếm thông tin phản hồi ở tất cả các khâu về chương trình đào tạo để kịp thời diều

chỉnh từng khâu của q trình xây dựng và hồn thiện chương trình nhằm không
ngừng đáp ứng tốt hơn với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo của xã hội.
(2) Dựa trên phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học.
Dưới đây là phần xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của
Bộ môn: Những NLCB của CN Mác-Lênin.


GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
( Ban hành kèm theo quyết định số ……QĐ/ĐHKTQD, ngày…tháng….năm
2023)
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION)
Tên học phần (tiếng Việt):
- Tên học phần (tiếng Anh)

Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Political Economics of Marxism and

- Mã số học phần
- Thuộc khối kiến thức
- Số tín chỉ
+ Số giờ lý thuyết
+ Số giờ thảo luận/thực hành


Leninism
LLNL1106
Kiến thức đại cương/ General education
2
20
10

+ Số giờ tự học
- Các học phần tiên quyết

40 (1 giờ giảng dạy = 2 giờ tự học)
Triết học Mác-Lênin

2. THÔNG TIN BỘ MƠN QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Bộ mơn quản lý: Những NLCB của CN Mác-Lênin
Địa chỉ: Phòng 1014 Nhà A1, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Giảng viên tham gia giảng dạy:
TT
1
2

Họ và tên
PGS.TS Tô Đức Hạnh
PGS.TS Đào Thị Phương

3
4

Liên

PGS.TS Trần Việt Tiến
PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Số điện thoại

Email






5
6
7

Hiếu
TS Nguyễn Thị Hào
TS Nguyễn Văn Hậu
ThS Võ Thị Hồng Hạnh




n

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS)
Học phần này gồm 6 chương: Trong đó Chương 1 bàn về đối tượng, phương
pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác- Lênin. Chương 2 đến
chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin theo mục tiêu

của môn học. Cụ thể các vấn đề như; hàng hóa, thị trường và vai trị của các chủ
thể tham gia thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường;
Cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thị trường.; Kinh tế thị trường định hướng
XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế; Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS,
REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES)
- Giáo trình:
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB chính trị quốc gia,
sự thật, Hà nội 2021
- Tham khảo:
2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin (Dành cho sinh viên đại
học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – Tái
bản, có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị Quốc gia, năm 2010.
3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các mơn khoa
học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Kinh tế học chính trị
học Mác-Lênin (Tái bản có sửa chữa), NXB CTQG, HN
4. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.


- Tài liệu khác:
NEU’s eBooks and documents at />5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS)
Bảng 5.1. Mục tiêu học phần
T
T

Mô tả


CĐR (PLO)

Mức

mục tiêu học phần

của CTĐT**

độ***

[1]

[2]
Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ

G
1

bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị MácLênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của
đất nước và thế

[3]

[4]

PLO1.1.2
PLO1.2.2
PLO1.2.3

Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng

phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất
G
2

của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát
triển kinh tế xã hội của đất nước và góp

PLO2.1.1

3

-Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ

PLO3.1.1

3

tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với

PLO3.1.2

phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm
xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và thực
tiễn cuộc sống của sinh viên sau này.
G

3

sinh viên.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật; năng động,

nhiệt huyết và có tinh thần hợp tác và trách
nhiệm với cơng việc.
- Có khả năng tự học tập, tích lũy kinh
nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn.
-Trở thành cơng dân tồn cầu, sẵn sàng


hành động tích cực thể hiện trách nhiệm xã
hội
6. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES)
Bảng 6.1. Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Mức độ

Mục

CLOs

tiêu HP

Mô tả CLOs*

đạt
được**

[1]

[2]

[3]


[4]

Hiểu được nội dung lý luận giá trị lao
động của C.Mác thông qua các phạm trù cơ
bản về hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá
trị, tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng
hóa, năng suất lao động… giúp cho việc
nhận thức một cách căn bản cơ sở lý luận
G1

CLO1.
1

của các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh
tế thị trường. Hiểu được lý luận về sản xuất
giá trị thặng dư của C.Mác trong điều kiện
nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh tư
bản chủ nghĩa để thấy được các quan hệ lợi
ích cơ bản nhất thơng qua phân phối giá trị
mới do lao động tạo ra giữa các chủ thể cơ
bản trong nền kinh tế thị trường.
Nắm được lý luận của V.I Lênin về độc

CLO1.
2

quyền vàđộc quyền nhà nước trong nền kinh
tế thị trường TBCN, hiểu được bối cảnh nền
kinh tế thế giới đang có những đặc trưng mới


2


Nắm được những kiến thức cơ bản về nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam và các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế
CLO1.
3

thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Hiểu được tính tất yếu khách quan và nội
dung của q trình cơng nghiệp hóa - Hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam.
Hình thành kỹ năng tự bảo vệ lợi ích
chính đáng của mình biết cách giải quyết có
căn cứ, khoa học quan hệ lợi ích của mình

G2

CLO 2.1

trong quan hệ với lợi ích người lao động, với

3

lợi ích của xã hội khi khởi nghiệp hoặc tham
gia các hoạt động kinh tế- xã hội trong bối
cảnh xã hội hiện đại.
- Hình thành kỹ năng tư duy vận dụng lý

luận nền tảng vào giải quyết các vấn đề kinh
tế khi tham gia các quan hệ kinh tế xã hội,
các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị
CLO2.2

trường

3

-Hình thành tư duy về giải quyết các quan
hệ lợi ích giữa Việt nam với các quốc gia
trên thế giới thông qua hội nhập kinh tế quốc
tế trong bối cảnh nhiều thách thức hiện nay.
Có khả năng tự học tập, tự tìm hiểu tài
G3

CLO 3.1

liệu để hồn thành các bài học và bài tập
được giao.

3


Trở thành cơng dân tồn cầu, sẵn sàng
CLO3.2

hành động tích cực thể hiện trách nhiệm xã

3


hội
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (COURSE ASSESSMENT)
Bảng 7.1. Đánh giá học phần
Hình
thức

Nội dung/ Bài đánh

Thời

đánh

giá

điểm

[2]

[3]

CLOs

Tiêu chí đánh

Tỷ lệ

giá*

(%)


[5]

[6]

giá
[1]

CLO1.

Nhật



giảng

1

dạy

của

giảng

CLO1.

viên với các tiêu

2


chí

Tuần

CLO1.

giá (i) Mức độ

1-13

3

tham gia (ii) Khả

CLO2.

năng

1

tương tác; (iii)

CLO2.

Chất lượng câu

2

trả lời.


Tham dự đầy đủ các
Chun
cần

buổi
học (khơng nghỉ q
20%

[4]

tổng số giờ khóa học)

đánh

Đánh

Hồn thành bài tập lớn Tuần

CLO1.

Mức

giá



1

thành bài tập lớn


quá

nhân và tham gia thảo

CLO1.

(đúng thời gian,

trình

luận nhóm.

2

chất lượng bài tập

(bài tập Điểm của bài tập lớn

CLO1.

gắn với mức độ

lớn

3

đạt

cá cá


10

độ

được

10%

hoàn 40%

kiến


thức, kỹ năng và
nhân và nhân



thảo

luận

CLO2.

thảo

nhóm

1


luận

chiếm 40%/trong tổng

CLO2.

nhóm)

điểm mơn học.

2

năng lực tự chủ
tự

chịu

trách

nhiệm của chuẩn
đầu ra học phần)
theo yêu cầu của
giảng viên.

CLO1.
1
CLO1.
Đánh
giá


Bài thi cuối kỳ

Lịch

2

thi

CLO1.

học

3

phần

CLO2.
1

Trắc

nghiệm

khách quan trên
máy.

50%

Thời gian làm bài
50 phút/80 câu.


CLO2.
2
8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (LESSON PLAN)
Bảng 8.1. Kế hoạch giảng dạy
Tài
Tuầ

Nội dung giảng

liệu

n

dạy*

đọc*

CLOs

Hoạt động dạy và
học***

*
[1]

[2]

Tuần Chương 1: Đối
1


tượng,

[3]

[4]

1,2,3 CLO.1.1 Giới
CLO.1.2 phần

Công cụ
đánh
giá****

[5]

[6]

thiệu

học - Mức độ
tham gia


phương pháp nghiên
cứu và chức năng
của kinh tế chính trị
Mác Lênin
I. Khái quát sự hình
thành và phát triển

của KTCT Mác –
Lênin II. Đối tượng,
mục đích và phương

Đặt ra yêu cầu học
tập

- Mức độ

Giảng viên giảng tương tác
CLO.1.3 lý thuyết

- Chất

Thảo luận các tình lượng câu

pháp nghiên cứu của

huống và câu hỏi trả lời

KTCT Mác-Lênin

giảng viên đặt ra

III. Chức năng của
Kinh tế chính trị
Mác-Lênin

Tuần
2


Chương 2: Hàng

Sinh viên đọc bài - Mức độ

hóa, thị trường và

trước khi tới lớp

vai trị của các chủ
thế tham gia thị
trường

CLO.1.1 Giảng viên giảng - Mức độ
1,2,3 CLO.1.2 lý thuyết

tương tác

CLO.1.3 Thảo luận các tình - Chất

I. Lý luận của C.Mác

huống và câu hỏi lượng câu

về sản xuất hàng hóa

giảng viên đặt ra

Tuần Chương 2: Hàng
3


tham gia

trả lời

1,2,3 CLO.1.1 Sinh viên đọc bài - Mức độ

hóa, thị trường và

CLO.1.2 trước khi tới lớp

vai trò của các chủ

CLO.1.3 Giảng viên giảng - Mức độ

thế tham gia thị
trường

lý thuyết

tham gia

tương tác

Thảo luận các tình - Chất


II. Thị trường và nền
kinh tế thị trường
III.Vai trò của một

số chủ thể tham gia

huống và câu hỏi lượng câu
giảng viên đặt ra

trả lời

thị trường
Sinh viên đọc bài - Mức độ
Chương 3: Giá trị
Tuần
4

thặng dư trong nền
kinh tế thị trường
I. Lý luận của C.Mác
về Giá trị thặng dư

trước khi tới lớp

tham gia

CLO.1.1 Giảng viên giảng - Mức độ
1,2,3 CLO.1.2 lý thuyết

tương tác

CLO.1.3 Thảo luận các tình - Chất
huống và câu hỏi lượng câu
giảng viên đặt ra


trả lời

Sinh viên đọc bài - Mức độ
Chương 3: Giá trị
Tuần
5

thặng dư trong nền
kinh tế thị trường
I. Lý luận của C.Mác
về giá trị thặng dư

trước khi tới lớp

CLO.1.1 Giảng viên giảng - Mức độ
1,2,3 CLO.1.2 lý thuyết

6

tương tác

CLO.1.3 Thảo luận các tình - Chất
huống và câu hỏi lượng câu
giảng viên đặt ra

Tuần Chương 3: Giá trị

tham gia


trả lời

1,2,3 CLO.1.1 Sinh viên đọc bài - Mức độ

thặng dư trong nền

CLO.1.2 trước khi tới lớp

kinh tế thị trường

CLO.1.3 Giảng viên giảng - Mức độ

II. Tích lũy tư bản

lý thuyết

tham gia

tương tác

Thảo luận các tình - Chất
huống và câu hỏi lượng câu


giảng viên đặt ra

trả lời

Sinh viên đọc bài - Mức độ
Chương 3: Giá trị

thặng dư trong nền
Tuần kinh tế thị trường
7

III. Các hình thức
biểu hiện của giá trị

trước khi tới lớp

CLO.1.1 Giảng viên giảng - Mức độ
1,2,3 CLO.1.2 lý thuyết

huống và câu hỏi lượng câu
giảng viên đặt ra

CLO.1. trước khi tới lớp
thặng dư trong nền
1
Giảng viên giảng
Tuần kinh tế thị trường
CLO.1.
1,2,3
lý thuyết
8
2
III. Các hình thức
CLO.1. Thảo luận các tình
biểu hiện của giá trị
huống và câu hỏi
3

thặng dư
giảng viên đặt ra
CLO.1.
1
Tuần Giao bài tập lớn giữa
kỳ

CLO.1.
2
CLO.1.
3

9

4:

trả lời

Sinh viên đọc bài - Mức độ

Chương 3: Giá trị

Tuần Chương

tương tác

CLO.1.3 Thảo luận các tình - Chất

thặng dư


8

tham gia

Giảng viên giao
đề tài
Hướng dẫn sinh
viên trình bày nội
dung và hình thức

tham gia
- Mức độ
tương tác
- Chất
lượng câu
trả lời

Đạt yêu cầu
của bài tập
về nội dung
và hình thức

Cạnh 1,2,3 CLO.1. Sinh viên đọc bài - Mức độ

tranh và độc quyền

1

trong nền kinh tế thị


CLO.1. Giảng viên giảng - Mức độ
2
lý thuyết
tương tác
CLO.1.

trường
I. Cạnh tranh ở cấp

trước khi tới lớp

tham gia


độ độc quyền trong
nền

kinh

tế

thị

luận

của

trường
II.




Leenin và đặc điểm
kinh

tế

của

Thảo luận các tình - Chất
3

huống và câu hỏi lượng câu
giảng viên đặt ra

độc

trả lời

quyền, độc quyền
Nhà nước trong nền
KTTT TBCN
Chương

4:

Cạnh

tranh và độc quyền


Sinh viên đọc bài - Mức độ

trong nền kinh tế thị

CLO.1. trước khi tới lớp
trường
1
Giảng viên giảng
Tuần III. Biểu hiện mới
CLO.1.
1,2,3
lý thuyết
10 của độc quyền, độc
2
CLO.1. Thảo luận các tình
quyền Nhà nước
huống và câu hỏi
3
trong điều kiện ngày
giảng viên đặt ra
nay, vai trò lịch sử

tham gia
- Mức độ
tương tác
- Chất
lượng câu
trả lời

của CNTB

Tuần Chương 5: Kinh tế 1,2,3 CLO.1. Sinh viên đọc bài - Mức độ
11

thị

1

trường định hướng

CLO.1. Giảng viên giảng - Mức độ
2
lý thuyết
tương tác
CLO.1.
Thảo luận các tình - Chất
3
huống và câu hỏi lượng câu

xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích
kinh tế Việt Nam
I. Kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở

trước khi tới lớp

giảng viên đặt ra

tham gia


trả lời


Việt Nam
Chương 5: Kinh tế
thị
trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và

Tuần
12

các quan hệ lợi ích

CLO.1.

kinh tế ở Việt Nam

1

II. Hồn thiện thế 1,2,3
chế

kinh

tế

thị

trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

CLO.1.
2
CLO.1.
3

Sinh viên đọc bài - Mức độ
trước khi tới lớp tham gia
Giảng viên giảng - Mức độ
lý thuyết

tương tác

Thảo luận các tình - Chất
huống và câu hỏi lượng câu
giảng viên đặt ra

trả lời

III. Các quan hệ lợi
ích
kinh tế ở Việt Nam
Cơng

Sinh viên đọc bài - Mức độ

nghiệp hóa, hiện đại

tham gia


Chương

6:

CLO.1. trước khi tới lớp
1
hóa và hội nhập kinh
Giảng viên giảng
Tuần
CLO.1.
tế quốc tế của Việt 1,2,3
lý thuyết
13
2
Nam I. Công nghiệp
CLO.1. Thảo luận các tình
hóa, hiện đại hóa ở
huống và câu hỏi
3
Việt Nam
giảng viên đặt ra
Tuần Chương
14

6:

Cơng 1,2,3 CLO.1. Sinh viên đọc bài

nghiệp hóa, hiện đại


1

trước khi tới lớp

hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt

CLO.1. Giảng viên giảng
2
lý thuyết

Nam

CLO.1.

- Mức độ
tương tác
- Chất
lượng câu
trả lời


II. Hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam

Thảo luận các tình
3

huống và câu hỏi

giảng viên đặt ra

CLO.1.
1
Tuần Hệ thống kiến thức
15

cơ bản

CLO.1.
2
CLO.1.

Hệ thống lại kiến
thức
Chữa bài tập lớn

3
Thi cuối kỳ

Sinh viên làm bài Theo yêu
thi theo lịch

cầu bài thi

9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND
EXPECTATION)
9.1. Quy định về tham dự lớp học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong
trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ

và hợp lý.
- Sinh viên có trách nhiệm chủ động nghiên cứu tài liệu, chủ động chuẩn bị bài
học trước khi đến lớp theo hướng dẫn và yêu cầu của giảng viên.
- Sinh viên vắng quá 3 buổi học dù có lý do hay khơng có lý do đều bị coi như
khơng hồn thành khóa học và phải đăng ký học lại.
- Sinh viên nộp bài tập cá nhân và bài tập nhóm muộn so với thời gian quy
định của giảng viên sẽ nhận điểm 0 của bài tập đó.
- Về trao đổi giữa giảng viên và sinh viên: Khuyến khích sinh viên tham gia
thảo luận, phản hồi trực tiếp với giảng viên về nội dung học phần, phương pháp dạy
và học, tài liệu giảng dạy và đọc. Giảng viên cũng khuyến khích sinh viên phản hồi


về hình thức, phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh
viên. Sinh viên có thể giao trao đổi với giảng viên trên lớp, trong giờ hành chính
hoặc qua email. Những thơng tin phản hồi của sinh viên có giá trị góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học của học phần.
9.2. Quy định về hành vi lớp học
- Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy.
Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
- Sinh viên cần chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với
giảng viên (trả lời và đặt câu hỏi), thảo luận với sinh viên khác trên lớp, thảo luận
nhóm, nghiên cứu tình huống, thuyết trình.
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 10 phút sau khi
giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
- Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong q trình học.
- Tuyệt đối khơng được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như
điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
- Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép
bài giảng, tính tốn phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2023

TRƯỞNG BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

HIỆU TRƯỞNG

TS NGUYỄN THỊ HÀO PGS.TS NGUYỄN T. THANH HIẾU
PGS.TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG



×