Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG QUA THÍ NGHIỆM BẰNG NHÓM NHỎ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.04 KB, 4 trang )

DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG QUA THÍ
NGHIỆM BẰNG NHÓM NHỎ
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong đổi mới phương pháp học tập hiện nay, phương pháp học
tập hợp tác theo nhóm nhỏ có một vai trò quan trọng trong việc
áp dụng phương pháp dạy học tích cực nói riêng và việc nâng
cao dạy học nói chung. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa
thực sự coi trọng việc tổ chức thực hiện phương pháp học tập
hợp tác theo nhóm nhỏ. Mặt khác, Hoá học là môn khoa học
thực nghiệm nên trong dạy- học Hoá học không thể thiếu việc
làm thí nghiệm. Vậy làm thí nghiệm trong dạy học Hoá học như
thế nào cho có hiệu quả trong lúc tổ chức hoạt động theo nhóm.
II/ GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ:
Trước tình hình trên, trong thời gian qua, chúng tôi đã tổ chức
cho học sinh tham gia học tập theo nhóm nhỏ để thể hiện vai trò
của HS trong tiết học. Ở đây cho nhóm HS nghiên cứu thí
nghiệm để rút ra kết luận về tính chất của chất, giải quyết 1 vấn
đề của bài học.
- Phân nhóm hợp tác:
+ Về lý thuyết, chúng ta có thể chia HS theo nhiều loại nhóm
khác nhau: Lớn, nhỏ; cùng dãy bàn; chia theo tổ; cặp đội; theo
biểu tượng v.v… trong một tiết cũng có thể thay đổi nhiều nhóm
khác nhau.
+ Trong thực tế hiện nay, theo chúng tôi thường chia nhóm theo
vị trí ngồi gần nhau: 3 bàn trong cùng một dãy với số học sinh
khoảng 4-6 em. Ngoài ra để tạo điều kiện cho học sinh mở rộng
việc hợp tác, chúng tôi chía nhóm ngẫu nhiên theo ý đồ của giáo
viên. Như vậy trong lớp thường xuyên có 8 nhóm học sinh
- Cơ cấu của nhóm:
+ Với nhóm như trên chúng tôi cho các em luân phiên nhau làm
trưởng nhóm và thư ký để ghi chép lại những nội dung thảo


luận, trình bày kết quả thảo luận
+ Trong một số trường hợp, chúng tôi chuyển một số em ở
nhóm này sang nhóm khác nhằm cân bằng trình độ giữa các
nhóm
- Tổ chức hoạt động:
+ Sau khi đã chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và hoá chất, giáo viên hướng dẫn
cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm: Nhóm trưởng thực hiện
các thao tác, các thành viên quan sát, thảo luận với nhau về hiện
tượng xảy ra rồi rút ra kết luận và viết phương trình của phản
ứng hoá học đã xảy ra.
+ Đại diện nhóm mô tả lại thí nghiệm và kết luận của nhóm
mình trước tập thể lớp. Các nhóm khác điều chỉnh, bổ sung và
cuối cùng giáo viên kết luận.
+ Có thể cho mỗi nhóm làm một thí nghiệm riêng biệt nhưng
cũng có thể cho tất cả các nhóm cùng làm một thí nghiệm và so
sánh kết quả với nhau hoặc một nhóm cùng làm nhiều thí
nghiệm.
+ Ví dụ1: Nhóm HS nghiên cứu tính chất chung của axit thông
qua nghiên cứu dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với Cu(OH)
2

NaOH.
Trong hoạt động này, nhóm trưởng phân công một thành viên
làm thí nghiệm với bazơ tan, thành viên kia làm thí nghiệm với
bazơ không tan. Cả nhóm quan sát 2 thí nghiệm. Thư ký ghi

chép lại kết quả báo cáo.
Ở thí nghiệm 1, một thành viên nhỏ
từ từ dung dịch H
2
SO
4
vào ống nghiệm đựng Cu(OH)
2
cho đến
dư. Ở thí nghiệm 2, một thành viên nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO
4

vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có vài giọt
phenolphtalein cho đến dư. Các thành viên quan sát, trao đổi với
nhau về nội dung mô tả hiện tượng xảy ra, xác định chất tạo
thành và viết các PTHH.
Trưởng nhóm hoặc một thành viên báo cáo kết quả trước tập thể
lớp, giáo viên kết luận.
+ Ví dụ 2: Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng của sắt với dung
dịch muối.
Cho mỗi nhóm chuẩn bị 2 đinh sắt (mới), 2 ống nghiệm đựng 2
dung dịch MgCl
2
và CuSO
4
. Sau khi giáo viên nêu vấn đề cần
giải quyết qua thí nghiệm naùy, thì nhóm trưởng cho tiến hành
thí nghiệm: Bỏ từng đinh sắt vào mỗi ống nghiệm, các thành

viên khác quan sát sau đó trao đổi cùng nhau về mô tả hiện
tượng: Ống nghiệm (1) không có hiện tượng gì xảy ra, ống
nghiệm (2) đinh sắt được phủ một lớp màu đỏ, màu xanh của
dung dịch nhạt dần. Nhóm đi đến kết luận: Fe không tác dụng
với dd MgCl
2
, Fe tác dụng với dd CuSO
4
tạo thành Cu màu đỏ
và dd FeSO
4


×