Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao An Tuan 15 Dbi.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.69 KB, 11 trang )

LẮNG NGHE TÍCH CỰC Ý KIẾN NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
I) MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận biết và chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các thành
viên trong gia đình.
- Xác định được yêu cầu của việc lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.
- Thể hiện được kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.
- Rèn luyện được kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực; phẩm
chất nhân ái, tơn trọng, trách nhiệm.
2. Về năng lực:
Năng lực chung: Tích cực tự chủ và tự học, biết giải quyết vấn đề gặp phải trong
học tập, hợp tác trong q trình hoạt động nhóm.
Năng lực riêng: Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều
chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.
2. Về phẩm chất:
Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình mình.
Trung thực: HS thể hiện những tình cảm của bản thân khi được chăm sóc lắng
nghe chia sẻ những cảm xúc của người thân.
Trách nhiệm: HS biết trân trọng những tình cảm cao quý của người thân trong gia
đình.
Chăm chỉ: HS biết chăm sóc sức khỏe tốt và các cơng việc giúp đỡ người thân
trong gia đình. HS chăm chỉ trong việc học chủ đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
Sưu tầm video về lắng nghe tích cực, chưa lắng nghe tích cực các thành viên trong
gia đình (hoặc nói về lắng nghe tích cực trong giao tiếp với người khác) để sử dụng
trong hoạt động khởi động.
Sưu tầm một số tình huống hay câu chuyện về lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe
các thành viên trong gia đình để chia sẻ hoặc thay thế tình huống trong SGK (nếu có
tình huống phù hợp hơn).
2. Đối với HS:


Những trải nghiệm của bản thân về lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe tích cực các
thành viên trong gia đình.
Sưu tầm những tình huống và các câu chuyện về lắng nghe tích cực/chưa lắng nghe
tích cực các thành viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p)
a)Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b)Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c)Sản phẩm: - HS trả lời: Bài hát nói tình cảm gia đình.
d)Tổ chức thực hiện:
GV mở bài hát “Ba ngọn nến lung lình” để khởi động bài học.
/>- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát em vừa nghe?
+ Mời học sinh trình bày.
GV Nhận xét, tuyên dương.
GV dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị
a) Mục tiêu: Giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b) Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c) Sản phẩm: Nội dung chuẩn bị của GV và HS
d) Tổ chức thực hiện
- GVCN cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a) Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần học
mới
b) Nội dung: GV nhận xét
c) Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d) Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu lớp Trưởng điều hành buổi sinh hoạt theo trình tự sau:
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả phong trào.
+ Kết quả lao động.
+ Kết quả hoạt động công tác khác.
GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong
tuần)
Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a) Mục tiêu
+ Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự
chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
b) Nội dung
- HS chia sẻ những việc làm cụ thể khi nắng nghe ý kiến tích cực từ người thân


c) Sản phẩm:
HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề
Học sinh theo dõi đoạn tiểu phẩm và trả lời.
Tình huống 1: thể hiện sự ăn năn, xin lỗi mẹ vì dạo gần đây đã quá ham chơi mà bỏ
bê việc học, việc nhà và hứa sẽ chỉ chơi điện tử trong thời gian được cho phép.
Học sinh theo dõi đoạn tiểu phẩm và trả lời.
Tình huống 2: chờ bố mẹ nói xong, sau đó thẳng thắn bày tỏ ý kiến, quan điểm của
bản thân về nghề nghiệp mong muốn, hi vọng bố mẹ có thể tơn trọng và ủng hộ
quyết định của mình.
Tình huống 3:

Nhận xét:
- Thái độ của Hiếu chưa thể hiện sự tôn trọng và muốn lắng nghe sự góp ý, khuyên
bảo của bố mẹ. Chưa chờ bố mẹ nói xong đã cãi lại
- Trong tình huống này, để thể hiện sự lắng nghe tích cực Hiếu phải:
+ Dừng xem tivi, tập trung nghe bố mẹ nói để hiểu cảm xúc và tâm trạng cũng như
mong muốn của bố mẹ.
+ Chờ bố mẹ nói xong mới trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình.
+ Khơng nên cãi lại bố mẹ mà phải đặt mình vào vị trí của bố mẹ để thấu hiểu nỗi
lòng của họ.
- Chúng ta cần phải biết lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp
và sự chia sẻ từ người thân trong gia đình vì họ ln muốn những điều tốt nhất
cho chúng ta.
+ Cần tránh việc làm cho những người thân yêu bị tổn thương khi họ có những góp ý
với mong muốn tốt hơn cho chúng ta.
+ Mặt khác, những người thân trong gia đình cũng cần chia sẻ, đồng cảm và
thấu hiểu nhau.
Kết luận:
Những yêu cầu lắng nghe tích cực người thân trong gia đình:
- Dừng những việc đang làm để tập trung nghe người thân nói, chia sẻ.
- Dõi theo cảm xúc của người nói,
- Đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu.
- Nghe với thiện chí và suy nghĩ tích cực là người thân ln muốn tốt cho mình và
họ cần được chia sẻ, cảm thông.
- Chỗ nào chưa chắc chắn hiểu đúng cần hỏi lại cho rõ, tránh hiểu lầm.
- Sau khi nghe người thân nói hết hãy chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình một
cách chân thành và thiện chí.
- Nếu có gì cịn khúc mắc nên thật lịng giải bày.
d) Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu lớp trưởng dẫn chương trình:
Lớp trưởng: Các bạn theo dõi tiểu phẩm về tình huống 1 và trả lời câu hỏi:

Sắm vai thể hiện cách lắng nghe tích cực trong các tình huống sau:


Tình huống 1: Do ham chơi trị chơi điện tử nên Hảo quên cả thời gian dành cho
học tập, lao động giúp gia đình. Mẹ lo lắng và nói với Hảo: "Gần đây con đã làm
cho mẹ buồn. Từ nay, con chỉ được chơi trò chơi điện tử khi nào đã hồn thành việc
nhà và học, làm bài xong".
Tình huống 2: Hương muốn sau này trở thành công an nhưng bố mẹ cho rằng nghề
này không phù hợp với con gái và đã khuyên Hương nên đi theo nghề giáo viên của
mẹ. Hương cảm thấy bị áp đặt và tỏ ra khó chịu.
CH: Qua đoạn tiểu phẩm các bạn thấy bạn Hảo đã làm sai việc gì?
Vậy bạn Hảo sẽ phải sử lý như thế nào?
Lớp trưởng: Các bạn theo dõi tiểu phẩm về tình huống 2 và trả lời câu hỏi:
CH 2: qua đoạn tiểu phẩm các bạn thấy bạn Hương đã làm việc gì?
Vậy nếu là bạn Hương bạn sẽ trình bày với bố ntn?
Lớp trưởng: Các bạn theo dõi tiểu phẩm về tình huống 2 và trả lời câu hỏi:
Thời gian gằn đây Hiếu dành nhiều thời gian đi chơi với bạn và ít quan tâm đến gia
đình hơn. Nhiều khi mải chơi với bạn, Hiếu sao nhãng cả việc học và bỏ mặc em ốm
nằm ở nhả. Bố mẹ nhận thấy rõ sự thay đổi này, nên đã dành thời gian góp ý để
Hiểu điều chỉnh lại.
Trong khi bố mẹ nỏi chuyện với Hiếu, Hiếu không nhìn bố hay mẹ, mà mắt vẫn
khơng rời mân hình ti vi. Vì cho răng mình đã lớn mà bó mẹ vẫn muốn can thiệp vào
quan hệ bạn bè của mình, nên chưa chờ bố mẹ nói xong Hiếu đã cãi lại: "Sao bố mẹ
ứ thích can thiệp vào cuộc sống của con thế?".
Bố mẹ nhìn Hiếu với ánh mắt buôn rầu và thất vọng.
+ Nhận xét về thái độ và cách tiếp nhận ý kiến của bạn Hiếu.
+ Đưa ra cách thể hiện sự lắng nghe tích cực trong tình huống này.
+ Chỉ ra ý nghĩa của việc lắng nghe tích cực ý kiến của các thành viên trong gia
đình
=> Vậy lắng nghe tích cực lời góp í của người thân bạn bè có tác dụng ntn trong

cuộc sống gia đình?
- Kết luận.
Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt
a) Mục tiêu: Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b) Nội dung: GV nhận xét và nhắc nhở công việc cần thực hiện
c) Sản phẩm: Công việc HS cần thực hiện trong tuần tới.
d) Tổ chức thực hiện
Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 16.
- HS thảo luận bổ sung, đề xuất ý kiến, thống nhất phương hướng tuần 16.
- Lớp trưởng mời HS bổ sung góp ý cho bản phương hướng.


- Thống nhất phương hướng tuần 16.
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong
trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và thực hiện
tốt trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi phạm và
không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Sơ kết tuần(14p)
- Giáo viên nghe đội ngũ cán sự lớp báo cáo - Lớp trưởng điều khiển các bạn
tình hình học tập, rèn luyện của lớp trong cán bộ lớp lên sơ kết tuần:
tuần qua (tuần 1/tháng 10).

+ Bạn Diệu Hà lên sơ kết các hoạt
động của lớp trong tuần vừa qua.
+ Bạn Hồng Mi lên sơ kết hoạt
động đơi bạn cùng tiến: Thông
qua tranh vẽ kể về một câu
chuyện có thật diễn ra ở lớp để
khen ngợi sự cố gắng giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ của nhóm bạn:
Thanh Nhàn, Khải Minh, Tuấn
Kiệt.
+ Tiết mục đọc thơ tự sáng tác
của lớp.
- Lớp trưởng tổng kết.
- Lớp trưởng mời GVCN trao
phần thưởng cho những bạn học
- GVCN trao thưởng cho những HS đạt nhiều sinh tiêu biểu, những bạn có nhiều
hoa điểm tốt: Thảo Chi, Hoàng Mi, Thủy tiến bộ trong tuần vừa qua
Nguyên và nhóm bạn cùng tiến Thanh Nhàn,
Tuấn Kiệt, Khải Minh.
Thảo luận nhóm:
- Thời gian: 3 phút
- Hình thức: nhóm 8
- Nội dung: Biện pháp khắc phục những tồn
tại trong tuần qua.
+ Nhóm 1: Biện pháp khắc phục hiện tượng
đi học muộn.
+ Nhóm 2: Biện pháp khắc phục hiện tượng
mất trật tự trong giờ học.
+ Nhóm 3: Biện pháp khắc phục việc thiếu
bài tập về nhà.

- GV yêu cầu ba nhóm trình bày kết quả thảo


luận.
- GV yêu cầu đại diện nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Hoạt động 2(7p): Triển khai phương
hướng – kế hoạch hoạt động tuần tới
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp lắng nghe
- HS nhóm khác bổ sung
- Cả lớp lắng nghe

- GVCN lớp bổ sung kế hoạch:
+ Phát huy hiệu quả của nhóm bạn cùng tiến.
+ Kế hoạch trọng tâm của tuần tới: giải bóng
đá cấp trường, lớp phó phụ trách TDTT thông
báo lịch tập lịch thi đấu của đội bóng để các
bạn, các bác PH có thể tham gia cổ vũ.
Hoạt động 3(20p): Sinh hoạt theo chủ
điểm: Kỉ niệm ngày thành lập Hội liên hiệp
phụ nữ Việt Nam 20/10.
- GV chiếu hình ảnh
- GV liên hệ thực tế
- GV kể chuyện theo tranh
- GV cho học sinh ghi thiếp bộc lộ tình cảm
của mình tới mẹ.

- Lớp trưởng triển khai phương

hướng kế hoạch hoạt động tuần
tới dựa trên kế hoạch chung của
nhà trường:
+ Về học tập: Thi Toel Junior
ngày 25/10/2015 tại trường
Academy
+ Về hoạt phong trào: Chuẩn bị
cho giải đấu bóng đá cấp trường.
+ Về hoạt động ngoại khóa: Lễ
hội Halloween tổ chức ngày
30/10/2015
- Lớp trưởng mời GVCN có ý
kiến chỉ đạo, bổ sung cho kế
hoạch hoạt động của lớp tuần tới.

- HS lắng nghe

- HS quan sát và suy ngẫm
- HS phát biểu, lắng nghe
- HS lắng nghe và suy ngẫm
- Học sinh viết thiệp tặng mẹ nhân
ngày Phụ nữ Việt Nam.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

- Cách tiến hành:
GV mở bài hát “Ba ngọn nến lung lình” HS lắng nghe.
để khởi động bài học.
HS trả lời: bài hát nói tình cảm
+ GV nêu câu hỏi: bài hát nói về điều gì? gia đình.
+ Mời học sinh trình bày.
GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
Sinh hoạt cuối tuần:
Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động
tuần tới..
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối
tuần.
GV yêu cầu lớp Trưởng điều hành buổi Lớp trưởng điều hành buổi sinh
sinh hoạt theo trình tự sau:
hoạt theo trình tự sau:
+ Kết quả học tập.
Lớp trưởng mời các tổ trưởng lần
+ Kết quả phong trào.
lượt báo cáo.
+ Kết quả lao động.
+ Kết quả hoạt động công tác khác.
Lớp Trưởng: Em tện là…
GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
Lớp trưởng lớp…
Dẫn chương trình buổi sinh hoạt
ngày hơm nay.
Em xin điều hành buổi sinh hoạt

lớp với chủ đề “”
Đầu tiên e xin phép sơ kết tuần
qua và triển khai kế hoạch trong
tuần tới
Xin mời các tổ trưởng lên tổng
kếtthi đua cho tổ mình ạ
Đầu tiên xin mời tổ trưởng tổ 1
Tổ 1: sau đây e xin phép sơ kết
học tập tổ 1 chúng e
Về nề nếp tổ 1: thực hiện tốt các


nội quy của nhà trường
Về học tập: lập được rất nhiều
tiết học tốt và hoa điểm tốt là 18
hoa điểm tốt.
Học sinh tiêu biểu là bạn…
Phong trào hoạt động: tổ đã
tham gia quét dọn nghĩa trang…
Ưu điểm tổ 1: bạn A đạt điểm 10
mơn tốn…
Tồn tại bạn A đi học muộn
GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể
khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong
tuần)
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16.
GV yêu cầu lớp Trưởng triển khai kế
hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội
dung trong kế hoạch.

+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong
trào.
GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu
quyết hành động.

– Mời ý kiến của các lớp phó.
- Lớp trưởng tổng kết, nhận xét.
- Lớp trưởng mời bình chọn cá
nhân xuất sắc, tổ xuất sắc.
- Lớp trưởng mời GV nhận xét,
bổ sung. Phát thưởng.
Lớp trưởng nêu phương hướng
tuần 16
- HS thảo luận bổ sung, đề xuất ý
kiến, thống nhất phương hướng
tuần 16.
- Lớp trưởng mời HS bổ sung
góp ý cho bản phương hướng.
- Thống nhất phương hướng tuần
16.

Sinh hoạt chủ đề.
Mục tiêu:
+ Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp
và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Lắng nghe tích cực ý kiến

từ người thân trong gia đình.


Và tiếp theo chương trình xin nhiệt liệt
chào mừng các bạn tham gia phần sinh
hoạt theo chủ đề “ “ngày hôm nay. Theo
kế hoạch tuần trước một số bạn chưa
hiểu rõ về “”chính vì thế lớp chúng ta
quyết định chọn chủ đề””để giúp các bạn
hiểu rõ hơn và có những việc làm sâu
sắc, í nghĩa hơn.
Lớp trưởng: Các bạn theo dõi tiểu phẩm
và trả lời câu hỏi:
CH: qua đoạn tiểu phẩm các bạn thấy bạn
B đã làm sai việc gì?
Vậy bạn B sẽ phải sử lý như thế nào?

-Lớp trưởng dẫn trương trình

Học sinh theo dõi đoạn tiểu
phẩm và trả lời.
Con xin lỗi mẹ vì mải chơi con
đã sai hẹn với mẹ ạ

Học sinh theo dõi đoạn tiểu
phẩm và trả lời.

CH 2: qua đoạn tiểu phẩm các bạn thấy
bạn N đã làm sai việc gì?
N trình bày với bố về sự việc ở

Vậy nếu là bạn N bạn sẽ trình bày với bố lớp với thái độ lễ phép
ntn?
lắng nghe tích cực lời góp í của
người thân, bạn bè là điều cần
Vậy lắng nghe tích cực lời góp í của thiết và quan trọng để tạo mối
người thân bạn bè có tác dụng ntn trong quan hệ tốt đẹp trong gia đình.
cuộc sống gia đình?
Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
Các nhóm phân thống nhất phân
GV đề nghị HS làm việc nhóm: lựa chọn cơng
nội dung câu chuyện về tình cảm gia đình
từ các đề xuất của mỗi thành viên.
−Mỗi nhóm thống nhất câu chuyện và
phân công mỗi người vẽ một bức tranh Các nhóm kể
minh hoạ cho câu chuyện ấy, đánh dấu
lần lượt từng sự kiện.
−Từng thành viên vẽ và viết chú giải - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
tranh rồi ghép tranh thành câu chuyện
hồn chỉnh.
−GV lần lượt mời các nhóm kể câu
chuyện của mình theo tranh.


GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV đề nghị HS bình bầu câu chuyện ấn
tượng nhất. Trao quà, phần thưởng cho
nhóm tác giả.
Thực hành.
Mục tiêu:

+ HS chia sẻ thu hoạch của mình sau lần trải nghiệm trước.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 4: Kể về ấn tượng lá thư của
em đã mang lại cho người thân
GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi:
–Em đã đưa lá thư, tấm bưu thiếp vào lúc Học sinh chia nhóm 2
nào? Người thân của em có ngạc nhiên
khơng?
–Em đã thực hiện thêm ý tưởng gì để bày
tỏ tình cảm với các thành viên khác trong Các nhóm nhận xét.
gia đình?
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả
năng quan sát tinh tế của các nhóm.
Vận dụng.
Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội
dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
GV đề nghị HS tiếp tục thường xuyên bày Học sinh tiếp nhận thông tin và
tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ, người thân yêu cầu để về nhà ứng dụng với
thông qua những việc làm cụ thể; nói lời các thành viên trong gia đình.
yêu thương với người thân trước khi đi - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
ngủ, vào các dịp sinh nhật, ngày Tết,…
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×