Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giáo án tuần 15. Sản phẩm công ty gốm quê em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.67 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: SẢN PHẨM CÔNG TY</b>
<i><b> Thời gian thực hiện: 2 tuần</b></i>
<i><b> Tên chủ đề nhánh 2: Sản phẩm </b></i>
<i><b> Thời gian thực hiện: Số tuần 01 </b></i>
<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt động</b> <b><sub>Nội dung </sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


<b>CHƠI</b>


<b>THỂ DỤC </b>
<b>SÁNG</b>


<b>* Đón trẻ</b>


<b>*Thể dục</b>
<b>sáng</b>


<b>*Điểm danh</b>


- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo,
chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định.


- Trẻ biết trị chuyện với cơ về
ngày nghỉ cuối tuần


- Trẻ biết trị chuyện với cơ về
“Sản phẩm công ty gốm quê


em”


- Trẻ được chơi tự do.


- Trẻ được hít thở khơng khí
trong lành vào buổi sáng.


- Được tắm nắng và phát triển
thể lực cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng vận động
và thói quen rèn luyện thân thể.


- Trẻ nhớ họ tên mình và bạn.
Biết bạn nào nghỉ lý do vì sao


<b>- Cơ đến sớm</b>
dọn về sinh,
thơng thống
phịng học.


- Sân tập sạch
sẽ, an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GỐM QUÊ EM</b>


<i><b>từ ngày 14/12 đến 25/12 năm 2020.</b></i>
<b>công ty gốm quê em</b>


<i><b>Từ ngày 14/12 đến ngày 28/12/2020.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh
về tình hình của trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định. Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần


<b>-Trò chuyện với trẻ về “Sản phẩm công ty gốm quê</b>
em"


- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
<b> 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:</b>


<b>- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ.</b>
- Trò chuyện về chủ đề.


<b>2. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.</b>
<b>3. Trọng động: Bài tập phát triển chung.</b>
- Hô hấp: Thổi nơ bay


- Tay: Tay đưa ngang và gập sau gáy.
- Chân: Ngồi khuỵ tay đưa ra trước.
- Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật: Bật tách khép chân.


<b>4. Hồi tĩnh: </b>



- Cho trẻ là động tác chim bay, cị bay.
- Cơ nhận xét, tun dương.


- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể.
<b>* Điểm danh: </b>


- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ.


- Trẻ chào cơ, bố mẹ.


- Cất đồ dùng.


- Trị chuyện cùng cơ


- Trẻ chơi tự do.


- Trẻ xếp hàng
- Trả lời


- Trẻ khởi động.


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ thực hiện.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>
<b>TRỜI</b>


<b>* Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>


+ Quan sát vườn hoa,
vườn rau


+ Vẽ sản phẩm cơng
ty gốm


<b>* Trị chơi</b>


+ Trị chơi vận động:
“Kéo co”; “Ai nhanh
nhất”; “Thi xem tổ
nào nhanh”


<b>* Chơi tự do</b>


- Chơi với đồ chơi
ngoài trời.


- Trẻ biết các loại hoa,
loại rau có trong vườn
trường.



- Trẻ biết lợi ích của hoa
và rau với con người và
môi trường.


- Trẻ biết kết hợp các nét
để vẽ sản phẩm công ty
gốm


- Phát triển trí nhớ, tư duy
sáng tạo của trẻ


- Trẻ biết tên trò chơi,
biết cách chơi, luật chơi,
biết chơi trị chơi.


- Đồn kết với các bạn.
- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.


- Địa điểm
quan sát


- Phấn


Dây


thừng, Mũ
cáo, Mũ
thỏ, ngôi


nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>I. Ôn định tổ chức - gây hứng thú:</b>


- Kiểm tra sức khỏe trẻ. Cô giới thiệu buổi đi dạo, nhắc
trẻ những điều cần thiết khi đi.


<b>II. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>a, Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích.</b></i>
- Cơ cho hát bài: “Cháu thương chú bộ đội”.


- Quan sát vườn hoa và vườn rau: + Các con thấy có
những loại hoa nào?


+ Lợi ích của các loại hoa?


+ Có những loại rau nào trog vườn?


- Cho trẻ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân
trường: + Các con nghe thấy âm thanh gì? Phát ra ở đâu?


- Vẽ sản phẩm công ty gốm


- Cô tổ chức cho trẻ vẽ và cùng trẻ đi nhận xét
=> Cô giáo dục trẻ: Yêu q, kính trọng các nghề



<b>b, Tổ chức trị chơi:</b>
<i><b>* Trị chơi vận động: </b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Kéo co”, “Ai nhanh nhất”;
“Thi xem tổ nào nhanh"


- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét trẻ


<i><b>* Chơi đồ chơi thiết bị ngồi trời:</b></i>


+ Cơ hỏi trẻ có những đồ chơi ngoài trời nào? Khi chơi
với các con chơi như thế nào?


- Tổ chức cho trẻ chơi
- Xử lí các tình huống.


- Cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
<b>III. Củng cố - giáo dục: </b>


- Hỏi trẻ về buổi đi dạo. - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Trả lời, lắng nghe.


- Trẻ hát.



- Quan sát, trả lời


- Lắng nghe và trả
lời


- Trẻ vẽ
- Nhận xét
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trả lời


- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.


- Trả lời


- Trẻ chơi


- Vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt động Nội dung </b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>GĨC</b>


<b>* Góc đóng vai: </b>
+ Gia đình- Cửa hàng
bán đồ gốm


<b>* Góc xây dựng:</b>
+ Xếp mơ hình cơng
ty gốm


<b>* Góc nghệ thuật: </b>
+ Vẽ, tô màu, xé, dán
cái bát, đĩa, ca cốc…
Hát các bài hát về
nghề nông nghiệp;
Chơi với dụng cụ âm
nhạc và phân biệt âm
thanh khác nhau
<b>* Góc học tập:</b>


+ Phân biệt và phân
nhóm các loại đồ
dùng, dụng cụ của
nghề nông nghiệp;
Đếm sl dụng cụ.


- Biết thỏa thuận vai chơi,
biết đóng vai và thực hiện
đúng vai chơi của mình.



- Trẻ đồn kết trong khi
chơi


- Phát triển tư duy, trí nhớ
của trẻ


- Trẻ biết lựa chọn các
khối, hình, lắp ghép để
xây dựng cơng ty gốm.
- Phát triển trí tư duy sáng
tạo của trẻ.


- Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán
1 số sản phẩm của nghề
gốm.


- Phát triển trí nhớ, tư duy
sáng tạo của trẻ


- Trẻ biết hát những bài
hát nói về bộ đội


- Trẻ biết cách Phân biệt
và phân nhóm các loại đồ
dùng, dụng cụ.


- Đồ dùng
đồ chơi góc
đóng vai



- Đồ dùng
đồ chơi góc
xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định gây hứng thú:</b>


- Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
+ Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?


> GD: Trẻ yêu quý tự hào về quê hương.
<b>2. Nội dung:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>


- Cô hỏi trẻ tên các góc chơi và giới thiệu nội dung
chơi của từng góc.


<i><b>* Góc phân vai: Gia đình - Cửa hàng bán đồ gốm</b></i>
<i><b>* Góc xây dựng:Xếp mơ hình cơng ty gốm</b></i>


<i><b>* Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, xé, dán sản phẩm công</b></i>
ty gốm. Hát các bài hát về nghề nghiệp; Chơi với dụng
cụ âm nhạc và phân biệt âm thanh khác nhau.


- Góc học tập: Phân biệt và phân nhóm các loại đồ
dùng, dụng cụ của nghề gốm; Đếm số lượng dụng cụ.


- Hỏi trẻ muốn chơi ở góc nào?


- Ở góc đó con chơi như thế nào?
- Cơ cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 2: Q trình chơi.</b></i>


- Cơ đi từng nhóm để quan sát trẻ chơi. Đặt câu hỏi
từng góc trẻ chơi.


- Bao quát giúp đỡ trẻ nếu cần. Giúp trẻ liên kết giữa
các góc chơi.


- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi nếu trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b></i>
- Cô cùng trẻ nhận xét


<b>3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương</b>


- Trẻ hát.


- Quê hương tươi
đẹp


- Lắng nghe


- Trẻ quan sát, trả lời
và lắng nghe.


- Trả lời



- Chọn góc chơi và
chơi.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>


* Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.


- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách trước
và sau khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, lau miệng sau
khi ăn.


- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức khỏe
con người.



- Trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất.


- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG NGỦ</b>


* Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.


- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.


- Phản,


chiếu, gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:


- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ cho trẻ ngồi vào
bàn ăn



- Tổ chức cho trẻ ăn:


- Cô chia cơm cho từng trẻ


- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.


- Trẻ nghe và thực hành
các bước rửa tay cùng
cô.


- Trẻ ăn trưa


- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất


- Sau khi ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phòng ngủ.


- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi
ngủ”.


- Cô bao quát trẻ ngủ.



- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.


- Trẻ đọc.


- Trẻ ngủ.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>THEO Ý</b>
<b>THÍCH</b>


* Ơn lại các học buổi
sáng


* Ơn bài thơ, bài hát
trong chủ đề


* Chơi trò chơi ở các
gọc tự chọn


* Xếp đồ chơi gọn
gàng


* Nhận xét – nêu


gương:


- Cuối ngày
- Cuối tuần.


- Trẻ nhớ lại bài học buổi
sáng


- Trẻ nhớ lại các bài thơ,
bài hát đã học.


- Phát triển tư duy trí nhớ
của trẻ


- Trẻ chơi đồn kết với bạn


- Trẻ có ý thức vệ sinh gọn
gang ngăn nắp


- Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn.


- Hình ảnh
bài thơ,
đồng dao.
- Dụng cụ
âm nhạc.
- Đồ dùng
Đồ chơi
- Đồ chơi


trong các
gọc


- Bảng, cờ
- Bé ngoan


<b>TRẢ TRẺ</b>


- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh


về tình hình của trẻ trên
lớp.


- Đồ dùng
của trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* Ôn lại các bài học buổi sáng</b></i>


+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ cơ gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.


<i><b>* Ôn bài hát bài thơ trong chủ đề những nghề bé biết</b></i>
- Hỏi trẻ tên bài thơ, bài hát trong chủ đề


+ Tổ chức cho trẻ ôn bài hát, bài thơ.
+ Động viên khuyến khích trẻ hát, đọc thơ.
<i><b>* Chơi đồ chơi ở các góc tự chọn</b></i>



- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào
- Tổ chức cho trẻ chơi


<i><b>* Xếp đồ chơi gọn gàng</b></i>


- Hỏi trẻ lớp có mấy góc chơi? Đó là những góc nào? Để
những đồ chơi nào?


- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng


<b>* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần</b>
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: Bé ngoan, Bé chăm,
Bé sạch


- Gợi trẻ nhận xét bạn những hành vi ngoan, chưa ngoan
của bạn


- Cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ (Cuối ngày),
tặng phiếu bé ngoan (Cuối tuần)


- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau


<b>* Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào</b>
cô, bạn ra về.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.


- Trẻ trả lời



- Thực hiện


- Trả lời


- Trẻ hát, trẻ đọc


- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi


- Trả lời


- Trẻ xếp


- Nêu tiêu chuẩn thi
đua


- Nhận xét


- Lắng nghe


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục – VĐCB “Chạy chậm 150m”</b></i>
<i><b> Trò chơi VĐ: “Tiếp sức”</b></i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu thương chú bộ đội”</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



<i>- Trẻ biết tên bài tập, biết cách“Chạy chậm 150m”. Biết kết hợp nhịp nhàng</i>
chân khi chạy.


- Trẻ biết tên, cách chơi trò chơi “Tiếp sức”
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng khéo léo của đơi bàn chân.


- Ơn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng
- Rèn khả năng chú ý quan sát


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao. Đoàn kết với bạn khi chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Đồ dùng- đồ chơi:</b>
- 2 vạch kẻ trên sàn dài 3m
- Vạch chuẩn


- Nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội”.
- Cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>HĐ của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – trị chuyện:</b>


- Cơ kiểm tra sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ bỏ dầy, dép
- Cô cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội”
+ Vừa rồi các con hát bài hát gì?



+ Vì sao bạn nhot trong bài hát lại thương chú bộ đội?
=> Giáo dục: Trẻ yêu quý, kính trọng chú bộ đội.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<i><b>- Hôm nay cô cùng các con tập bài thể dục: “Chạy</b></i>
<i><b>chậm 150m”</b></i>


<i><b> 3. Hướng dẫn:</b></i>


<b>a: Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Cô mở nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội” kết hợp
với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô


<b>b: Hoạt động 2: Trọng động.</b>
<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
- Tay: Đưa ra trước xoay cổ tay.


- Chân (ĐTNM): Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước
- Bụng: Đứng người nghiêng sang hai bên.


- Bật: Bật tại chỗ.


<i><b>* Vận động cơ bản: “Chạy chậm 150m”</b></i>
<b>- Cô phụ “Chạy chậm 150m”</b>


- Cô Tuyết vừa thực hiện vận động gì?


<i><b>- Các con hãy nói cách “Chạy chậm 150m” nào?</b></i>



=> Cô giới thiệu tên bài tập “Chạy chậm 150m”
<b>* Cô tập mẫu:</b>


+ Lần 1: Khơng phân tích.


- Trả lời
- Trẻ hát.


- Cháu thương chú
bộ đội ạ


- Trả lời
- Lắng nghe


- Trẻ lắng nghe.


- Đội hình vịng trịn
và làm theo hiệu
lệnh của cô


- Trẻ tập các động
tác theo cô.


- Trẻ quan sát.
- Đi trên vạch kẻ
trên sàn ạ


- Trả lời theo ý
hiểu



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác.


- Tư thế chuẩn bị: Cơ đứng trước vạch xuất phát, 2
chân trước chân sau.


- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Xuất phát”, cơ chạy vừa
phải đến vạch dích cơ đã kẻ sẵn.


+ Lần 3: Mời trẻ lên làm thử
- Cô mời 2 bạn lên làm thử.
- Cô nhận xét.


<b>* Trẻ thực hiện:</b>


+ Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ (Nếu cần).
+ Cô cho hai tổ thi đua với nhau.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ.
+ Nhận xét tun dương


<i><b>* Trị chơi vận động: “Tiếp sức”.</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Tiếp sức”.


+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội. Mỗi Có 1 lá cờ
của dội mình. Khi cơ đưa hiệu lẹnh chạy từng thành viên
trong tổ sẽ chạy thật nhanh vòng qua điểm chốt cơ đã
chuẩn bị. Sau đó chay về đưa cờ cho bạn tiếp theo, cứ


thế các con chạy đến khi nào hết các bạn trong đội của
mình.


+ Luật chơi: Khi có cờ các con mới đựơc chạy
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ
- Cô cùng trẻ nhận xét


<b>c: Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>


- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.
<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Cô hỏi trẻ tên bài vận động cơ bản?


- Quan sát và lắng
nghe


- Trẻ lên làm thử.
- Lắng nghe


- Trẻ thực hiện lần
lượt


- Trẻ thi đua
- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Vừa rồi cơ cho các con chơi trị chơi gì nhỉ?
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn chú bộ đội


<b>5. Kết thúc:</b>


<b> - Nhận xét tuyên dương</b>


- Trả lời


- Lắng nghe


- Lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày. ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức </b>
<b>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ) </b>
………...
...
...
………...
...


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2020</b></i>



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Trò chơi với chữ cái u,ư</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


<b>1.Mục đích - yêu cầu:</b>
<i><b>a. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết nhận biết được các chữ cái u, ư qua các trò chơi.
- Biết chơi trò chơi đúng luật.


<i><b>b. Kỹ năng</b></i>


- Rèn sự nhanh nhẹn, khả năng tư duy, phán đoán của trẻ.
- Phát âm đúng các chữ cái u, ư.


<i><b>c. Thái độ</b></i>


- Biết đoàn kết với bạn. Chú ý lắng nghe hướng dẫn của cô.
- Hứng thú khi chơi các trị chơi


<b>2.Chuẩn bị:</b>


<i><b>a. Chuẩn bị của cơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trứng có gắn chữ u, ư, thìa


- Bài thơ “Làm nghề như bố” được viết trên giấy khổ A1
- Các đốt tre và gốc tre có gắn chữ u, ư


- Nét chữ lớn bằng dạ nỉ



- Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề phù hợp với bài dạy.
<i><b>b. Chuẩn bị của trẻ</b></i>


- Tâm thế thoải mái, trang phục gọn gàng.
<i><b>c. Chuẩn bị địa điểm</b></i>


- Trong lớp


<b>3.Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Trị chuyện với trẻ về chủ đề


- Giáo dục trẻ yêu quí mọi người, yêu quí sản
phẩm của người lao động


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Trò chơi với chũ cái u,ư
<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Gây hứng thú, ơn nhóm chữ u,</b>
<b>ư:</b>


- Bây giờ chúng ta sẽ cùng chơi với những chữ cái
xin mời 1 bạn sẽ lên lấy 2 thẻ chữ bất kỳ trong
chiếc hộp kỳ diệu này – Cô cho 1 trẻ lên lấy trong


hộp có đựng thẻ chữ u, ư trẻ giơ thẻ chữ trước lớp
và đọc, cô hỏi lại cách phát âm và cấu tạo của chữ.
- Cho mỗi trẻ lấy rổ chữ cái về chỗ ngồi. Cô cho
trẻ trẻ giơ chữ theo yêu cầu của cô: cô có thể đọc
chữ cái hoặc nói cấu tạo của chữ.


<b>b.Hoạt động 2: Nhận biết nhóm chữ cái u, ư</b>


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- 1 trẻ lên lấy thẻ chữ


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>qua trò chơi</b>


<i><b>* Trò chơi 1: “Chuyển trứng”</b></i>


- Trong xã hội của chúng ta có rất nhiều nghề quen
thuộc phổ biến mà cô chắc rằng bạn nào ở đây
cũng biết. Cô muốn hỏi xem có những bạn nào đã
được đi chợ với mẹ rồi?


- Con thấy ở chợ có bán những gì?


- Có bạn nào đã cùng mẹ đi chợ mua trứng chưa?
- Con thấy khi lấy trứng thì bác bán hàng phải làm
như thế nào?



- Hôm nay 2 đội chơi sẽ cùng giúp bác bán trứng
chuyển những quả trứng này qua tro chơi “Chuyển
trứng” nhé.


- Cô phổ biến cách chơi: Các con đứng thành 2
hàng dọc trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “Bắt
đầu” chúng mình sẽ lần lượt dùng thìa chuyển
trứng có chữ cái đã bốc thăm được về rổ của tổ
mình.


- Cơ cho trẻ bốc thăm chữ của đội mình. Cho trẻ
chơi, kết thúc bản nhạc cô kiểm tra kết quả và
động viên trẻ


<i><b>* Trị chơi 2: “Nhanh tay tìm chữ”</b></i>


- Và bây giờ xin mời cả 2 đội chơi cùng thể hiện
sự nhanh nhẹn và thơng minh của mình qua trị
chơi “Nhanh tay tìm chữ”


- Cơ phổ biến cách chơi: Các con sẽ ngồi thành 2


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trẻ lời


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vịng trịn. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” các con sẽ
dùng bút khoanh tròn vào tất cả những chữ u và ư
có trong bài thơ trên giấy của đội mình.


- Trẻ chơi, kết thúc cơ dán giấy lên bảng và kiểm
tra kết quả.


<i><b>* Trò chơi 3: “Khắc nhập, khắc nhập”</b></i>


- Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có 1 câu
chuyện nói về 1 anh nơng dân nghèo đã lặn lội vào
rừng tìm cây tre có 100 đốt theo lời phú ông để
mong phú ông sẽ gả con gái cho. Các con có biết
đó là anh nơng dân trong câu chuyện gì khơng?
- Hơm nay chúng mình sẽ cùng giúp anh nông dân
tạo nên những cây tre trăm đốt qua trị chơi “Khắc
nhập, khắc nhập” nhé.


- Cơ phổ biến cách chơi: 2 đội đứng thành 2 hàng
trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”
chúng mình sẽ lần lượt bật qua 5 vịng lấy 1 đốt tre
trong rổ có chữ cái giống chữ ở gốc tre của đội
mình và xếp chồng lên gốc tre của đội mình.


- Cho trẻ chơi, kết thúc bản nhạc cô kiểm tra kết
quả đội nào lấy các đốt tre có chữ cái đúng như ở
gốc tre và xếp được nhiều hơn sẽ thắng.



<i><b>* Trò chơi 4: “Tạo chữ”</b></i>


- Sau đây xin mời 2 đội tham gia giao lưu qua trị
chơi “Tạo chữ”


- Cơ hướng dẫn trẻ chơi: cơ để những chiếc vịng
nhỏ xung quanh lớp và 1 chiếc vòng to giữa lớp.


- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Các con sẽ đi quanh lớp và hát các bài hát trong
chủ đề. Khi có tiệu lệnh “Tạo chữ u” thì những
bạn cầm nét móc và nét thẳng sẽ chạy vào vòng
nhỏ cầm nét chữ của mình ghép với của bạn tạo
thành chữ u những bạn cầm nét móc nhỏ sẽ đứng
thành vịng tròn lớn giữa lớp. Khi có tiệu lệnh
“Tạo chữ ư” thì những bạn cầm nét móc, nét móc
nhỏ và nét thẳng sẽ chạy vào vịng nhỏ cầm nét
chữ của mình ghép với của bạn tạo thành chữ ư.
- Cô cho mỗi trẻ lấy 1 nét chữ cô đã chuẩn bị.
- Cho trẻ chơi, trẻ nào về sai vịng, ghép khơng
đúng nét chữ hoặc đứng khơng vững trong vòng để
tạo chữ với bạn sẽ phải nhảy lị cị.


<b>4. Củng cố giáo dục</b>


- Cơ hỏi trẻ tên bài học


- Cơ giáo dục trẻ có ý thức tốt trong khi học bài
<b>5.Kết thúc </b>


- Cô nhận xét các phần chơi, tuyên bố đội thắng
cuộc


- Cả lớp cầm nét chữ đi và hát bài “Bé học u, ư”


-Trẻ chơi


- Trẻ trả lời cô
- Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I</b>


<b> . MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên gọi của nghề Gốm.


- Trẻ biết một số sản phẩm và ích lợi của nghề Gốm.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và rèn khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định


cho trẻ.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nghe hiểu và biểu đạt cho trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>


<b>- Trẻ tích cực tham gia vào giờ học</b>


- GD: Trẻ khi sử dụng các sản phẩm đồ Gốm cần gìn cần cẩn thận tránh làm đổ
vỡ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
* Địa điểm:


- Trang trí lớp học theo sự kiện: Triển lãm các sản phẩm của nghề Gốm.
* Đồ dùng:


- Nhạc bài hát.


- Trang phục của cô và trẻ phù hợp với sự kiện


- Video về quy trình sản xuất và sản phẩm của làng Gốm Bát Tràng,
- Đất sét, tượng, đĩa, lọ hoa, màu , bút vẽ….,tạp dề.


<b>III/ CÁCH TIẾN HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô và trẻ tham dự triển lãm đồ Gốm trên nền nhạc…
- Chú nghệ nhân xuất hiện: Xin chào các cô giáo và các
bé!



- Hôm nay chú nhận được thư mời đến dự “Ngày hội
gốm sứ” của các bé lớp MG5TA tổ chức.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b> - Chú đến từ Làng Gốm sứ Bát Tràng. Làng Gốm Bát </b>
Tràng là một làng nghề lâu đời với nghề truyền thống là
sản xuất Gốm sứ. Chú rất vui được đến thăm lớp của
các cháu đấy


- Cám ơn chú đã nhận lời của cơ và trị lớp MGB1!
<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>A. Bé tìm hiểu về nghề gốm.</b>


<b>a.Hoạt động 1: Trò chuyện và hướng tới đối tượng.</b>
- Các con hãy đặt câu hỏi với chú về những thắc mắc
chúng ta về những chiếc lọ, bình cắm hoa vừa ngắm
nhìn.


- Thợ làm Gốm:


«Muốn làm được những chiếc bình hoa người thợ cần
có một loại đất sét đặc biệt được tinh luyện và công cụ
làm việc là chiếc bàn xoay và nhiều thứ khác nữa».
- Chú có thể giới thiệu về chiếc bàn xoay cho các cháu
biết


- Các cháu muốn chú làm gì?



- Từ một khối đất, qua đơi bàn tay khéo léo nó đã biến
đổi kỳ diệu. Các con nhìn xem chú đã biến hóa được
cái gì?


(Chú vuốt tạo hình chiếc bát)


- Trẻ tham dự triển
lãm đồ Gốm


- Trẻ nghe


Chú ơi làm thế nào để
có được những chiếc
bình đẹp như vậy?


Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đố các con cái bát này đã sử dụng được chưa? Chú
cịn phải làm gì nữa?


Thợ Gốm: Chưa đâu các cháu, để bát thêm đep chú
phải vẽ hoa văn trang trí và cuối cùng cho vào lị nung
với nhiệt độ phù hợp sẽ tạo ra được cái bát hoàn thiện
mà hàng ngày các cháu ăn cơm đấy!


- Cám ơn chú! chú đã cho các bạn lớp bé 1 cách để tạo
ra một chiếc bát ăn cơm phải trải qua nhiều công đoạn
và vất vả.



- Thợ gốm: Các cháu ơi! đã đến giờ chú đi làm việc,
chú tặng các bé khối đất sét để các cháu cùng nhau
sáng tạo nhé! tạm biệt các bé! Chúc cô và các cháu
thành công!


Cô khái quát: Để làm được cái bát gốm người thợ đã
nhào đất rất vất vả. Vuốt tạo hình cái bát, sau đó vẽ
trang trí hoa văn, cuối cùng cho vào lị nung để ra sản
phẩm hoàn thiện.


- Sản phẩm của nghề Gốm gồm những gì?
(Cơ cho trẻ xem hình ảnh)


- Những sản phẩm này dùng để làm gì?


(Cơ đưa ra bát, thìa, đĩa, lọ, bình hoa, đồ chơi…)


Các con ơi! chúng ta đang được ngắm nhìn những chiếc
bát ăn cơm, đĩa, bình…. bằng gốm thật là đẹp.Những
tác phẩm gốm sứ này đã được các nghệ nhân thổi hồn
vào tạo nên vẻ đẹp cuốn hút và nghệ thuật cao.


-Khi sử dụng các sản phẩm Gốm các con cần chú ý
điều gì?


Các con ạ! đồ dùng, đồ chơi làm bằng gốm rất dễ vỡ, vì
vậy khi sử dụng chúng ta giữ gìn cần cẩn thận tránh
làm rơi, đổ.


Trẻ quan sát và nắng


nghe


Trẻ chào chú


Trẻ nghe


Trẻ trả lời cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 2: Mở rộng</b>


- Ngồi sản phẩm là bát, đĩa, lọ, bình hoa sản phẩm
nghề gốm cịn có gì nữa?


Bát Tràng là một làng nghề Gốm sứ truyền thống. Với
bàn tay tài hòa, người thợ và những nghệ nhân đã tạo ra
rất nhiều sản phẩm dùng trong sinh hoạt, dùng để trang
trí trong nhà, trường học, khách sạn, ngồi sân vườn,
dùng để xây dựng, giúp ích cho cuộc sống của chúng
ta!


(Cơ cho trẻ xem video)


<b>Hoạt động 3: Ơn luyện củng cố</b>
<b>Trị chơi “Bé khéo tay”</b>


Cơ cho trẻ về nhóm trải nghiệm nặn theo ý thích của
trẻ.


<b>4. Củng cố giáo dục:</b>
- Cô hỏi trẻ tên bài học



- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của cô chú
công nhân làm ra


<b>5. Kết thúc</b>


Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


Trẻ kể tên sản phẩm
mà trẻ biết


Trẻ nghe


Trẻ xem


Trẻ nặn


Trẻ trả lời
Trẻ nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày. ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức </b>
<b>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ) </b>
………...
...
...
………...
<i><b>Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2020</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tốn: Nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<i><b>1, Kiến thức:</b></i>


<b> - Trẻ biết và gọi tên các ngày trong tuần, một tuần lễ có 7 ngày, mỗi </b>
<b>ngày là một tờ lịch có màu sắc khác nhau.</b>


<b> - Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. Trẻ </b>
<b>biết được ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang diễn ra</b>
<b>và sẽ diễn ra, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự định.</b>


<b> - Trẻ gọi đúng tên "thứ tư" là ngày "hôm qua", thứ năm là ngày </b>
<b>"hôm nay", thứ sáu là "ngày mai".</b>


<i><b>2, Kỹ năng:</b></i>


<b> - Trẻ biết sắp xếp theo thứ tự các ngày trong tuần.</b>


<b> - Trẻ sắp xếp theo đúng trình tự ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai.</b>
<b> - Trẻ sắp xếp công việc tương ứng từng buổi trong các ngày hôm qua, </b>
<b>hôm nay, ngày mai.</b>


<i><b>3, Thái độ:</b></i>


<b> - Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi đi một cách lãng phí.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ:</b>


<b> - Hình ảnh lịch các thứ trong tuần trên powerpoint. Phịng học thơng </b>
<b>minh</b>



<b> - Tranh cá hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm.</b>
<b> - Bảng để gắn các hoạt động.</b>


<b> - Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ.</b>
<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>


<b> - Mỗi trẻ có 1 rổ có 7 tờ lịch trong 1 tuần có màu sắc khác nhau có ký </b>
<b>hiệu chữ cái mỗi tờ lịch.</b>


<b> - 3 bộ lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ 1 đến 7 để chơi </b>
<b>trò chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> - Đốc lịch, que tính, mũ sao.</b>
III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Gây hứng thú:</b></i>


- Các con ơi hơm nay trường Mầm non xs chúng
mình có tổ chức một chương trình "Cánh cửa thời
gian".


- Đến tham dự chương trình có 3 đội cùng tham
gia, đó là đội Sao hơm, Sao mai và Sao băng. Cơ
sẽ là người dẫn chương trình.


- Để bắt đầu chương trình chúng mình cùng hát bài
"Cả tuần đều ngoan" và đi về chỗ ngồi.



- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: Các
con thấy một tuần lễ thì có mấy ngày? Bắt đầu từ
thứ mấy?


- Cô cho trẻ xem bảng qui ước của các tờ lịch:Tờ
lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t,
thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y,
chủ nhật - chữ c.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu về hôm nay,
hôm qua và ngày mai nhé.


<b>3. Nội dung: </b>


<i><b>a. Hoạt đơng 1: Ơn thứ tự các ngày trong tuần. </b></i>
<i><b>*Phần thứ nhất của chương trình "</b><b>Cánh cửa tời </b></i>
<i><b>gian"</b><b> là phần "</b><b>khởi động"</b><b>:</b></i>


- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:


+ Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm và
sắp xếp thứ tự các ngày trong tuần từ thứ hai đến
chủ nhật với số thứ tự tương ứng trên bảng từ số 1


- Trẻ lắng nghe và từng
đội giơ tay khi cơ giới
thiệu đến tên đội mình.



-Trẻ hát bài "Cả tuần đều
ngoan" và đi về chỗ ngồi.


- Một tuần lễ có 7 ngày ạ!
- Bắt đầu từ thứ hai ạ!


- Trẻ chú ý quan sát.


- Trẻ chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đến số 7. Mỗi bạn chỉ được tìm và xếp một thứ
trong tuần. Thời gian được tính bằng một bản nhạc.
+ Luật chơi: Nếu đội nào sắp xếp sai khơng được
tính.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo 3 đội, cô chú ý quan
sát trẻ chơi.


- Cơ chính xác bằng kết quả trên máy tín trước.
- Cơ cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội.
<i><b>b, Hoạt động 2: Nhận biết hôm qua, hôm nay, </b></i>
<i><b>ngày mai.</b></i>


<i><b>* Phần thứ hai của chương trình là phần "</b><b>Nhà </b></i>
<i><b>thơng thái"</b><b>:</b></i>


- Các đội vừa sắp xếp được thứ tự các ngày trong
tuần của tháng 3 dương lịch.


-Hơm nay các con có biết là thứ mấy trong tuần


không?


- Hôm qua là thứ mấy?


Ngày mai là thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng 3
ngày thứ tư, thứ ba, thứ năm xuất hiện).


<b>*Hôm qua là ngày thứ tư, trên máy cơ có hình </b>
ảnh tờ lịch của ngày thứ tư. Chúng mình cùng tím
tờ lịch của ngày thứ tư ra và gắn vào đốc lịch phía
trước nào. Con thấy tờ lịch ngày thứ tư có đặc
điểm gì?


- Thứ tư là ngày bao nhiêu dương lịch?
- Cho trẻ đọc ngày dương lịch.


- Ngày bao nhiêu âm lịch?


- Ngày hơm qua con đã làm những cơng việc gì?


- Trẻ chơi thi đua giữa 3
đội


Hôm nay là thứ năm ạ!


Hôm qua là thứ tư ạ!
Ngày mai là thứ sáu ạ!
Trẻ lấy tờ lịch thứ tư của
mình gắn lên đốc lịch phía
trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Con đi học vào buổi nào?


+ Buổi sáng hôm qua con được học gì?


+ Đến trưa thì sao?


+ Chiều hơm qua các con được làm gì?


+ Đến tối về thì sao?


- Vậy thứ tư chúng mình gọi là ngày gì?


- Hơm qua là thứ mấy?


- Với thời gian hôm nay là thứ năm thì thứ tư là
ngày vừa trơi qua chúng ta gọi đó là ngày hơm qua,
là ngày mà các công việc chúng ta đã làm trong
các buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối qua và
phải nhớ lại chúng ta mới nói được những cơng
việc đó chứ có nhìn được khơng?


<b>* Hơm nay là thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất </b>
hiện tờ lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và
gắn vào đốc lịch.


- Tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì?


- Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu?



- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 17 dương lịch,
cho trẻ đọc ngày dương lịch.


- Thế còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?


- Ngày 18 là ngày đầu tháng hay ngày giữa tháng
các con nhỉ?


- Đúng rồi đó là ngày giữa của tháng.
- Ngày hơm nay chúng mình đang làm gì?


+ Thế cịn bây giờ là buổi nào? Chúng mình đang


Trẻ trả lời
Buổi sáng ạ!


Buổi sáng con học Chữ
cái ạ!


Đến trưa con đi ngủ ạ!
Chiều hôm qua hoạt động
vệ sinh ạ!


Tối về đi ngủ ạ!


Thứ tư gọi là ngày hôm
qua ạ!


Hôm qua là thứ tư ạ!
Trẻ lắng nghe



Không ạ!


Trẻ gắn tờ lịch ngày thứ
năm của trẻ lên đốc lịch.


Tờ lịch có màu xanh lá
cây ạ!


Ngày 17 ạ!


Trẻ xếp sô và đọc ngày.


Ngày giữa tháng ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

làm gì?


- Điều đặc biệt nhất trong ngày hôm nay các con
thấy có gì khác so với ngày thường? (Sáng được
học tốn, cịn buổi chiều học tiếng việt, …).
+ Tối ngày hơm nay về nhà các con sẽ làm gì?
- Vậy thứ năm được gọi là ngày gì?


- Đúng rồi thứ năm được gọi là ngày hơm nay vì
đây là ngày đang diễn ra với công việc chúng ta đã,
đang và sẽ làm trong các buổi sáng nay, trưa nay,
chiều nay và tối nay. Hôm nay là thứ mấy vậy các
con?


<b>*Cô đố các con biết ngày mai là thứ mấy? Cô </b>


cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ sáu, trẻ lấy
tờ lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch.


- Các con thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm gì?


- Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc ngày
dương lịch.


- Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc
ngày âm lịch.


- Vậy hơm nay là thứ năm thì thứ sáu gọi là ngày
gì?


- Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo và
chúng ta dự định những công việc sẽ làm vào các
buổi sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai.


* Các con thấy hôm qua là thứ mấy? Hôm nay là
thứ mấy? Và ngày mai là thứ mấy?


- Các con ạ trong một tuần lễ có 7 ngày, thứ tự các


Buổi chiều ạ! Đang học
toán ạ …!


Trẻ lắng nghe và trẻ lời


Tối sẽ đi ngủ ạ!



Thứ năm được gọi là ngày
hôm nay ạ!


Hôm nay là thứ năm ạ!


Ngày mai là thứ sáu ạ!
Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ
sáu gắn lên đốc lịch.
Tờ lịch thứ sáu có màu
hồng.


Ngày 19 ạ! Trẻ đọc


Trẻ trả lời.
Học chữ cái ạ!


Thứ sáu là ngày mai ạ!


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngày lần lượt từ thứ hai đến chủ nhật, ngày đang
diễn ra gọi là ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua là
ngày hôm qua, ngày sắp đến là ngày mai. Ngày
nào cũng đều lặp đi lặp lại các buổi sáng, trưa,
chiều, tối.


- Các con kể được những công việc mà các con
làm được trong ngày hôm qua là do các con đã nhớ
và nói lại, cịn những cơng việc mà các con nói vào
ngày mai thì đó chỉ là dự định của chúng mình,


những cơng việc này sẽ được thực hiện khi qua hết
ngày hôm nay và tối đến các con đi ngủ, sáng mai
thức dậy các con đã thực hiện được dự định của
mình rồi đấy. "Thời gian như chiếc thoi đưa, cứ
trôi đi mãi không chừ một ai". Các con thấy thời
gian có đáng q khơng?


* Giáo dục: - Vì thời gian đáng q như vậy nên
khi chúng mình dự định làm cơng việc gì thì chúng
mình hãy làm ngay đừng để lâu. Nếu để lâu chúng
mình đã lãng phí thời gian một cách vơ ích rồi đấy.
Việc hơm nay chớ để ngày mai mới làm. Thế
chúng mình có đồng ý với cơ là sẽ tiết kiệm thời
gian và không để thời gian trôi đi một cách lãng
phí khơng?


<i><b>c. Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>


<i><b>Phần 3 của chương trình là phần "</b><b>Mình cùng trổ </b></i>
<i><b>tài"</b><b>:</b></i>


<i>*Trị chơi thứ nhất là trị chơi "Thi xem ai nhanh"</i>
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:


+ Cách chơi: Các thành viên trong đội cú ý lắng
nghe cơ nói, khi cơ nói thứ ba thì các con sẽ giơ


Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe



Có ạ!


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhanh thứ đó lên và nói "hơm qua", "thứ tư" -
"hôm nay", "thứ năm" - "ngày mai", ngược lại.
+ Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ.
<i>* Trò chơi thứ hai là trò chơi "Nhà tiên tri":</i>


- Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải
trên đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay",
"ngày mai".


- Cô kiển tra lại kết quả.


- Hơm nay chúng mình đã làm những cơng việc gì?
Cơ cho trẻ xem hình ảnh các cơng việc tại các buổi
sáng, trưa, chiều, tối của các ngày hôm qua, hôm
nay, ngày mai trên máy tính.


<i>* Trị chơi thứ 3 là trị chơi "Chung sức":</i>
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:


+ Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các
thành viên trong đội sẽ phải lên tòm tranh các hoạt
động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để
gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ


năm sao cho đúng thứ tự các buổi trong ngày. Mỗi
thành viên lên tìm thì mỗi lần tìm chỉ tìm một
tranh.


+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố đội
chiến thắng.


<i><b>4. Củng cố giáo dục</b></i>
- Cô hỏi trẻ tên bài học
- Cô giáo dục trẻ chăm học
<i><b>5. Kết thúc.</b></i>


Trẻ chơi hào hứng


Trẻ sắp xếp nhanh theo
thứ tự trên đốc lịch.


Trẻ trả lời, chú ý quan sát.
Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi hào hứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Các đội tham gia dự thi rất tốt chương trình
"Cánh cửa thời gian", cơ có một phần thưởng dành
cho chúng mình là một chuyến du lịch đến ngơi


nhà không gian và thời gian của Trudy Trẻ cùng tham gia.



<b>Đánh giá trẻ hàng ngày. ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức </b>
<b>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ) </b>
………...
...
...
………...
...


<i><b> Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2020</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc. Biểu diễn cuối chủ đề nghề nghiệp</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Trũ chuyện với trẻ về cỏc nghề</b></i>
<b>I/ Mục đích - u cầu:</b>


<b>1/ KiÕn thøc </b>


- TrỴ biết thể hiện cảm xúc, động tác múa minh hoạ qua nhạc và lời bài hát mà
trẻ đã học trong chủ đề:nghề nghiệp.


- Trẻ biết biểu diễn thành thạo các bài hát và biết tham gia chơi trị chơi của
chương trình trị chơi âm nhạc mang chủ đề: chào mừng 20/11.


<b>2/ Kü năng</b>


- Phát triển kỹ năng ca hỏt biu din các bài hát đã học trong chủ đề: Nghề
nghiệp


- Trẻ biểu diễn các bài hát đúng nhịp, đúng giai điệu, các động tác múa minh


hoạ phù hợp với bài hát.


<b>3/ Gi¸o dơc:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, yờu thớch mụn nghệ thuật ca hỏt, tham
biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II/ Chuẩn bị.</b>


<b>1. đồ dùng cho cô và trẻ</b>
<b>+ Đồ dùng của cô:</b>


- Bài giảng điện tử về chương trình biểu diễn văn nghệ, máy tính, loa vi tính.
- Nhạc các bài hát: trong chủ đề nghề nghiệp.


- Phơng màn, 2 cây cảnh để trang trí sân khấu.
<b>+ Đồ dùng của trẻ:</b>


- Vỏy ỏo, hoa, m mỏu, son phấn đủ cho cả lớp.


- Đàn làm bằng đồ chơi 3 cái, phách 3 bộ, xắc xô 3 cái
- 3 hộp quà 3 màu xanh, đỏ , vàng.


- Tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào hoạt động.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG



<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>


- Cơ giáo là người dẫn chương trình:


- C« đi từ ngồi v và nói: Xin chào mừng 3 đội
trưởng đã về tham dự chương trình trị chơi âm nhac
của tuần này.


- Xin trân trọng GT các ca sĩ của ba đội chim non, thỏ
trắng, bướm vàng.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Xin chúc mừng 3 đội chơi đã về tham dự biểu diễn
văn nghệ cuối chủ đề nghề nghiệp ngày hơm nay.


+ Trị chơi hơm nay gồm 3 phần.
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b> - Trị chơi hơm nay gồm 3 phần.</b>


<b>a. H§1: Các đội tham gia biểu diễn văn nghệ vịng1</b>
- Cơ mở các ơ số và GT trị chơi, cách chơi.


- Trị chơi hơm nay gịm có 6 ơ số từ số 1- 6, các đội


- 3 trẻ làm đội trưởng
ngồi trong lớp.



- 3 nhạc sĩ vỗ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chơi sẽ tham gia mở ô số, nếu mở ô số màu xanh thì
biểu diễn bài hát mà ô màu xanh yêu cầu., nếu mở phải
ô số màu đỏ thì chuyễn cho đội khác.


- Vịng 1, 3 đội sẽ được mở 3 lần sau đó quay lại vịng
2 và tiếp tục mở ơ số.


- Vịng 1 sẽ được tặng số điểm là 5 điểm, vòng 2 tuỳ
vào khả năng biểu diễn của từng đội đẻ cho điểm.


<i><b>+ Xin mời đội 1 mở ô trước: 1,2,3 mở Đội 1 mở ơ số 1.</b></i>
- Ơ số 1 màu xanh có từ: công


- Đội 1 biểu diễn bài hát cháu yêu cô chú công nhân
- Xin chúc mừng đội 1 đã biểu diễn xong bài hát và sẽ
được tặng số điểm là 5 điểm. Chúc mừng đội 1.


<i><b>+ Tiếp theo chương trình xin mời đội 2 mở ơ số.</b></i>


- Đội 2 mở ơ số 2 là ơ số màu xanh có từ “cô”, đội 2
biểu diễn bài hát “Cô giáo”. Xin mời đội 2.


- Đội 2 đã biểu diễn xong có hay không ạ?


- Tặng đội 2, 1 tràng pháo tay và tặng đội 2, 5 điểm
chúc mừng đội 2.


<i><b> + Tiếp theo chương trình xin mời đội 3 mở ô số.</b></i>


- Đội 3 mở ô số 3 là ô số 3 có màu xanh có từ “đưa
thư”. Xin mời đội 3.


- Đội 3 đã biểu diễn xong, tặng đội 3 1 tràng pháo tay
và 5 điểm, chúc mừng đội 3.


+ Như vậy các đội đã trãi qua trò chơi âm nhạc ở vòng
1 tổng số điểm của các đội như sau: 3 đội chơi có tổng
số điểm là 5 điểm chúc mừng 3 đội.


<b>b. HĐ2: Các đội tham gia cuộc thi vòng 2.</b>
<b>+ Bây giờ sẽ mời đội 3 mở ô số.</b>


<i><b>- Đội 3 mở ô số 4 màu đỏ, chuyển cho các đội</b></i>
+ Xin mời đội 2 tiếp tục mở ô số.


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ mở ô cửa


- Trẻ biểu diễn


- trẻ vỗ tay


- Đội 2 cử nhóm lên
biểu diễn bài: cô giáo.


- trẻ vỗ tay



- Cử đại diện nhóm
biểu diễn, 1 trẻ cầm
xắc xơ, 1 trẻ cầm
phách, 4 trẻ vận động
Bác đưa thư vui tính
- Trẻ vỗ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>- Đội 2 mở ơ sơ 5 màu xanh có từ, “ bộ đội” </b></i>


- Đội 2 sẽ biểu diễn bài hát: “em thích làm chú bộ đội”.
- Đội 2 đã biểu diễn xong xin tặng đội 2 thêm 3 điểm,
chúc mừng đội 2.


<i><b>+ Tiếp theo chương trình xin mời đội 1 mở ô số.</b></i>


- Đội 1 mở ô số 6 là ơ số màu xanh có từ “Cơ giáo” đội
1 biểu diễn bài hát cô giáo miền xuôi”. Xin mời đội 1.
- Đội 1 đã biểu diễn xong có hay không ?


- Tặng đội 1,1 tràng pháo tay và tặng 5 điểm, chúc
mừng đội 1.


+ Như vậy qua 2 vòng thi và vòng thi thứ 2 cũng là
vòng cuối cùng của cuộc thi hôm nay.


- Và bây giờ là tổng số điểm của 3 đội chơi:
+ Đội 1 với tổng số điểm là 10 điểm đạt giải nhất.
+ Đội 2 với số điểm là 8 điểm đạt giải nhì.



+ Đội 3 với số điểm là 5 điểm đạt giải 3. Chúc mừng cả
3 đội.


<b>c. HĐ3: Trao giải thưởng cho 3 đội chơi:</b>
- Cô trao giải cho 3 đội là 3 hộp quà.


- Đội giải nhất với hộp quà màu đỏ.
- Đội giải nhì với hộp quà màu vàng.
- Đội giải ba với hộp q màu xanh.


+ Chương trình trị chơi âm nhạc tuần này xin tạm dừng
tại đây, xin chúc các con sức khoẻ dồi dào.


<b>4. Củng cố- giáo dục</b>


- Cô hỏi trẻ lại tên nội dung bài
- Cô giáo dục trẻ về nội dung bài
<b>5. Kêt thúc:</b>


+ Cô cho cả 3 đội lên sân khấu đứng thành 3 hàng, cô
đứng giữa làm dàn hợp xướng hát bài hát: Cô giáo


cho 2 đội còn lại.


- Biểu diễn đơn ca cá
nhân trẻ


- Cả nhóm biểu diễn.


- Trẻ vỗ tay



- Trẻ vỗ tay


- Trẻ vỗ tay, nhận quà


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

miền xi”


+ Cơ nói xin chào và hẹn lại trong chương trình tuần
sau.


</div>

<!--links-->

×