Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiet 148 149 tong ket tap lam van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.4 KB, 23 trang )

Tiết 148 - 149


I.Ôn tập các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS

- Có 6 kiểu văn bản:
+ VB tự sự

+VB thuyết minh

+Vb miêu tả

+VB nghị luận

+VB biểu cảm

+VB điều hành (hành chính cơng vụ)

Câu 1: Các kiểu văn bn trên khác nhau ở hai điểm chính:
+ Khác nhau về phơng thức biểu đạt.ơng thức biểu đạt.
+ Khác nhau ë h×nh thøc thĨ hiƯn.


Tng kt Tp lm vn
Câu 2: Các kiểu vn bn trên không thể thay thế cho nhau
đơng thức biểu đạt.ợc vì:
+ Phơng thức biểu đạt.ơng thức biểu đạt khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khác nhau.
+ Mục đích khác nhau.
+ Các yếu tố cấu thành vn bn khác nhau.
Câu 3: Các phơng thức biểu đạt.ơng thức biểu đạt trên có thĨ phèi hỵp víi


nhau trong mét văn bản cơ thĨ vì: Ngoài chức năng thông
tin, các vn bn còn có chức năng tạo lập và duy trì quan
hệ xó hi ...


Tng kt Tp lm vn
Câu 4: So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.
*Giống nhau;
- Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự
- Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.
*Khác nhau:
- Kiểu văn là cơ sở của các thể loại văn học.
- Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các môi trơng thức biểu đạt.ờng xuất hiện các xuất hiện các
kiểu văn bản.


Tng kt Tp lm vn
So sánh: Thuyết minh - Giải thích - Miêu tả
Thuyết minh
Giải thích
-Phơng thức chủ yếu: -Phơng thức chủ yếu:
cung cấp đầy đủ tri
xây dựng một hệ
thức về đối tợng.
thống luận điểm, luận
cứ và lập luận.
- Cách viết: trung
thành với đặc điểm
đối tợng một cách
khách quan, khoa

học.

-Cách viết: dùng vốn
sống trực tiếp để giải
thích một vấn đề nào
đó theo quan điểm
lập trờng nhất định.

Miêu tả

-Phơng thức chủ yếu:
Tái tạo hiện thực
bằng cảm xúc chủ
quan.
- Cách viết: Xây dựng
hình tợng về một đối t
ợng nào đó thông qua
quan sát, liên tởng,so
sánh và cảm xúc chủ
quan.


Tng kt Tp lm vn
Khả năng kết hợp giữa các phơng thức:
Tự sự

Miêu tả

Biểu cảm


Nghị luận Thuyết
minh

- Có sử
dụng 4 ph
ơng thức
còn lại
- Ngoài ra
còn kết hợp
với miêu tả
nội tâm, đối
thoại, độc
thoại nội
tâm

- Có sử
dụng các
phơng
thức tự sự,
biểu cảm,
thuyết
minh.

- Có sử
dụng các
phơng
thức tự
sự ,miêu
tả, nghị
luận.


- Có sử
dụng các
phơng
thức miêu
tả, biểu
cảm,
thuyết
minh.

- Có sử
dụng các
phơng
thức miêu
tả, nghị
luận.


Tng kt Tp lm vn
II.Phần tập làm văn trong chơng thức biểu đạt.ơng trình ngữ văn
trung học cơ sở:
1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:
*HÃy chứng minh rằng giữa các kiểu văn bản
và thể loại văn học có sự liên quan đến nhau:
-Kiểu văn bản nghị luận và tác phẩm nghị
luận?
-Kiểu văn bản tự sự và tác phẩm tự sự ?
- Kiểu văn bản biểu cảm và tác phẩm trữ tình?



Tng kt Tp lm vn
II.Phần tập làm văn trong chơng trình ngữ văn trung học
cơ sở:
1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:
- Qua văn qua đọc hiểu văn bản hình thành kĩ năng viết
tập làm văn.
+ Mô phỏng.
+ Học phơng pháp kết cấu.
+ Học cách diễn đạt.
+ Gợi ý sáng tạo.
->Đọc nhiều để học cách viết tốt. không đọc, ít đọc viết
không tốt, không hay.
2.Mối quan hệ giữa phần tiếng Việt, văn và tập làm văn.


Tng kt Tp lm vn
II.Phần văn trong chơng thức biểu đạt.ơng trình ngữ văn trung học
cơ sở:
1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:
2.Mối quan hệ giữa phần tiếng Việt, văn và tập làm
văn:
-Nắm đơng thức biểu đạt.ợc kiến thức cơ bản của phần tiếng Việt:
+Sẽ có kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, có
cách diễn đạt hay.
+Tránh đơng thức biểu đạt.ợc những lỗi thơng thức biểu đạt.ờng gặp khi nói viết.


Tng kt Tp lm vn
3.ý nghĩa của các phơng thức biểu đạt.ơng thức biểu đạt đối
với việc rèn luyện kĩ năng làm văn:

- Đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp kể chuyện
và làm văn miêu tả hay, sinh động, hấp
dẫn.
- Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp
cho học sinh cách tơng thức biểu đạt. duy lô gíc khi trình
bày một vấn đề một tơng thức biểu đạt. tơng thức biểu đạt.ởng.
- Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm
xúc sâu sắc hơn khi làm bài biểu c¶m.


Tổng kết Tập làm văn
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ
văn THCS
II. Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn
THCS
III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1. Văn bản thuyết minh
2. Văn bản tự sự
3. Văn bản nghị luận


Kiểu văn bản
Mục đích

Đặc điểm cơ
bản
Cách làm

Các yếu tố kết
hợp


Ngơn ngữ

Văn bản thuyết
minh

Văn bản tự sự

Văn bản nghị luận

Tri thức khách
quan, thái độ đúng
đắn

Biểu hiện con người
cuộc sống, bày tỏ thái
độ, tình cảm

Thuyết phục mọi người
tin theo cái đúng, tốt,
từ bỏ cái sai, xấu

Sự việc, hiện tượng
khách quan

Sự việc, nhân vật,
người kể chuyện

Cã tri thức về đối
tượng thuyết minh

Các phương pháp
thuyết minh

Giới thiệu, trình bày
diễn biến sự việc
theo trình tự nhất
định

Xây dựng hệ thống lập
luận chặt chẽ, thuyết
phục

Kết hợp các phương Kết hợp các phương
thức biểu đạt
thức biểu đạt

Kết hợp các phương
thức biểu đạt ( mức độ
vừa phải )

Chính xác, cô đọng
dễ hiểu

Chuẩn xác, rõ ràng, gợi
cảm

Ngắn gọn, giản dị
gần gũi với cuộc
sống thường ngày


Luận điểm, luận
cứ, lập luận


Tng kt Tp lm vn
III. Các kiểu văn bản trọng tâm:
1. Văn bản thuyết minh:
a. Mục đích biểu đạt: Giúp cho ngơng thức biểu đạt.ời đọc có tri thức khách quan và
thái độ đúng đắn về đối tơng thức biểu đạt.ợng.
b.Muốn làm văn bản thuyết minh cần chuẩn bị:
- Quan sát để nắm đợc những tri thức khách quan về đối tợng.
- Nắm đợc các phơng pháp thuyết minh.
- Nắm đợc bố cục, cách trình bày.
c. Các phơng thức biểu đạt.ơng pháp thờng dùng trong văn bản thuyết minh:
Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh, liệt kê, dùng số liệu
d. Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh: Chính x¸c, khoa häc.


Tng kt Tp lm vn
2.Văn bản tự sự:
a.Mục đích biểu đạt: Biểu hiện con ngời,qui luật đời sống,bày tỏ tình ời,qui luật đời sống,bày tỏ tình
cảm,thái độ.
b.Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự:
Sự việc, nhân vật, tình huống, hành động, lời kể..
c.Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố miêu tả,nghị luận,biểu cảm:
-Để câu chuyện sinh động,hấp dẫn cần biết miêu tả.
-Để câu chuyện sâu sắc,giàu tính triết lí cần biết sử dụng yếu tố nghị
luận.
-Để thể hiện thái độ,tình cảm với nhân vật cần biết sử dụng yếu tố biểu
cảm.

d.Ngôn ngữ trong văn bản tự sự: Sử dụng nhiều từ chỉ hành động,từ
giới thiệu,từ chỉ thêi gian,kh«ng gian….


Tng kt Tp lm vn
3.Văn bản nghị luận:
a.Mục đích biểu đạt: thuyết phục ngơng thức biểu đạt.ời đọc đi theo cái
đúng,cái tốt,từ bỏ cái sai,cái xấu.
b.Các yếu tố tạo thành: Luận điểm,luận cứ,lập luận.
c.Yêu cầu đối với luận điểm,luận cứ,lập luận:
-Luận điểm,luận cứ: Phải đúng đắn,chân thật
-Lập luận:Chặt chẽ, hợp lí.
d.Dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc,hiện tơng thức biểu đạt.ợng
đời sống hoặc một vấn đề tơng thức biểu đạt. tơng thức biểu đạt.ởng đạo lí.
e.Dàn ý chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc
đoạn trích) hoặc về một đoạn thơ, bài thơ.


Nghị luận xã
hội

Văn bản nghị
luận
Nghị luận văn
học

Nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời
sống
Nghị luận về một vấn

đề tư tưởng đạo lí
Nghị luận về một tác
phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ


Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 2: Lập dàn bài
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa


1. Dàn bài chung của kiểu bài
nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống:

2. Dàn bài chung của kiểu bài
nghị luận về một tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )

A. Mở bài: Giới thiệu sự việc,
hiện tượng có vấn đề.

A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm,
vấn đề cần nghị luận. Nêu ý kiến
đánh giá sơ bộ.
B. Thân bài: Nêu các luận điểm

chính về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm, có phân tích chứng
minh bằng các luận cứ tiêu biểu
và xác thực.
C. Kết bài: Nêu nhận định, đánh
giá chung của mình về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )

B. Thân bài: Liên hệ thực tế,
phân tích các mặt, đánh giá, nhận
định.
C. Kết bài: Kết luận, khẳng
định, phủ định, lời khuyên.


Đề bài 1:Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hố dân
tộc của thế hệ trẻ Việt Nam?
Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến
đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của
Lê Minh Khuê.


Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến
đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của
Lê Minh Khuê.
Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trên.
2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, vấn đề cần nghị luận. Nêu ý kiến đánh
giá sơ bộ.

B. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm, có phân tích chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
C. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×