Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

B3. 1.6. Viết Bài Văn Phân Tích Đặc Điểm Nhân Vật.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.38 KB, 27 trang )

VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM
NHÂN VẬT
TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC


HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Nhân vật văn học
nào đã để lại trong
em ấn tượng sâu
sắc? Vì sao?

Em hãy nêu
những đặc điểm
nổi bật của một
nhân vật mà các
em vừa học?


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
VÀ THỰC HÀNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Nhân vật tơi Một nhân vật có tính cách đa dạng, thú
chọn viết là:…. vị………………………….
Một nhân vật có tính cách phát triển trong
câu chuyện…………...
Một nhân vật có vai trị quan trọng trong
cốt truyện……………...
Một nhân vật mang thơng điệp sâu
sắc……………………………..



I. Tìm hiểu kiểu bài văn nghị luận
Nêu định nghĩa
văn nghị luận;

1. Khái niệm
Văn bản nghị luận là loại văn bản chủ yếu dùng
để thuyết phục người đọc (người nghe) về một
vấn đề.


Nêu các đặc điểm của văn nghị luận:
- VB nghị luận viết/nói nhằm mục đích
gì?
- Những yếu tố cơ bản trong văn nghị
luận.
- Những yếu tố ấy có vai trị gì?
2. Một số yếu tố cơ bản trong văn nghị luận
- Để văn bản thực sự có sức thuyết phục, người viết
(người nói) cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng.
- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người
nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của minh.
- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời
sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.


3. Kiểu bài phân tích đặc điểm nhân vật trong
TPVH
Bài phân tích đặc điểm nhân
vật trong một tác phẩm văn học

thuộc thể văn gì, viết về điều
gì?

a. Kiểu bài:
- Thuộc thể nghị luận văn học (đưa ra ý kiến bàn về
đặc điểm nhân vật trong TPVH).


Khi viết bài phân tích đặc điểm
nhân vật trong một TPVH, em
cần chú ý những yêu cầu nào?
b. Yêu cầu:
- Giới thiệu được nhân vật cần phân tích;
- Trình bày được ý kiến của người viết về các đặc
điểm của nhân vật.
- Đưa ra lí lẽ rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ ý
kiến;
- Đưa ra bằng chứng là các chi tiết, sự việc, lời nói,
trích dẫn từ VB để làm sáng tỏ lí lẽ.


Trình bày bố cục bài
viết. c. Bố cục:
A. Mở bài: Giới thiệu nhân vật cần bàn luận và thể hiện ý
kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật.
B. Thân
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm để giúp người
bài:
đọc hiểu thêm về nhân vật cần phân tích;
- Khẳng định ý kiến về các đặc điểm của nhân

vật, đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý
kiến;
- Các lí lẽ và bằng chứng được sắp xếp theo
trình tự hợp lí.
C. Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến của người viết về đặc
điểm của nhân vật;
- Nêu cảm nghĩ của người viết về nhân vật.


II. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
HS thảo luận
theo cặp bàn

Bài văn viết về nhân
vật nào? Người viết
đã trình bày ý kiến
về những đặc điểm
nào của nhân vật?

Khi trình bày lí lẽ,
bằng chứng để làm
rõ đặc điểm nhân
vật, cần chú ý điều
gì?


Ở phần kết bài, tác giả bài viết đã
trình bày những nội dung gì?
- Bài văn viết về nhân vật cụ Bơ-mơn.
- Người viết đã trình bày ý kiến về những đặc điểm của

nhân vật cụ Bơ-mơn là:
+ Sự nhân hậu;
+ Một họa sĩ với khao khát nghệ thuật đáng trân trọng.
- Khi trình bày lí lẽ, bằng chứng để làm rõ đặc điểm nhân
vật, cần chú ý trình bày rõ ràng, thuyết phục để làm sáng
tỏ ý kiến, đồng thời đưa ra các chi tiết, sự việc, lời nói,
trích dẫn từ văn bản để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Ở phần kết bài, tác giả bài viết đã trình bày những nội
dung:
+ Khẳng định lại ý kiến về đặc điểm nhân vật;
+ Nêu cảm nghĩ về nhân vật.


Nhân vật cụ Bơ-Mơn trong truyện Chiếc lá
cuối cùng


III. Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500
chữ) phân tích đặc điểm một nhân vật văn học
mà em có ấn tượng sâu sắc.
- VB này viết
nhằm mục đích
gì? Người đọc bài
viết có thể là ai?

HS có ý tưởng về các đề
tài có thể viết, dựa vào
Phiếu học tập số 06.



Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Xác định đề tài
- Thu thập tư liệu


HS tìm ý và lập dàn ý dựa vào sơ đồ trong SGK.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý
- Lập dàn ý


Mở bài

- Giới thiệu nhân vật cần phân tích
- Nêu ý kiến của người viết về đặc điểm của
nhân vật

Thân bài

1. Phân tích đặc điểm thứ nhất của nhân vật:
- Ý kiến về đặc điểm thứ nhất của nhân vật:…
- Lí lẽ 1:….
- Bằng chứng:….
2. Phân tích đặc điểm thứ hai của nhân vật:
- Ý kiến về đặc điểm thứ hai của nhân vật:…
- Lí lẽ:…
- Bằng chứng:…


Kết bài

- Khẳng định lại ý kiến của người viết.
- Nêu cảm nghĩ về nhân vật.


HS viết tại lớp
Thế nào là một lí lẽ, bằng chứng thuyết phục? Làm thế
nào để triển khai phần lí lẽ, bằng chứng được thuyết
phục?
Bước 3: Viết bài
*Cần chú ý:
- Cần có những câu văn nêu rõ ý kiến của người viết và
sử dụng từ có chức năng chuyển ý để bài viết mạch lạc,
rõ ràng.
- Trao đổi với những ý kiến khác về nhân vật để tạo sự
hấp dẫn cho bài viết.
- Triển khai bằng chứng, cần tránh kể lại truyện, chú ý
phân tích, nêu ý nghĩa của bằng chứng.


HS trao đổi bài, dùng bảng kiểm để góp ý cho nhau.

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Sau khi viết xong, em có thể tự chỉnh sửa bài văn dựa
vào bảng kiểm.
- Tiếp tục chỉnh sửa nếu bài văn chưa thể hiện đầy đủ
các yêu cầu đối với bài văn phân tích đặc điểm một nhân
vật văn học mà em ấn tượng sâu sắc.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.



BÀI VIẾT THAM KHẢO
“Em bé thông minh” là một trong những truyện cổ tích nổi
tiếng trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Tác phẩm đã đề
cao trí tuệ nhân dân thông qua nhân vật em bé thông minh.
Nhân vật em bé trong truyện được đặt vào rất nhiều các thử
thách. Lần thứ nhất là câu đố của viên quan đưa ra câu hỏi: “Trâu
một ngày cày được mấy đường - câu trả lời của cậu bé: “Ngựa
của ông một ngày đi được mấy bước”. Tiếp đến, vua đưa ra câu
đó với dân làng “Phải ni ba trâu đực để chúng thành chín con”,
thì cách giải quyết của cậu bé là khóc lóc, trình bày với vua rằng
cha khơng chịu đẻ em bé. Mục đích là để cho vua thừa nhận u
cầu của mình là vơ lí. Lần thứ ba, vua lại đặt ra thử thách phải sẻ
một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ - câu trả lời: một chiếc
kim may làm thành con dao xẻ thịt chim. Cuối cùng là câu đố
của sứ giả nước láng giềng: phải xâu được một sợi chỉ qua con
ốc.


Cậu bé đã giải quyết bằng cách hát một bài đồng dao có câu
trả lời: buộc sợi chỉ vào con kiến, một bên bịt lại, bôi mỡ một
bên, kiến sẽ mang sợi chỉ sang.
Việc tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm
chất và trí thơng minh của mình. Đây là một yếu tố khơng thể
thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân vật thơng minh. Đồng thời, các
thử thách cũng nhằm tạo tình huống cho sự phát triển tính cách
của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
Với mỗi thử thách, em bé đều có cách giải quyết của cậu bé đầy
thú vị. Đó là dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra

câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm
đời sống phong phú. Có thể thấy rằng cách giải quyết của cậu bé
đầy thú vị: dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra
câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm
đời sống phong phú.


BẢNG KIỂM
BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT
TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC



×