Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

máy điện thoại kéo dai (cordless phone), về sơ đồ các khối chức năng của máy chủ cũng như máy cầm tay và các mạch cụ thể trong một máy điện thoại kéo dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 82 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Phần A: Về máy điện thoại kéo dài
I. Giới thiệu chung
Điện thoại kéo dài (cordless phone) bao gồm một máy điện thoại chủ (base
unit) và máy kéo dài (handset). Ngoài chức năng nghe gọi của máy chủ giống
như một máy điện thoại thông thường trong mạng điện thoại công cộng thì
điện thoại kéo dài có những đặc điểm khác như: Máy kéo dài có thể mang
theo bên mình như một điện thoại di động mà khi có ai gọi đến hoặc cần gọi
đến một thuê bao nào đó thì máy kéo dài có khả năng làm việc này mà người
sử dụng không cần đến bên máy chủ. Bên cạnh đó thì máy chủ và máy kéo
dài có thể liên lạc trực tiếp với nhau mà không cần thông qua tổng đài.
Khoảng cách liên lạc giữa máy chủ và máy phụ hoặc giữa các máy con từ vài
chục mét đến vài chục Km.
Máy chủ được nối với giắc điện thoại thông qua mạch nối dây điện thoại
chuẩn về phía hệ thống điện thoại thì giống như một điện thoại thông thường,
nhưng khi máy chủ nhận cuộc gọi tới từ một thuê bao điện thoại trong mạng
điện thoại rồi qua quá trình điều chế thành tín hiệu vô tuyến FM và phát nó.
Máy kéo dài nhận tín hiệu vô tuyến và chuyển đổi thành tín hiệu điện rồi
đưa tín hiệu này tới loa thành âm thanh mà ta có thể nghe được. Khi ta nói thì
máy kéo dài phát tín hiệu thoại của chúng ta thông qua một tín hiệu vô tuyến
FM thứ hai trở lại máy chủ. Máy chủ nhận tín hiệu này, chuyển thành tín hiệu
điện và gửi tín hiệu điện này thông qua đường dây điện thoại đến các các thuê
bao khác qua tổng đài.
Máy chủ và máy kéo dài hoạt động trên một cặp tần số cho phép chúng ta
có thể nói và nghe ở cùng một thời điểm, được gọi là tần số song công.
II. Phân loại các loại điện thoại kéo dài.
2.1.Phân loại theo dải tần sử dụng:
2.1.1. Một số dải tần ở các nước
Ở các dải tần số sử dụng ở nước ta là:
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
• 43 – 44 MHZ
• 46 – 50 MHZ
• 72 – 73.5 MHZ
• 261.5 – 262.5 MHZ
• 263.5 – 264.5 MHZ
• 387.5 – 388.5 MHZ
• 389.5 - 390.5 MHZ
Ở các dải tần số sử dụng ở Mỹ là:
• 43 MHZ – 50 MHZ
• 900 MHZ
• 1.9 GHZ
• 2.4 GHZ
• 5.8 GHZ
2.1.2. Đặc điểm của một số dải tần
• Đặc điểm của điện thoại kéo dài sử dụng dải tần số tần số vô tuyến từ
43 MHZ – 50 MHZ
Điện thoại kéo dài cơ bản là một bộ thu phát tần số vô tuyến vì vậy khi
liên lạc giữa máy chủ và máy phụ phải đặt trong một miền tần số vô tuyến.
Tuy nhiên ngày nay thì loại điện thoại này không còn được sử dụng nhiều nữa
vì nó có những vấn đề sau:
Chúng gây ra nhiễu đến các máy móc dùng điện trong nhà, hơn nữa tính
bảo mật của nó không được cao. Ví dụ như những người hàng xóm xung
quanh chúng ta cũng có một chiếc điện thoại cùng loại như vậy thì rất có thể
chúng sẽ nghe được một cuộc hội thoại riêng của gia đình hàng xóm trên điện
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
thoại của chúng ta và họ cũng có thể có điều tương tự với chúng ta. Điểu này
thật phức tạp với những nơi mà mật độ dân cư đông đúc. Để khắc phục điều

này người ta có thể cải tiến dung lượng nhiều đường, truyền nhiều kênh, mã
hóa số…
• Đặc điểm của điện thoại kéo dài sử dụng dải tần số 900 MHZ.
Khi loại điện thoại kéo dài sử dụng tần số 900 MHZ ra đời đã tránh được
những thiếu sót mà loại điện thoại kéo dài sử dụng tần số trong khoảng 43
MHZ – 50 MHZ gây ra. Tuy nhiên có một điều mới nảy sinh là các mạng
điện thoại di động của phần lớn các quốc gia trên thế giới đều sử dụng ở phạm
vi tần số này, dẫn đến phạm vi tần số này đã rất đông đúc nay lại càng đông
đúc hơn. Điều này chính là nguyên nhân lý giải tại sao điện thoại kéo dài sử
dụng tần số khoảng 2.4 GHZ ra đời.
• Đặc điểm của điện thoại kéo dài sử dụng dải tần 2.4 GHZ
Được dùng phổ biến ở các nước phát triển hiện nay, các công ty sản xuất
loại điện thoại này là Sony, Panasonic, AT&T và Uniden. Loại điện thoại sử
dụng dải tần số này được tăng cường tính bảo mật và khoảng cách liên lạc
giữa máy mẹ và máy con so với các loại máy trước đó.
• Đặc điểm của điện thoại kéo dài sử dụng dải tần 5.8 GHZ
Loại điện thoại này đặc biệt có khả năng chống nhiễu cao nhất, nó có thể
hoạt động tốt ở những vùng có nhiều sự hoạt động của các máy tính PC sử
dụng công nghệ Wi-fi, dưới các đường điện cao thế,…
2.2. Phân loại dựa vào công nghệ sử dụng trong điện thoại.
• Loại điện thoại kéo dài sử dụng công nghệ tương tự.
• Loại điện thoại kéo dài sử dụng công nghệ tương tự và số.
2.3. Phân loại theo khoảng cách liên lạc giữa phần di động và phần
cố định hay giữa các phần di động với nhau.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
• Loại dùng trong các hộ gia đình: Loại này só khả năng liên lạc trong
khoảng 100m, hoặc thấp hơn.
• Loại dùng trong một khu vực dân cư nhỏ: Loại này có thể liên lạc giữa

máy mẹ và máy con hoặc giữa các máy con trong khoảng cách từ 1Km
đến vài 4Km hoặc có thể xa hơn tùy thuộc vào điều kiện địa hình và
thời tiết.
• Loại dùng trong phạm vi thành phố: Loại điện thoại này có khoảng
cách liên lạc đến 50 Km, có thể lắp trên các phương tiện giao thông
như các ô tô con, hoặc được mang theo bên người như một điện thoại
di động bình thường.
2.4. Một số tham số của máy điện thoại kéo dài của hãng Panasonic
- Bộ suy giảm tiếng dội :
Tiếng dội là kết quả của sự phản xạ tín hiệu trên đường truyền, kết quả
của tiếng dội gây nhiễu cho cả hai bên khi đàm thoại hay nói cách khác làm
suy giảm chất lượng của thông tin liên lạc giữa hai bên, đối với các máy điện
thoại thì đây là một tham số quan trọng và cần thiết do đó trong các máy
điện thoại luôn có một mạch làm suy giảm tín hiệu khi nó bị dội trở về.Với
máy điện thoại KX - T3000 thì tín hiệu thoại từ người nói được bộ suy hao
nhận biết và lam suy giảm 40dB trên đường trở về.
- Tần số tín hiệu nhận của máy chủ: Một kênh với 49.6 - 49.9 MHz.
- Tần số tín hiệu nhận của máy phụ: Một kênh với 46.6 - 46.9MHz.
- Tần số tín hiệu truyền của máy chủ: Một kênh với 46.6 - 46.9MHz
- Tần số tín hiệu truyền của máy phụ: Một kênh với 49.6 - 49.9MHz.
- Độ nhạy của máy điện thoại:
Độ nhạy là một thông số quan trọng quyết định khả năng thu sóng của
máy điện thoại từ đó quyết định khả năng, chất lượng của thông tin liên lạc
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
cũng như cho phép máy điện thoại có thể liên lạc trong nhiều điều kiện thời
tiết khác nhau. Độ nhạy ở đây là mức tín hiệu nhỏ nhất tại đầu vào ăng ten
mà máy vẫn có thể thu được tín hiệu tốt. Đối với máy điện thoại kéo dài KX -
T3000 trên thì độ nhạy cụ thể như sau:

Với máy chủ: 1 µv khi tỉ số tín hiệu trên tạp âm (S∕N) là 20 dB.
Với máy phụ: 2 µv khi dB tỉ số tín hiệu trên tạp âm (S∕N) là 20 dB.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Phần B: Phân tích sơ đồ khối máy điện thoại kéo dài
I. Sơ đồ khối chi tiết của máy chủ và chức năng các khối (Base unit)
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
1
st
F
2
nd
F
DF
PLL
Comp Lim
Exp
Rx F
2
nd

Mix
1
st


Mix
IF
Amp
DET
Pre
Amp
Line
Amp
Mic
Amp
1
st

Mixer
Hình b1: Sơ đồ khối máy chủ (Base unit)
CPU
(IC701)
BELL
DET
Tel
Interface
Power
down
8V
Regulor
5V
Regulor
Reset
KB
Memory

Charge
DET
TX
DATA
Tel jack
DC jack
Charge
jack
DAmp
ANT Receiving
frequency
49.67~49.99MHz
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
1.1. Bộ lọc đầu vào thu (RX Filter):
Đây là tầng đầu tiên của máy thu, được nối trược tiếp với anten, nó có
nhiệm vụ chuyển tín hiệu cao tần từ anten đến các phần tiếp theo của máy thu,
đồng thời làm nhiệm vụ tiền khuếch đại tín hiệu trước khi xử lý tiếp. Các yêu
cầu của mạch này là:
• Cần có hệ số truyền đạt lớn, đồng thời hệ số truyền đạt ít biến đổi thong
cả băng sóng.
• Bảo đảm yêu cầu về độ chọn lọc, đối với máy thu đổi tần chủ yếu là độ
suy giảm tần số ảnh và tần số trung tần.
• Đảm bảo các chỉ tiêu về giải thông và méo tần số.
• Bảo đảm tần số cộng hueỏeng ít bị biến đổi theo các yếu tố bên ngoài
ví dụ như biến đổi trở kháng tương của anten, sự biến đổi trởi kháng
vào của tầng đầu máy thu.
1.2. Bộ trộn tần (Mixer):
Nhiệm vụ của tầng này là biến đổi tần số cao tần từ tầng trước đó về tần số
trung tần. Bộ biến đổi tần trong máy này là biến đổi tần 2 lần để tạo ra 2 lần

tần số trung tần. Tần số trung tần được tạo ra ở tầng thứ nhất là 10.695 MHz,
và tần số trung tần do bộ trộn tần thứ hai tạo ra là 455 KHz. Hoạt động của
khối này hoạt động theo hình vẽ sau (trộn tần 1 lần):
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
MIXER
IF
LPF

│ f
i
± f
osc

f
IF
f
osc
f
i
Hình b2: Sơ đồ trộn tần 1 lần
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
1.3. Bộ khuếch đại tín hiệu trung tần (IF Amp):
Bộ này có tác dụng khuếch đại tín hiệu trung tần được tạo ra từ bộ trộn tần
thức hai.
1.4. Bộ tách sóng (DET):
Bộ này có tác dụng tách tín hiệu thu được ở dạng trung tần thành hai thành
phần tín hiệu là tín hiệu âm tần và dữ liệu để đưa đến vi xử lý (CPU) để xử lý.
1.5. Bộ khuếch đại dữ liệu (DAmp):
Bộ này dùng để khuếch đại dữ liệu trước khi đưa đến CPU để xử lý. Dữ

liệu sau khi qua bộ dò sóng được đưa qua bộ lọc dữ liệu để loại bỏ các thành
phần nhiễu rồi đưa tới bộ khuếch đại dữ liệu nhằm tăng cường độ tính hiệu và
giảm thiểu nhiễu để đưa đến CPU xử lý được chính xác.
1.6. Bộ tiền khuếch đại (Pre Amp):
Bộ này có tác dụng khuếch đại tín hiệu trung tần trước khi xử lý tiếp. Tín
hiệu sau khi được bộ dò sóng tách ra được khuếch đại tiếp để xử lý đưa ra loa.
1.7. Bộ giãn (EXP):
Bộ này có tác dụng giải nén dữ liệu để quá trình xử lý được dễ dàng.
Nguyên nhân để có bộ này là do tín hiệu trong quá trình truyền nhằm làm
giảm dung lượng và băng thông nên tín hiệu đã được nén lại. Vì vậy sau khi
thu được tín hiệu thì tín hiệu này chính là tín hiệu đã nén chứ không phải tín
hiệu thực, muốn xử lý tiếp đòi hỏi phải giải nén tín hiệu hay nói cách khác là
giãn tín hiệu.
1.8. Bộ khuếch đại đường dây (Line Amp):
Bộ này có tác dụng khuếch đại tín hiệu tín hiệu lần cuối cùng trước khi
đưa ra loa hoặc đưa vào mã hóa để truyền vào đường điện thoại.
1.9. Bộ nén dữ liệu (Comp):
Bộ này có tác dụng nén dữ liệu lại nhằm múc đích giảm thiểu kích thước
dữ liệu và giảm những thành phần không cần thiết, giảm băng thông truyền và
đặc biệt là ít làm cho tín hiệu bị nhiễu trong quá trình truyền trong không
gian.
1.10. Bộ hạn chế (Lim):
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Có tác dụng giảm nhiễu, khi tín hiệu mới từ Mic ra là tín hiệu rất nhỏ, sau
khi khuếch đại tín hiệu thực thì cũng đồng thời khuếch đại cả thành phần
nhiễu. Vì tín hiệu thực rất nhỏ nên qua bộ khuếch đại có hệ số lớn thì tín hiệu
nhiễu cũng tăng lên, vì vậy cần thiết phải có bộ hạn chê.
1.11. Bộ khuếch đại từ micro (Mic Amp):

Bộ này khuếch đại tín hiệu từ micro ra, do tín hiệu từ Mic ra là rất nhỏ
nên việc đầu tiên là khuếch đại tín hiệu rồi mới tiếp tục xử lý tiếp.
1.12. Bộ giao tiếp với đường dây điện thoại:
Bộ này có tác dụng có tác dụng chuyển tín hiệu 4 dây thành 2 dây, và
cùng với một số khối khác giúp phát hiệu tín hiệu chuông.
1.13. Khối xử lý trung tâm (CPU):
Khối này có tác dụng xử lý các dữ liệu nhận được, các dữ liệu cấn phát đi,
các chức năng chuyển mạch.
III. Sơ đồ khối máy cầm tay (Handset)
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN

ANT Rx F
6.610~46.970 MHz
1st
IFF
2nd
IFF
DF
Rx F
1
st

Mixer
2
nd

Mixer

IF
Amp
DET
Pre
Amp
Exp
Line
Amp
Tx signal
35.915
~36.275
MHz
1
st

Local
2
nd
Local 10.240
MHz
PLL
Comp
Lim
Mic
Amp
Rx
signal
Mic
BAT
Charge

DET
Reset
Ctrl Data
X102
3.991MHz
X901
32.76 MHz
CPU
(IC 901)
MOD
KB
Tx
VCO
Tx
Amp
Tx F
BAT
Low DET/
Power DOWN
D Amp
X201
10.24MHz
1
2
3
TX DATA
Hình b3: Sơ đồ khối máy cầm tay (Handset)
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
2.1. Bộ lọc đầu vào thu (RX Filter):

Bộ này có tác dụng lọc tín hiệu, phối hợp trở kháng và khuếch đại sơ bộ.
2.2. Bộ trộn tần (Mixer):
Bộ phận trộn tần trong máy này gồm 2 bộ trộn tần để tạo ra 2 lần tần số
trung tần. Tần số trung tần được tạo ra ở tầng thứ nhất là 10.695 MHz, và tần
số trung tần do bộ trộn tần thứ hai tạo ra là 455 KHz.
2.3. Bộ khuếch đại tín hiệu trung tần (IF Amp):
Bộ này có tác dụng khuếch đại tín hiệu trung tần được tạo ra từ bộ trộn tần
thức hai.
2.4. Bộ tác dò sóng (DET):
Bộ này có tác dụng tách sóng thu được thành hai thành phần tín hiệu là tín
hiệu âm tần và dữ liệu để đưa đến vi xử lý (CPU) để xử lý.
2.5. Bộ khuếch đại dữ liệu (DAmp):
Bộ này dùng để khuếch đại dữ liệu trước khi đưa đến CPU để xử lý.
2.6. Bộ tiền khuếch đại (Pre Amp):
Bộ này có tác dụng khuếch đại tín hiệu trung tần trước khi xử lý tiếp.
2.7. Bộ giãn (EXP):
Bộ này có tác dụng giải nén dữ liệu để quá trình xử lý được dễ dàng.
2.8. Bộ khuếch đại đường dây (Line Amp):
Bộ này có tác dụng khuếch đại tín hiệu tín hiệu lần cuối cùng trước khi
đưa ra loa hoặc đưa vào mã hóa để truyền vào đường điện thoại.
2.9. Bộ nén dữ liệu (Comp):
Bộ này có tác dụng nén dữ liệu lại nhằm múc đích giảm thiểu kích thước
dữ liệu và giảm những thành phần không cần thiết.
2.10. Bộ hạn chế (Lim):
Có tác dụng giảm nhiễu.
2.11. Bộ khuếch đại từ micro (Mic Amp):
Bộ này khuếch đại tín hiệu từ micro ra.
2.12. Khối xử lý trung tâm (CPU):
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
12

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Khối này có tác dụng xử lý các dữ liệu nhận được, các dữ liệu cấn phát đi,
các chức năng chuyển mạch. Khối này có 2 bộ dao động thạch anh (X102 có
tần số 3.991 MHz và X901 có tần số là 32.76 KHz) để tạo dao động cho CPU
hoạt động.
2.13. Khối điều chế (Modulation):
Khối này có tác dụng điều chế dữ liệu để nhằm mục đích bảo mật dữ liệu
và phát dữ liệu.
2.14. Khối phát hiện pin yếu (BATT Low DET/Power):
Khối này có tác dụng phát hiện ra pin của máy cầm tay sắp bị hết và sẽ có
hiển thị để cảnh báo người dùng.
2.15. Khối phát hiện đang sạc pin (Charge DET):
Khối này có tác dụng báo hiệu cho người sử dụng biết khi nào máy cầm
tay đang để trên máy chủ và máy chủ đang thực hiện nạp điện cho pin của
máy cầm tay.
2.16. Các khối khuếch đại và lọc trước khi phát tín hiệu qua ăng ten.
III. Cơ sở lý thuyết các khối trong máy thu phát.
3.1. Mạch vào
 Chức năng:
Mạch vào là mạch nối Anten với tầng đầu vào đầu tiên của máy thu. Nó có
nhiệm vụ chuyển tín hiệu cao tần từ Anten đến tầng đầu của máy thu, đồng
thời nó đảm nhận một phần độ chọn lọc của máy thu. Do vậy mạch vào gồm
hệ thống cộng hưởng làm nhiệm vụ chọn lọc và các mạch ghép giữa mạch
vào với Anten thu và với tầng đầu của máy thu.
 Các yêu cầu kỹ thuật:
• Mạch cần có hệ số truyền đạt lớn, và hề số truyền đạt phải ít bị biến đổi
trong toàn bộ băng sóng thu.
• Đảm bảo yêu cầu về độ chọn lọc. Đối với máy thu đổi tần chủ yếu là
độ suy giảm tần số ảnh và tần số bằng trung tần, còn đối với máy thu
khuyếch đại thẳng là độ chọn lọc tần số lân cận.

Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
• Đảm bảo các chỉ tiêu về dải thông, méo tần số.
• Bảo dảm tần số cộng hưởng ít bị biến đổi theo các yếu tố bên ngoài
(như sự thay đổi trở kháng tương đương của Anten, sự biến đổi trở
kháng vào của tầng đầu máy thu…) .
 Nhận xét:
Các yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau (Thí dụ đẻ giảm nhỏ ảnh hưởng
của Anten đến tần số cộng hưởng và độ chọn lọc của mạch vào ta thường
dùng cách ghép lỏng giữa Anten với mạch vào nhưng như thế hệ số truyền đạt
lại nhỏ)… Vì vậy khi chọn các tham số của mạch vào ta xét một cách toàn
diện không nên lệch về phía nào, dung hoà được các mặt trên theo một yêu
cầu nhất định của kỹ thuật và người sử dụng.
 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch:
Thanh Ferit

Mạch vào ta dùng có cấu tạo như hình vẽ. Nó chính là một mạch cộng
hưởng song song bao gồm tụ xoay C1 và cuộn cảm L1 hợp thành để chọn lọc
tín hiệu đài cần thu. Năng lượng sóng điện từ của tín hiệu cần thu được Anten
cảm ứng sẽ được dẫn vào mạch cộng hưởng. Tụ xoay có đặc điểm là khi ta
xoay núm tụ thì điện dung sẽ thay đổi. Nếu xoay đến một vị trí nào đó mà giá
trị điện dung làm cho tần số cộng hưởng của mạch đúng bằng tần số của tín
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
Hình b4: Mạch vào
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
hiệu thu thì lúc này ta đã thu được tín hiẹu của đài đó. Với tần số cộng hưởng
của mạch là:
f= 1 ∕ ( 2Л√L1C1 ) (1)

Tín hiệu được chọn sẽ cảm ứng qua cuộn dây ghép L2 và được đưa vào
Bagiơ của Transistor T1 của tầng đầu tiên.
Với cuộn dây L1 cuốn trên thanh Ferit sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến tính
năng và phạm vi tần số làm việc của máy thu . Để có được hệ số phẩm chất Q
cao ,chúng ta dung dây se nhiều sợi để quấn, đó là loại dây 7 sợi se 0,07mm ×
7. Đối với trường hợp này nếu ta cuốn dây se càng nhiều sợi và đường kính
dây càng to thì hệ số phẩm chất Q của nó càng cao. Nhìn vào (1) ta thấy rằng
nên chọn C1 có dải trị số lớn để có L1 nhỏ dễ chế tạo cuộn dây.
Để đạt được độ nhạy cao và có tính chọn lọc tốt ta cần phải chọn tỉ số vòng
dây giữa cuộn cảm L1 và L2 cho thích hợp. Nếu ta muốn có được độ nhạy
cao ( hệ số truyền đạt lớn ) thì cần phải thực hiện việc phối hợp trở kháng
giữa trở kháng cộng hưởng (Zch ) của mạch vào khoảng vài trăm KΏ với trở
kháng vào Zv của Transistor khoảng vài K Ώ , tức là ta phải có:
N2 ∕ N1 = √(Zv ∕Zch)
Trong đó: N1, N2 là số vòng của cuộn L1, L2.
Như vậy thì hệ số phẩm chất Q của mạch vào sẽ giảm nhỏ làm tính chọn
lọc kém. Để có tính chọn lọc cao thì số vòng dây của L2 càng ít càng tốt. Ở
băng sóng trung, số vòng của L1 khoảng từ 60 đến 80 vòng và cuộn L2
thường cuốn ≤ 1/10 số vòng cuộn L1.
Trị số điện cảm và hệ số phẩm chất Q của cuộn dây còn phụ thuộc vào vị
trí của nó trên thanh Ferit. Nếu càng dịch vào giữa thanh Ferit thì điện cảm
càng lớn nhưng Q lại giảm , và ngược lại khi ta dịch cuộn dây ra 2 đầu thanh .
Như vậy muốn nâng cao Q, độ nhạy và tính chọn lọc cho máy thu ta chia
cuộn dây làm 2 nửa cuốn ở 2 đầu thanh, khi cần điều chỉnh độ tự cảm ta chỉ
việc xê dịch 2 nửa cuộn dây này.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
 Một số mạch vào khác:
Để thu được những đài ở xa có cường độ điện từ trường yếu, chúng phải

dùng thêm Anten ngoài để nâng cao độ nhạy cho máy. Anten ngoài không
được ghép trực tiếp với mạch vào mà phải thông qua mạch ghép nếu không sẽ
làm ảnh hưởng đến lệch cộng hưởng của mạch vào.
 Mạch vào ghép điện dung với Anten ngoài:
(Tụ C2 là tụ bù để tăng tần số cộng hưởng .)
Ở đây tín hiệu thu từ Anten thong qua tụ Cgh vào mạch cộng hưởng. ( Cgh
không nằm trong mạch cộng hưởng ). Mạch tuy đơn giản nhưng hệ số truỳen
đạt không ổn định và các tham số Anten ảnh hưởng nhiều đến mạch cộng
hưởng, nên mạch này chỉ được dùng cho máy thu 1 đài cố đinh và phạm vi
tần số hẹp . Để giảm nhỏ ảnh hưởng của Anten với mạch vào thì Cgh cần có
giá trị đủ nhỏ ( Cgh << CA ): CA - điện dung twong đương của Anten. Thông
thường Cgh khoảng vài chục pF.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
Hình b5: Mạch vào
ghép điện dung
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
 Mạch vào ghép hỗ cảm với Anten ngoài:
Mạch ghép hỗ cảm
Ở mạch này, tín hiệu can tần được thu từ Anten dẫn vào cuộn Lgh. Nhờ tác
dụng hỗ cảm nên tín hiệu thu được ghép sang cuộn thứ cấp L1 trong mạch
cộng hưởng vào. MẠch này không có ưư điểm gì hơn mạch ghép điện dung.
Vấn đề của mạch là chọn giá trị Lgh để có được hệ số truyền đạt đủ lớn. Ở
các băng sóng khác nhau thì Lgh có những giá trị khác nhau, do đó cần phải
cân chỉnh lại Lgh. Ngoài ra tần số cộng hưởng tự nhiên của mạch Anten (fA)
cũng ảnh hưởng đến hệ số truyền đạt của mạch vào . Nếu fA nằm trong băng
song cần thu thì tại tần số fA hệ số truyền đạt (HSTĐ) sẽ lớn nhất  làm cho
HSTĐ trong cả băng sóng không đồng đều. Do đó cần chọn fA nằm ngoài
băng sóng cần thu. Nếu fA cao hơn dải tần làm việc của mạch vào thì HSTĐ
sẽ tỉ lệ thuận với bình phương tín hiệu thu. Ngược lại, thì coi như HSTĐ hầu

như không có quan hệ gì với tần số tín hiệu thu.
 Mạch ghép hỗn hợp:
Đó là mạch ghép kết hợp 2 mạch trên với nhau. Ưu điểm của mạch này là
có thể giảm nhỏ trị số điện cảm ghép mà hệ số truyền đạt cả băng song vẫn
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
Hình b6: Mạch vào
ghép hỗ cảm
Đầu ra
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
đồng đều, đó là do tác dụng lẫn nhau của 2 kiểu ghép. Nhược điểm của nó là
khi có lệch cộng hưởng xa, độ chọn lọc bị giảm.

 Anten thu:
Trong thực tế thường dùng 2 loại: Anten từ & Anten điện. Ở băng sóng
dài và trung thường dùng Anten từ , băng sóng ngắn dùng Anten điện ( Anten
cần).
Với loại Anten từ thì thường dùng Anten Ferit. Đó là 1 thanh Ferit có quấn
dây lên đó. Ferit có khả năng tập trung năng lượng từ trường rất tốt từ sóng
điện từ và cảm ứng thành sức điện động trên cuộn L1. Độ dẫn từ của Ferit
càng cao thì sức điện động cảm ứng càng lớn. Khi dùng Anten Ferit thì hệ số
phẩm chất Q đạt được khá lớn, từ 200300, nên tính chọn lọc rất tốt. Ngoài
ra Anten từ này còn có tính phương hướng rất rõ rệt. Khi trục của thanh Ferit
vuông góc với hướng lan truyền sóng điện từ và song song với các đường sức
từ trường thì sức điện động cảm ứng sẽ lớn nhất. Nhờ vậy có khả năng giảm
nhiếu từ các phương khác và nâng cao tỉ số S/N.
Có 2 loại Anten từ:
• Loại Ferit MnZn: Có tính dẫn từ rất tốt nhưng tần số làm việc thấp
(thường ở mức sóng trung).
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN

Hình b7: Mạch vào ghép hỗn hợp
Đầu ra
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
• Loại Ferit NiZn: Có tính dẫn từ kém hơn loại trên nhưng tần số làm
việc khá cao ( có thể đạt tới 26MHz ).
Để có thể dùng cho cả 2 băng sóng , ta chỉ cần dùng 1 thanh Ferit nhưng
gồm 2 nửa với 2 loại trên nối lại. Có 2 loại hình dạng của Anten từ:
Một loại tiết diện tròn và loại kia dẹt có tiết diện hình chữ nhật. Nếu chiều
dài và tiết diện như nhau thì hiệu quả như nhau, chỉ là khác nhau về hình dạng
khi cần lắp ráp.
Quan hệ giữa đường kính d, chiều rộng D và chiều cao H của 2 loại Anten
như sau:
Л. (d/2)bình phương = D.H
Hay d = 2.√(D.H)/Л
Điện áp tín hiệu cao tần cảm ứng trong cuộn dây Anten Ferit còn phụ thuộc
vào kích thước của thanh Ferit. Tỉ số chiều dài và đường kính của thanh (l/d)
càng lớn bản than đường kính càng lớn thì hiệu quả thu càng cao.
3.2. Bộ trộn tần
Do lợi dụng đặc tính phi tuyến của transistor để trộn tần và dùng một khung
cộng hưởng LC tại đầu ra để lọc tần số nên sơ đồ nguyên lí của mạch này
như sau:



Hình b8: Mạch trộn tần và chọn lọc tần số
Tín hiệu cao tần (với tần số f
t
) và tín hiệu ngoại sai (với tần số f
d

) đồng thời
được đưa tới chân bazơ của transistor khi đó tại chân colector của transistor
sẽ có ngoài các tín hiệu với tần số f1 và fd còn có các tín hiệu với các tần số:
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
f
t
~
f
d
~
Tín hiệu ra
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
f
d
± f
t
. Khung cộng hưởng LC với các giá trị L và C được chọn trước sẽ chọn
các tín hiệu lân cận tần số cộng hưởng của khung:
f
ch
=
1
2 LC
π
Ở đây cần lấy ra các tín hiệu trung tần do đó giá tri các linh kiện cần chọn sao
cho tần số chọn được sau khung cộng hưởng là:
f = f
d
- f

t
Như vậy tại đầu ra cảu khung cộng hưởng ta có thể có các tín hiệu trung tần
với tần số như yêu cầu. trên thực tế thường thực hiện việc đổi tần nhiều lần,
mỗi lần giảm từ từ để đảm bảo độ hoạt động chính xác của các linh kiện cũng
như giảm méo tín hiệu.
3.3. Mạch khuếch đại.
3.3.1. Mạch khuếch đại cao tần(loại không cộng hưởng)
• Tác dụng:
Tầng khuếch đại cao tần là để nâng cao độ nhậy thực tế và độ chọn lục tần
số ảnh cho máy thu. Ngoài ra tầng khuếch đại cao tần còn làm giảm ảnh
hưởng giữa mạch vào và mạch ngoại sai, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho biệc
đổi tần cũng như giảm nhỏ độ ghép tín hiệu ngoại sai ra anten. Tầng khuếch
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
Hình b9: Mạch khuếch đại
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
đại cao tần có thể lắp theo mạch emitơ chung, bazơ chung hoặc colectơ
chung. Vi mạch emitơ chung có hệ số khuếch đại lớn hơn cả nên phần nhiều
các tầng khuếch đại cao tần đều dùng mạch này.
Khi đưa tín hiệu U
v
tới đầu vào của tầng thì tín hiệu lấy ra trên tải của nó
cũng giống tín hiệu đưa vào nhưng ngược pha 180
0
và đã được khuếch đại
tầng khuếch đại cao tần không cộng hưởng có thể khuếch đại được tín hiệu
trong một dải tần số rộng do đó còn gọi là bộ khuếch đại dải rộng. Thí dụ một
tần khuếch đại tải điện trở có thể khuếch đại các tín hiệu từ vài héc cho tới
hàng chục mêga héc, nó khuếch đại được các tín hiệu có tần số càng cao khi
tần số cắt của transistor càng cao và các điện dung, điện cảm tạp tán càng ít.

Trên thực tế hệ số khuếch đại K sẽ giảm khi tần soó tín hiệu tằng, vì bị đặc
tính tần số của transistor hạn chế và tác dụng phân đường của trở kháng vào
tầng trộn tần làm giảm điện trở tải R
t
= 2,2 - 2,7 KΩ nhưng khi là việc ở băng
sóng ngắn điện trở tải của tầng có thể bị giảm đến 100 – 200KΩ. Để bù lại
khuyết điểm đó người ta thường lắp tầng khuếch đại cao tần không cộng
hưởng như hình 2-16. Trong đó mạch colectơ ngoài điện trở tải R
2
còn mắc
nối tiếp thêm cuộn chặn cao tần L
k
để nâng thêm hệ số khuếch đại của tầng pử
phía tần số cao.
3.3.2. Mạch khuếch đại trung tần
• Tác dung:
Trong máy thu transistor kiểu đổi t ần, các tầng khuếch đại trung tần chiếm
một địa vị rất quan trọng bì nó có tác dụng quyết định đối với các chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu của máy thu như độ nhạy, độ chọn lọc, tác dụng tự động điều
chỉnh độ khuếch đại v.v…Một tầng khuếch đại trung tần khác một tầng
khuếch đại cao tần ở chỗ là nó chỉ khuếch đại ở một tần số cố định gọi là tần
số trung gian hay trung tần, do đó tất cả các điều đã giới thiệu ở phần khuếch
đại cao tần đều có thể liên hệ dùng cho tầng khuếch đại trung tần.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
• Mạch điện nguyên lí của một tầng khuếch đại trung tần cộng hưởng.

Ưu điểm của mạch điện này là đơn giản, có hệ số khuếch đại lớn, tuy vậy
khi sản xuất đòi hỏi phải chọn các transistor có tham số giống nhau hoặc phải

điều chỉnh riêng mạch trung hòa cho từng máy, do đó tốn công hơn và giá
thành sản xuất cao. Sở dĩ mạch cộng hưởng trung tần thường là một mạch
cộng hưởng đơn và thực hiện dưới dạng một biến áp trung tần là để mong đạt
được hệ số khuếch đại lớn nhất bằng cách phối hợp trở kháng tốt giữa đầu ra
của tầng đổi tần có trở kháng cao (khoảng 20Ω - 100KΩ) với đầu vào của
tầng trung tần có trở kháng thấp (khoảng 300Ω đến 2KΩ) cũng như đầu ra
của tầng trung tần này với đầu vào của tầng trung tần sau, đồng thời mạch
cộng hưởng còn có tác dụng chọn lọc để bảo đảm chỉ tiêu về độ chọn lọc tần
số lân cận cho máy. Khác với máy thu dùng đèn điện tử, biến áp trung tần
trong máy thu transistor phần nhiều dùng loại mạch cộng hưởng đơn, ít dùng
lọa mạch cộng hưởng kép, đó là vì trở kháng vào của transistor nhỏ hơn trỏ
kháng vào của đèn điện tử rất nhiều, ngoài ra tham số của transistor tuy cùng
loại nhưng cũng không đồng đều, nếu dùng mạch cộng hưởng kép sẽ phức tạp
hơn nhiều. Tụ điện C
N
trong mạch là tụ trung hòa. Việc mắc mạch trung hòa
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
-E
c
Hình b10: Mạch khuếch đại trung tần cộng hưởng
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
trong các tầng khuếch đại trung tần của máy thu transistor là rất cần thiết. Bởi
vì điện dung tạp tán giữa các cực của transistor lớn, nhất là điện dung C
cb
giữa
colectơ và bazơ thường vào khoảng vài pF đến mười mấy pF, điện dung C
cb

đưa điện áp trung tần sau khi đã được khuếch đại từ mạch colectơ trở về bazơ

hình thành hồi tiếp dương gây ra dao động kí sinh, phá vỡ điều kiện làm việc
bình thường của tầng khuếch đại trung tần, làm máy thu bị rú rít và độ khuếch
đại giảm. Để khử tác dụng hồi tiếp dương do tụ tạp tán C
cb
sinh ra, người ta
thường dùng mạch trung hòa. Cách mắc tụ trung hòa C
N
vào mạch khuếch đại
trung tần, Trung hòa chính là phương pháp dùng dòng điện hồi tiếp ngoài i
N

để triệt tiêu dòng điện hồi tiếp trong do tụ tạp tán C
cb
gây ra. Hai dòng điện
này phải có cùng trị số tuyệt đối nhừng ngược pha nhau. Điều đó thực hiện
bằng cách, điều chỉnh tụ C
N
mắc trong các mạch điện, trị số tụ C
N
thường vào
khoảng từ mấy đến mười mấy pF.
3.3.3. Mạch khuếch đại âm tần
Hình b11: Mạch khuếch đại âm tần ghép điện trở điện dung
Hình trên là sơ đồ nguyên lí một tầng khuếch đại âm tần ghép điện trở
điện dung. Trong đó R
1
, R
2
là các điện trở định thiên dùng đẻ xác định diểm
làm việc cho transistor T

1
. Trên thực tế khi lắp ráp điều chỉnh người ta thường
dùng R
2
là một trị số cố định trong khoảng 5 – 10 KΩ sau đó điểu chỉnh trị số
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
R
1
để xác định điểm làm việc cho Transistor, R
3
là điện trở tải, trị số thường
dùng trong khoảng từ 1 KΩ đến 10 KΩ. Nếu điện trở tải quá nhỏ, hệ số
khuếch đại sẽ nhỏ. Nếu điện trở tải của lớn, điện áp một chiểu sụt trên điện
trở tải sẽ nhiều, làm điện áp đưa vào colectơ sẽ quá nhỏ, làm hiệu suấ thấp và
tín hiệu ra bị méo. Hơn nữa, dù điện trở tải có lớn thì hệ số khuếch đại của
tầng cũng khong thể tăng lên quá vì tải thực tế của tầng gồm R
3
mắc song
song với trở kháng vào của tầng sau; trở kháng vào của transistor của tầng sau
chỉ vào khoảng 1 KΩ nên có tăng R
3
lên bao nhiêu thì tải của tầng cũng
không thể lớn quá 1 KΩ. R
4
, C
3
là điện trở mắc trong mạch emitơ và tụ phân
đường âm tần dùng để ổn định điểm làm việc cho transistor. R

4
khoảng từ vài
trăm ôm tới 1 KΩ, C
3
khoảng 30 – 50 µF trở lên. C
1
, C
2
đều là các tụ nối tầng,
nó có nhiệm vụ ngăn cách dòng một chiều giữa colectơ của tầng này bới bazơ
của tầng sau, đồng thời đưa tín hiệu âm tần sang bazơ tầng sau. Vì trở kháng
vào của transistor nhỏ, để cho tín hiệu âm tần ít bị sụt áp trên C
1
, C
2
thì dung
kháng của chúng yêu cầu phải nhỏ hơn nhiều so với trở kháng vào của
transistor, do đó C
1
, C
2
thường dùng từ 3 - 10µF. Tùy theo mạch điện dùng
transistor loại PNP hoặc NPN, vần chú ý mắc đúng cực tụ hóa nối tầng.
Ưu điểm:
Mạch điện đơn giản, rẻ tiền, thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, độ tin cậy cao,
đặc tuyến tần số tương đối tốt, có thể dễ dàng thực hiện được hệ số ổn định
cao.
Nhược điểm:
Hệ số khuếch đại nhỏ vì không phối hợp được trở kháng giữa các tầng, và
hiệu suất của mạch điện thấp.

3.3.4. Mạch khuếch đại công suất
Là tầng cuối của máy thu có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đưa ra
loa do đó yêu cầu cần phải đưa ra cống suất lớn và không méo.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Mạch khuếch đại cống suất dùng 1 transistor làm việc ở chế độ A
• Đặc điểm:
Bộ khuếch đại công suất loại A là kết cấu mạch điện đơn giản, dạng sóng
ít méo, công suất nhỏ, hiệu suất thấp, tiêu hao nguồn điện nhiều do đó nói
chung mạch này chỉ thích hợp dùng trong các máy thu đơn giản 3, 4
transistor.
Bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A, khi có tín hiệu hoặc không có tín hiệu,
cống suất tiêu thụ do nguồn một chiều cung cấp vẫn không thay đổi. Khi
không có tín hiệu vì không có công suất xoay chiều đưa ra trên toàn bộ công
suất tiêu thụ đều tổn hao trên tiếp giáp colectơ của transistor là transistor nóng
lên. Dó đó đối với bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A, công suất một chiều
(tích số giữa điện áp colectơ và dòng điện colectơ của transistor khi không có
tín hiệu) phải nhỏ hơn công suất tổn hao lớn nhất cho phép. Công suất tổn hao
lớn nhất cho phép của transistor lại phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung
quanh. Nếu nhiệt độ môi trường xung quanh cao, việc tỏa nhiệt khío thì công
suất tổn hao cho phép lại giảm đi. Ơ mỗi nhiệt độ môi trường nhất định, nói
chung có thể căn cứ vào công thứ sau đây để tính ra công suất tổn hao lớn
nhất cho phép.
Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG KIÊN
Loa
Hình b12: Mạch khuếch đại công suất
25

×