Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn lịch sử 6, 7 phương pháp kể chuyện tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học lịch sử lớp 6,7 thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 19 trang )

1

BÁO CÁO BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG
CƠNG TÁC GIẢNG DẠY
I.Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
-

Tên biện pháp:“Phương phápkể chuyện - Tạo hứng thú cho học sinh
trong giờ học Lịch sử lớp 6,7 THCS” .

-

Lĩnh vực áp dụng: Phân môn lịch sử, khối 6, 7. Trường THCS .............

II. Nội dung biện pháp
1. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại
trường THCS ...............
1.1. Thực trạng trước khi tiến hành biện pháp:
*Về phía giáo viên:
- Năm học 2023- 2024 tiếp tục là năm học mà toàn ngành giáo dục đổi mới với
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với các khối lớp 6 là năm thứ ba, lớp 7 là năm
thứ hai đổi mới. Do vậy nên cả giáo viên còn bỡ ngỡ trong vận dụng phương pháp dạy
học. Đa số giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi hướng dẫn học sinh học tập. Còn lúng
túng khi vận dụng phương pháp giảng dạy để phù hợp với chương trình sách giáo
khoa. Cách xây dựng chương trình sách giáo khoa Lịch sử mang tính mở, nội dung đã
được chọn lọc nên ngắn gọn tạo cơ hội cho giáo viên ứng dụng được nhiều phương
pháp, kĩ thuật vào dạy và học.Tuy nhiên giáo viên chưa linh hoạt trong cách áp dụng
các phương pháp dạy học phù hợp với từng đơn vi kiến thức của bài học nên hiệu quả
dạy học chưa cao.
- Khi tham gia các cuộc sinh hoạt chuyên môn tôi nhận thấy các đồng nghiệp
đều có khó khăn chung là thiếu ý tưởng trong tổ chức các hoạt động của học sinh, giờ


giảng vẫn nặng nề về hoạt động của thầy.
- Cơ sở vật chấtt của nhà trường còn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của
học sinh.Riêng số lượng học sinh khối 6 có 3 lớp mỗi lớp 41 hs/ lớp, khối 7 mỗi lớp là
45hs/lớp, diện tích phịng học nhỏ, nhà trường chưa có đủ các phịng học chức năng để
học sinh học tập.
- Đội ngũ giáo viên cịn thiếu nhiều về chủng loại. Dẫn đến tình trạng nhiều
giáo viên dạy các môn tổ hợp như Lịch sử-Địa lý, KHTN gặp rất nhiều khó khăn.


2
*Về phía học sinh:
Các em đa số rụt rè, thường thụ động, thiếu sự sáng tạo khi học.Các em chưa ham
thích học tập mơn học, chưa tích cực tham gia các hoạt động học tập nên hiệu quả học
tập chưa cao.
1.2. Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp.
- Qua việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần định hướng nhận
thức đúng đắn cho học sinh, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào
dân tộc, lòng biết ơn với các thế hệ cha ơng đã ngã xuống cho hịa bình, độc lập hơm
nay, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình với q hương đất nước qua đó nâng cao
chất lượng bộ mơn Lịch sử nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung, từng bước đáp
ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của Đảng và nhà nước.
- Biện pháp kể chuyện trong giờ học lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh,
góp phần quan trọng là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc,nhớ lâu bài học.
- Biện pháp này hướng cho học sinh năng lực tự học và sáng tạo qua các hình
thức học tập đa dạng nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn Lịch sử lớp 6, 7,
góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn.
-Để có căn cứ cho việc áp dụng các biện pháp trước khi thực hiện áp dụng biên
pháp vào giảng dạy, tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra 2 lớp 7 tôi giảng dạy (90 học
sinh tại Trường THCS .............) thông qua bài kiểm tra đánh giá thường xun và định
kì mơn Lịch sử,năm học 2022 – 2023 và thu được kết quả như sau:


Lớp

Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm đạt

Điểm Chưa

8-10

7

5-6

đạt

Sĩ số

Tỉ lệ
8,9%

SL
14

Tỉ lệ
31%


SL
22

Tỉ lệ
49,1%

0-4
SL
Tỉ lệ
5
11%

7A

45

SL
4

7B

45

3

6,6%

13

28,9%


23

51%

6,5

13%

Tổng

90

7

15,5%

27

59,9%

45

100,1%

11,5

24%

Từ thực trạng trên, bản thân tôi là một giáo viên dạy lịch sử đã ln cố gắng tìm

tịi, nghiên cứu và thử nghiệm để đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng
giảng dạy. Tôi nhận thấy việc Kể chuyện lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh trong
giờ học Lịch sử lớp 6,7,có tác dụng khơng nhỏ đến quá trình tiếp thu tri thức, giáo dục
tư tưởng, tình cảm đạo đức cũng như phát triển tư duy cho học sinh. Song để sử dụng


3
biện pháp: Kể chuyện lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử như
thế nào để góp phần nâng cao hiệu quả bài học? Tơi xin trình bày kinh nghiệm của
mình.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh khi vận dụng phương pháp
kể chuyện lịch sử vào tiết học Lịch sử.
- Việc kể chuyện lịch sử trong tiết dạy Lịch sử là điều khơng mới mẻ gì đối với
một giáo viên giảng dạy Lịch sử, nhưng việc nâng nó lên thành một kỹ năng và gây
hứng thú cho học sinh trong quá trình học lại là một vấn đề khơng đơn giản. Để góp
phần nâng cao hiệu quả giảng dạy và học môn Lịch sử trong nhà trường phổ thơng thì
việc dạy của người thầy phải biết sử dụng câu chuyện đúng lúc, đúng chỗ để nó phát
huy giá trị và không làm mất thời gian của tiết học.
* Đối với giáo viên:
- Nắm chắc nội dung về nhân vật, sự kiện lịch sử có liên quan đến bài học.
- Kể chuyện bằng giọng kể để gây hứng thú cho học sinh chứ không phải chỉ là
việc đọc lại nội dung.
- Khi kể chuyện giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn và sau mỗi câu chuyện phải
biết đặt những câu hỏi hoặc gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ của mình, từ đó giáo
dục tư tưởng cho HS
- Khi kể chuyện lịch sửchủ yếu là kể về nhân vật lịch sử thì cần lưu ý đến các
vấn đề sau:
+ Nhân vật đó phải gắn với sự kiện lịch sử mà giáo viên đang giảng dạy.
+ Hoạt động nổi bật hay thành tích của nhân vật lịch sử đó là gì?

+ Ảnh hưởng hay vai trị của nhân vật đó như thế nào trong sự kiện lịch sử.
+ Có thể cho học sinh tự chuẩn bị và kể hay đóng vai nhân vật lịch sử.
* Đối với học sinh:
- Tìm hiểu thêm về tiểu sử của nhân vật lịch sử đã được học.
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nhân vật lịch sử đã được giáo viên giới thiệu.
- Có thể lưu ý tìm các cơng trình (đường phố), hay lưu nhớ ngày kỷ niệm có
liên quan đến nhân vật lịch sử đã được biết để khắc sâu hơn về nhân vật lịch sử.
- Phải hình thành xu hướng khi gặp một yếu tố nào đó có liên quan đến nhân vật
lịch sử phải cố gắng tìm hiểu để biết nhân vật đó là người như thế nào?


4
2.2. Mơ tả chi tiết biện pháp
Qua q trình dạy học kết hợp với việc tìm tịi nghiên cứu, áp dụng phương
pháp kể những câu chuyện lịch sử vào giảng dạy phân mơn Lịch sử 6,7 ,cụ thể q
trình áp dụng như sau:
-Trước hết, giáo viên phải xác định được vị trí, ý nghĩa của việc kể chuyện
lịch sử trong dạy học lịch sử rất quan trọng nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh.
-Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học
sinhtrong quá trình tìm hiểu nội dung lịch sử được phản ánh qua câu chuyện lịch
sử: Sau khi kết thúcmột bài học trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà( tuỳ
từng bài) tự tìm hiểu các câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử trên các phương tiện
thông tin đại chúng. Khi đến lớp học bài mới , học sinh sẽ có dịp thảo luận(dưới sự
hướng dẫn của giáo viên) những gì các em đã chuẩn bị, tạo nên một khơng khí học tập
sơi nổi, tạo tâm lí tốt cho học sinh, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh. Muốn
vậy, việc chuẩn bị của giáo viên là vô cùng cần thiết.
-Chuẩn bị của giáo viên: Để có được những câu chuyện về nhân lịch sử dụng
trong dạy học Lịch sử cần sự chuẩn bị khá công phu của giáo viên. Mỗi bài học học
sinh có thể được biết đến nhiều nhân vật lịch sử .Bởi vậy, trên cơ sở nghiên cứu nội
dung cơ bản bài viết trong sách giáo khoa về từng nhân vật, giáo viên cần phải trau dồi

kiến thức, đọc các loại tài liệu tham khảo lịch sử, sưu tầm sách báo, các câu chuyện
lịch sử, rèn luyện ngôn ngữ kể chuyện sao cho thật sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn được
học sinh. Chú ý những câu chuyện về nhân vật có ý nghĩa làm nổi bật nội dung cơ bản
của bài học để hỗ trợ cho tiết dạy đạt kết quả cao nhất.
- Giáo viên lựa chọn câu chuyện phù hợp với nội dung và mục tiêu của bài
học:Không phải bất kì bài học nào cũng kể chuyện , mà tuỳ nội dung bài học mà vận
dụng phù hợp nhất. Không nên lạm dụng q việc kể chuyện làm lỗng khơng khí lớp
học. Kể chuyện phải vừa sức tiếp thu của học sinh.
- Kết hợp phương pháp kể chuyện với phương pháp khác: Giáo viên có thể
sử dụng câu chuyện về nhân vật lịch sử để cung cấp sự kiện và khắc sâu biểu tượng lịch
sử cho học sinh. Hoặc sử dụng câu chuyện về nhân vật kết hợp với các phương pháp
trình bày miệng (miêu tả, nêu đặc điểm, tường thuật); sử dụng câu chuyện về nhân vật
kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử.


5
+Giáo viên cũng có thể sử dụng câu chuyện về nhân vật khi kết hợp với đồ
dùng trực quan để làm tăng tính trực quan trong dạy học Lịch sử. Hay có thể sử dụng
câu chuyện về nhân vật giúp học sinh hiểu rõ mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành
lịch sử (thời gian, không gian, nhân vật, biến cố).
Với phương pháp kể chuyện lịch sử tơi có thể áp dụng vào một phần nào đó
trong tiến trình bài học nhưng chắc chắn đó phải là phần nội dung trọng tâm của bài.
Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu trước các câu chuyện dưới các kênh hình, kênh
chữ, học sinh tóm tắt được các câu chuyện theo hình ảnh minh họa.Từ đó các em tìm
hiểu được nội dung, ý nghĩa, bài học rút ra từ câu chuyện đó. Rồi sau đó các em tập
rèn luyện việc trình bày câu chuyện đó trước lớp. Học sinh rất thích thú và tích cực
hồn thành nhiệm vụ.
Để thực hiện nội dung này tôi tiến hành các bước như sau:
- Bước 1: Tìm hiểu nội dung lịch sử cơ bản trong bài liên quan tới nhân
vật. Sưu tầm tài liệu liên quan tới nhân vật là khâu vô cùng quan trọng. Nguồn tài liệu

càng phong phú, chính xác bao nhiêu thì câu chuyện được xây dựng sẽ khoa học, hấp
dẫn hơn bấy nhiêu. Khi sưu tầm tài liệu cần chú ý tới tính chân thực, tin cậy của nguồn
tài liệu
-Bước 2: Để có câu chuyện hồn chỉnh, tơicần phác thảo phần khung câu
chuyện. Chủ đề câu chuyện phải căn cứ vào nội dung đơn vị kiến thức tương ứng trong
bài, thể hiện được tinh thần và nội dung mà câu chuyện muốn truyền tải. Đồng thời,
chủ đề là cốt lõi để truyền tải thông điệp lịch sử cho câu chuyện.( Thông điệp từ câu
chuyện là gì? Qua câu chuyện đó em rút ra được bài học gì?)
- Bước 3: Xây dựng câu chuyện về nhân vật lịch sử theo kịch bản đã phác
thảo.Giáo viên có thể chuẩn bị trước một số video phim hoạt hình về câu chuyện để
học sinh tham khảo.
-Bước 4: Cuối cùng, xem lại kết cấu, trình bày của câu chuyện. Sau đó, tiến
hành sửa chữa hoặc bổ sung những hạn chế của câu chuyện cho phù hợp với mục đích
sử dụng khi dạy học.
2.3.Ứng dụng cụ thể phương pháp kể chuyện trong giờ dạy lịch sử lớp 6, 7
*Những câu chuyện về nhân vật lịch sử có thể và cần sử dụng trong lịch sử 6
STT
1

Có thể xây dựng và sử dụng
câu chuyện lịch sử.
Truyện về nguồn gốc loài

Nội dung kiến thức tương
ứng
Nguồn gốc loài người

Thuộc bài học
Bài 3



6

2
3
4
5
6

người theo kinh thánh
Truyện về kim tự tháp, vườn
treo Ba-bi-lon
Truyện về sơng Hằng, về phật
giáo
Truyện về Khổng Tử, Tần
Thuỷ Hồng
Truyện về Hùng Vương
Truyện về xây thành Cổ Loa,
về vua An Dương Vương
Truyện về Hai Bà Trưng,Bà
Triệu, Lí Bí

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Bài 6

Ấn Độ cổ đại

Bài 7


Trung Quốc từ thời cổ đại
đến thế kỉ VII
Nước Văn Lang

Bài 12

Nước Âu Lạc

Bài 13

Bài 8

Các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu giành độc lập tự
7
Bài 15
chủ( Từ đầu công nguyên
đến trước thế kỉ thứ X)
Truyện về Ngô Quyền
Bước ngoặt lịch sử đầu thế
8
Bài 17
kỉ X
*Những câu chuyện về nhân vật lịch sử có thể và cần sử dụng trong lịch sử lớp 7
STT
1
2

3


4

5

NVLS có thể xây dựng và sử dụng câu
chuyện

Nội dung kiến
thức tương ứng
Một số cuộc phát
Câu chuyện về Cô- lôm-bô
kiến địa lí lớn trên
thế giới
Nho giáo, Phật
Truyện về Khổng Tử “Khổng Tử học đàn”
giáo, Đạo giáo
Sự ra đời của các
Truyện về Vua A-cơ-ba: “ Những con
vương triều: GúpQuạ trong Vương quốc”
ta, Hồi giáo Đê-li,
Mô-gôn.
Công cuộc thống
nhất đất nước của
Truyện về Đinh Bộ Lĩnh: “Cậu bé cờ lau
Đinh Bộ Lĩnh và sự
Đinh Bộ Lĩnh”
thành lập của nhà
Đinh
Truyện về Lý Thường Kiệt: “Chủ động
tấn công nước Tống, giành thắng lợi tại

châu Khâm, châu Liêm, châu Ung”

Chủ động tiến công
để tự vệ

Thuộc bài
học
Bài 2
Bài 7

Bài 8

Bài 13

Bài 15

Ví dụ 1: Khi dạy bài 7, lịch sử lớp lớp 7:Văn hoá Trung Quốc
- Ở mục I: “Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo”. Khi trình bày vềNho giáo lại trở
thành hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội Trung Quốc, giáo viên giới
thiệu Khổng Tử là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất trên thế giới, là người


7
sáng lập Nho học Trung Quốc.Sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh kể những mẩu
chuyện hay về Khổng Tử.
Khổng Tử học đàn

Hình 1: Chân dung Khổng Tử



8

Hình 2: Khổng Tử học đàn
Vào thời Xuân Thu, ở nước Lỗ có một bậc thầy về âm nhạc tên là Sư Tương. Rất
nhiều người ngưỡng mộ ơng, trong đó có cả Khổng Tử. Năm 30 tuổi, Khổng Tử đã bái
Sư Tương làm thầy dạy đàn của mình.
Khổng Tử học đàn rất chăm chỉ, ngay từ bản nhạc đầu tiên. Sau mười ngày không
ngừng luyện tập, kỹ thuật chơi đàn của Khổng Tử từ không quen thuộc đã thành thạo.
Sư Tương nghe Khổng Tử đàn xong khúc nhạc liền bảo: “Khúc nhạc này con
đã rất thuần thục, có thể chuyển sang bản tiếp theo rồi”.
Nghe xong, Khổng Tử đứng lên kính cẩn đáp: “Thưa thầy, con tuy đã quen với
khúc nhạc này nhưng vẫn chưa nắm bắt được kĩ xảo của nó”. Vì thế, Khổng Tử vẫn
tiếp tục luyện tập bản nhạc này như mọi khi.


9
Qua một đoạn thời gian, Sư Tương cảm thấy Khổng Tử đã đàn rất thành thạo,
bèn nói với Khổng Tử: “Con đã nắm bắt được kỹ năng của bản nhạc này, nên chuyển
sang học bản khác”.
Khổng Tử ngẫm nghĩ một lúc rồi trả lời: “Mặc dù con đã thành thạo kỹ năng
chơi đàn, nhưng vẫn chưa nắm bắt được tư tưởng và tình cảm của bài nhạc”.
Một ngày nọ, Sư Tương đến nhà của Khổng Tử, sau khi nghe Khổng Tử đàn,
ông ngay lập tức bị mê hoặc bởi tiếng đàn phát ra.
Tư Tương thở dài: “Con đã hiểu được tư tưởng và tình cảm chứa trong bản
nhạc đó, chúng ta học từ khúc mới đi!”. Thế nhưng Khổng Tử lại nói: “Con vẫn chưa
lĩnh hội được người sáng tác bản nhạc này là người như thế nào!”.
Thời gian cứ như thế lại trôi qua.
Một hôm, Khổng Tử hết sức vui mừng đến thưa với Sư Tương: “Thưa thầy, con
đã hình dung được tác giả của khúc nhạc này là người như thế nào rồi ạ.
Đó là người có khn mặt trang nghiêm cùng thân hình vạm vỡ, ánh mắt sâu

sắc sáng ngời. Trong lịng người đó ln có một suy nghĩ: “Lấy đức phục người, cảm
hóa tứ phương. Người như vậy, ngồi Chu Văn Vương thì khơng thể là ai khác”.
Sư Tương hết sức kinh ngạc nói với ơng: “Khơng sai, bản nhạc đó chính là của
Chu Văn Vương. Sự chăm chỉ và nỗ lực của con thật tuyệt vời”.
Khổng Tử nổi tiếng là một người tài hoa, uyên bác. Trong bất cứ việc gì ơng
cũng đều hành động cẩn trọng, tìm hiểu tường tận gốc rễ, lĩnh hội từng chút một.
Chính vì thế, ơng mới có thể thấu hiểu, tường tận bể tri thức của thiên hạ.
*Giáo viên gợi mở và liên hệ:
Khổng Tử có thể trở thành một người vĩ đại như thế không thể bỏ qua việc ông
luôn yêu cầu bản thân cao hơn cả việc người khác u cầu ở ơng.
Đây chính là sự khác biệt giữa những người thực sự thành công và những người
tầm thường.
Yêu cầu của một người đối với bản thân càng cao thì khả năng thành cơng của
người đó càng lớn.
Ví dụ, trong cơng việc, nếu bạn đặt cho mình mục tiêu hồn thành doanh số là
200.000, bạn có thể hồn thành nó thì tất nhiên đây cũng đã là một thành cơng.
Nhưng khi đem nó so sánh với những người có mục tiêu là 1 triệu, thì mục tiêu
200.000 của bạn vẫn còn khoảng cách rất xa.


10
Cũng như thế, khi cịn đi học, chúng ta ln thấy một hiện tượng - sau khi nhận
được kết quả của kì thi, nhiều bạn học sinh giỏi khơng hài lòng với điểm số mà họ đạt
được, cho dù là 9 hay 9,5 điểm.
Nếu bạn muốn đứng trên đỉnh cao thành cơng mà khơng phải ai cũng có thể đạt
tới, bạn bắt buộc phải nghiêm khắc với chính bản thân. Nói một cách đơn giản hơn,
hãy như Khổng Tử, yêu cầu cao với bản thân ngay từ những việc nhỏ nhất.
Ví dụ 2:Khi dạy bài 8 (Lịch sử 7): Khái quát lịch sử Ấn Độ
thời phong kiến.
- Ở mục 2. Sự ra đời của các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mơgơn.Giáo viên có thể mở rộng bằng câu chuyện về ông vua kiệt suất của vương triều

Mô- gôn là A-cơ-ba( 1556-1605)

Hình 3: Chân dung vua A- cơ- ba


11

Hình 4: Chân dung vua A- cơ- ba
1. Những con quạ trong Vương quốc
Một lần vào một ngày nắng đẹp, vua Akbar và Birbal đang đi dạo thong thả
trong khu vườn cung điện. Đột nhiên, vua Akbar nghĩ đến việc kiểm tra trí thơng minh
của Birbal bằng cách hỏi anh ta một câu hỏi khó. Hồng đế đã hỏi Birbal, ở Vương
quốc của chúng ta có bao nhiêu con quạ? Khơng, Bir Birbal có thể cảm nhận được sự
thích thú trong giọng nói của nhà vua, và trong vài phút, Birbal trả lời, vua của tơi, có
tám mươi nghìn chín trăm bảy mươi con quạ Vương quốc". Ngạc nhiên và ngạc nhiên,
Akbar đã thử nghiệm thêm Birbal, Hồi Nếu chúng ta có nhiều con quạ hơn thế này thì
sao? Khơng cần suy nghĩ nhiều, Birbal trả lời, chú Oh, sau đó những con quạ từ các
vương quốc khác phải đến thăm chúng tơi ''. Nếu có những con quạ nhỏ hơn, hãy hỏi
Akbar? Hiện tại, một số con quạ của chúng ta phải đến thăm các vương quốc khác,
Birbal trả lời với nụ cười toe toét. Akbar mỉm cười với khiếu hài hước và hóm hỉnh
tuyệt vời của Birbal.
=>Đạo đức: Ln ln có một giải pháp nếu một người nghĩ dễ dàng.
Ví dụ 3: Khi dạy bài 15, Lịch sử lớp 6: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành
độc lập tự chủ( Từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ thứ X)
- Ở mục I: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng


12

Hình 5: Hai Bà Trưng đánh đuổi quân giặc (tranh dân gian Đơng Hồ)


Hình 6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40)
Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân
lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển
mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, … Lịng dân
oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng
Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và ni chí lớn giành
lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng
giặc Tơ Định biết vậy bèn lập mưu giết chết Thi Sách.


13
Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.
Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tường cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời :
– Không ! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, cịn giặc trơng
thấy thì kinh hồn.
Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường; giáo lao,
cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng
trống dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
Thành trì quân giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đồn qn khởi nghĩa. Tơ
Định ơm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành
hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
=> Giáo dục tình yêu đất nước cho học sinh, nhắc nhở các em học tập tốt để
góp sức mình xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
2.2.4 Tính mới, tính sáng tạo của biện pháp.
- Tôi nhận thấy phương pháp kể chuyện trong dạy học lịch sử đã có và được áp
dụng từ lâu. Nhưng trước đây chủ yếu là giáo viên tự mình chuẩn bị, sưu tầm câu
chuyện sau đó minh hoạ các câu chuyện đó trong bài học của mình bằng phương pháp
truyền thống là đàm thoại. Học sinh thụ động tiếp nhận câu chuyện là ngồi im lắng

nghe và tưởng tượng ra diễn biến câu chuyện đó. Tuy phương pháp này có thể áp dụng
vào một số phần trong nội dung kiến thức bài học, chứ không phải là kiến thức nền
tảng của bài nhưng nó đóng vai trị như một thứ gia vị hấp dẫn:b“không thể nào quên.”
- Nhưng cũng là phương pháp kể chuyện, chúng ta áp dụng phương pháp mới
đó là giáo viên khơi gợi, giao nhiệm vụ để học sinh về nhà sưu tầm câu chuyện có nội
dung liên quan đến bài học, các em sưu tầm nội dung truyện đến tranh ảnh hoặc các
đoạn video, phim hoạt hình được chuyển thể từ nội dung phim.Sau đó các em mang
sản phẩm của mình tự trình bày trước lớp các em sẽ rất hứng khởi và vui thích.Sản
phẩm của các em sẽ được trưng bày ở khơng gian lớp học.
- Ngồi ra học sinh có thể sân khấu hoá lại câu chuyện dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Giáo viên sử dụng câu chuyện về nhân vật lịch sử để cung cấp sự kiện và khắc
sâu biểu tượng lịch sử cho học sinh. Hoặc sử dụng câu chuyện về nhân vật kết hợp với
các phương pháp trình bày miệng (miêu tả, nêu đặc điểm, tường thuật); sử dụng câu


14
chuyện về nhân vật kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh nhận xét, đánh giá
nhân vật lịch sử.Từ đó các em có thể rút ra một bài học nào đó cho bản thân mình từ
câu chuyện lịch sử.
- Giáo viên cũng có thể sử dụng câu chuyện về nhân vật khi kết hợp với đồ
dùng trực quan để làm tăng tính trực quan trong dạy học Lịch sử khiến cho tiết học
phong phú, sinh động hơn.Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh, phim hoạt hình ngắn được
chuyển thể từ câu chuyện lịch sử đó. Học sinh sẽ được khám phá câu chuyện ở cả kênh
hình,nghe, nói lên suy nghĩ của mình về câu chuyện lịch sử.
- Như vậy với ý tưởng xây dựng phương pháp kể chuyện trong tiết học môn
lịch sử tôi nhận thấy rằng suy nghĩ về mơn học vừa dài, vừa khó, nhiều sự kiện lịch sử
từ lâu trong suy nghĩ của nhiều người đã trở lên cũ xưa. Với việc chúng ta trao cho học
sinh niềm tin để các em chủ động khám phá, tìm tịi các câu chuyện và thể hiện câu
chuyện theo ý tưởng của các em thì giờ học lịch sử khơng cịn việc chỉ thầy đọc trị ghi

như trước.Các em sẽ được phát huy tính sáng tạo qua từng giờ học.
- Bên cạnh đó người giáo viên cũng khơng cịn nhàm chán với việc kể chuyện
và ghi chép trên bảng. Chúng ta giờ đây có đồ dùng trực quan, có các thước phim sống
động, có điệu bộ cử chỉ, trao đổi với học sinh giúp các em có thể đánh giá về nhân vật
lịch sử từ đó rút ra bài học trong cuộc sống cho bản thân trong thời đại ngày nay.
III. Hiệu quả của sáng kiến
Bằng những biện pháp thực hiện như trên, bản thân tôi mạnh dạn áp dụng thực
hiện trong giảng dạy và đã mang lại kết quả hết sức khả quan.
Đối với giáo viên: Qua quá trình thử nghiệm đề tài, giáo viên được phát huy mọi
khả năng của mình trong quá trình dạy học, kiến thức bộ môn được củng cố và nâng
cao, giáo viên rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân
Đối với học sinh:Các em trong lớp 6, 7 tại trường THCS ............. học Lịch sử
ngày càng tiến bộ. Học sinh tự giác hào hứng trong học tập, tham gia vào quá trình học
tập một cách sáng tạo.Các em được mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy
tính độc lập sáng tạo, các em hào hứng học tập hơn, chủ động học tập. Hầu hết học
sinh nắm nội dung cơ bản của bài ngay tại lớp, nhớ lâu những truyện mà giáo viên kể
trong giờ học.


15
+ Học sinh có phương pháp học tập phù hợp, hiểu bài nên hứng thú học
tậpđược nâng lên đáng kể. Số lượng học sinh thích học mơn Lịch sử và chuẩn bị
những câu chuyện lịch sử ngày càng tăng lên.
+ Chất lượng môn học tăng lên so với đầu năm học rõ rệt.
Qua áp dụng biện háp tôi nhận thấy, những biện pháp tơi đưa ra hồn tồn phù
hợp và thiết thực đối với mục tiêu đối với phương pháp giáo dục trong giai đoạn hiện
nay là học đi đôi với hành và khả năng vận dụng kiến thức vào thực hành các hoạt
động học tập.
Trước và sau khi áp dụng biện pháp tôi đã tién hành các hoạt động khảo sát với
45 học sinh lớp 7A và so sánh các kết quả cụ thể như sau:

Câu hỏi 1:“Em cảm thấy thế nào khi học tập môn Lịch sử”?
Kết quả so sánh với khảo sát trước và sau khi thực hiện biện pháp như sau:

Câu hỏi 1
23
20
17

10
8
6

6

Cảm thấy
rất hứng thú

Cảm thấy
hứng thú
Trước khi áp dụng đề tài

Cảm thấy
bình thường

Cảm thấy 0
mệt mỏi
và căng thẳng

Sau khi áp dụng đề tài


Câu hỏi 2:Việc tổ chức các hoạt động học tập bằng cách sử dụng các câu chuyện lịch
sử có tác dụng gì với em ?
Kết quả:
STT
1

Nội dung khảo sát
Nội dung bài học rất dễ hiểu, nhớ lâu
kiến thức bài học qua các câu chuyện
lịch sử, giờ học thú vị, phong phú

SL
40

Đồng ý
Tỉ lệ %
88,9

Không đồng ý
SL
Tỉ lệ %
4
8,9


16

2
3
4


hơn.
Giờ học thú vị nhưng kiến thức cung
cấp ít
Hiểu sơ sài, mau qn
Hồn tồn khơng hiểu bài
Tổng

5

11%

0

0%

0
0
45

0%
0%
100%

0
0
2

0%
0%

8,9%

Câu hỏi 3: Các em mong muốn tham gia học tập những tiết họcLịch sử có nội dung sử
dụng các câu chuyện kể lịch sử không?
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng biện pháp như sau:
STT

Nội dung khảo sát
Các em mong muốn tham gia học tập

1

những tiết học Lịch sử có nội dung sử

Đồng ý

Không đồng ý

45/45

0

100%

dụng các câu chuyện kể lịch sử không?
Tổng
Tôi cũng tiến hành kiểm tra, khảo sát chất lượng trước khi áp dụng biện pháp và
sau khi áp dụng biện pháp kết quả như sau:

Kết quả khảo sát qua hồn thành sản phẩm học tập và trình bày sản phẩm học tập

18
16
15
13

7

7
5

4
1

Điểm 9, 10

Điểm7, 8

Điểm 5,6

Trước khi áp dụng đề tài

Điểm 3-4

Điểm 2-10

Sau khi áp dụng đề tài

Những kết quả trên đã chứng minh hiệu quả của biện pháp đối với suy nghĩ của
học sinh với môn học. Hơn nữa kết quả đánh giá sản phẩm học tập của học sinh đã cho
thấy các em thật sự tiến bộ rõ nét trong học tập trước và sau khi áp dụng biện pháp.



17

Lớp 7A, Trường: THCS ............. giờ học Lịch sử- Địa lí


18

Lớp 7A, Trường: THCS ............. giờ học Lịch sử- Địa lí
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng


19
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động tạo hứng thú và động lực cho học
sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong dạy và học Lịch sử. Như UNESSCO đã đề ra
mục tiêu của giáo dục là:” Học để biết, học để làm, học để chung sống”.Vì thế việc tổ
chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập sẽ giúp các em năng lực hợp
tác, năng lực tư duy lịch sử, giải quyết vấn đề sáng tạo,…đạt hiệu quả cao nhất. Qua
các hoạt động, học sinh sẽ ghi nhớ kiến thức tốt hơn và phát triển năng lực học sinh
toàn diện.Cách dạy này giúp học sinh hoạt động và học tập dưới sự tổ chức và điều
khiển của giáo viên trong suốt quá trình tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hành
vi hay thái độ học tập đúng đắn. Có thể nói việc tạo hứng thú cho học sinh trong tiết
học Lịch sử là một trong những định hướng cơ bản của chương trình giáo dục phổ
thơng 2018.
Qua áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy những giải pháp
đã đề xuất rất dễ áp dụng vào thực tiễn, khơng tốn kém về mặt chi phí.Có thể triển
khai, nhân rộng đến các đơn vị.
Để áp dụng các giải pháp tuy khơng có khó khăn nhưng địi hỏi người giáo viên
phải đầu tư thời gian, công sức để thiết kế bài dạy phù hợp, hướng dẫn học sinh tận

tình, chu đáo và quan tâm đến tất cả đối tượng học sinh. Với từng hoạt động giáo viên
cần hướng dẫn để học sinh tìm tịi, khám phá những câu chuyện lịch sử bổ ích để hình
thành năng lực tự học, tự sáng tạo qua từng bài học. Trong thời gian sắp tới tôi sẽ tiếp
tục ứng dụng các giải pháp tạo hứng thú cho học sinh qua các câu chuyện lịch sử liên
quan đến bài học.Mong rằng các đồng chí đồng nghiệp sẽ góp ý, hỗ trợ để tơi thực
hiện có hiệu quả hơn biện pháp này.
V. Cam kết
Tôi cam kết biện pháp này lần đầu được dùng để đăng ký tham dự Hội thi và
chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân tơi trước đây.

XÁC NHẬN
CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
(Lời xác nhận, họ tên, chữ kí, đóng dấu)

............., ngày 23 tháng 9 năm 2023
GIÁO VIÊN
(Họ tên, chữ kí)



×