Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, biện pháp một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.3 KB, 18 trang )

1

Tên biện pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ
BIỆT
III. Mục đích yêu cầu, nội dung
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
Từ năm học 20.. đến nay, tôi công tác tại trường THCS … và được BGH
nhà trường phân công chủ nhiệm và dạy môn Ngữ Văn. Những năm gần đây tôi
được BGH phân công chủ nhiệm lớp 9 đồng thời giảng dạy môn Ngữ Văn tại
lớp. Với tổng số HS 38 đa số học sinh ngoan, có ý thức tu dưỡng học tập và rèn
luyện. Tuy nhiên nhiều em HS có hồn cảnh gia đình khó khăn, nhiều em bố mẹ
bn bán, ly hơn sống chung với ơng bà. Một số HS cịn chưa ngoan, ý thức tổ
chức kỉ luật và học tập còn nhiều yếu kém. Hơn nữa, đối tượng học sinh cấp
THCS các em đang có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, dễ vui, dễ buồn, hành động
nhiều khi theo bản năng, bộc phát… Bên cạnh đó một số em bố mẹ làm viên
chức, gia đình hịa thuận, hạnh phúc nên có điều kiện quan tâm, chăm sóc con
em mình cả về vật chất lẫn tinh thần vẫn còn một vài em có hồn cảnh gia đình
cần lưu tâm.
Mặc dù cùng tuổi nhưng mỗi học sinh lại có nét tính cách, tâm lí khác
nhau. Có những học sinh ngoan hiền, chăm học. Có nhóm học sinh thơng minh,
năng động. Có học sinh nhận thức chưa nhanh lại nhút nhát chưa tự tin khi giao
tiếp với thầy cô. Bên cạnh những học sinh có ý thức thực hiện tốt nội qui trường
lớp thì vẫn cịn một số học sinh hay vi phạm như đi học muộn, mặc sai đồng
phục, chưa làm bài tập, sử dụng điện thoại hay làm việc riêng trong giờ. Có học
sinh sau giờ học chưa về nhà ngay, hay la cà các hàng quán gần khu vực cổng
trường, tụ tập đánh nhau ngoài trường học. Trên thực tế có học sinh vi phạm
một lần và khơng tái phạm nhưng cũng có em vi phạm nhiều lần. Mỗi lần nhắc
nhở, các em lại đưa ra các lí do để biện minh cho sai phạm của mình. Cụ thể
như:
Trong lớp chủ nhiệm của tơi, khảo sát và tìm hiểu cho thấy, có rất nhiều
học sinh với những mơi trường, điều kiên, hồn cảnh sống khác nhau đã tác


động khơng nhỏ tới ý thức của học sinh. Thực tế cho thấy nếu lớp học nào có
học sinh cá biệt thì ít nhiều học sinh đó đều làm ảnh hưởng đến các phong trào
học tập và thi đua của lớp. (GV nêu cụ thể tên HS cá biệt của lớp, các biểu hiện)


2

Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về học sinh được coi là cá biệt. Tuy
nhiên, chúng ta có thể nhận thấy rằng học sinh cá biệt là những học sinh có sự
bất thường về đặc điểm tính cách, thiếu động cơ học tập đúng đắn, thường hay
vi phạm nội quy một cách có tính hệ thống...
+ Em: .. gia đình rất khá giả, nhưng bố mẹ thì mải bn bán, ít có thời gian
nhìn và quan tâm tới con. Em có thể được đáp ứng đầy đủ về tiền bạc, vật chất,
nhưng lại thiếu sự quan tâm và định hướng.
+ Em: … bố mẹ bỏ nhau, em phải sống với ơng bà ngoại, khơng có người
dạy dỗ và theo sát hàng ngày nên em có thái độ bất cần…
+ Em: … lực học các phân môn khá yếu, mất gốc nên em sợ học và thích
giao du với các bạn nhiều tuổi và đã bỏ học.
+ Em: … bố mẹ rất cưng chiều và dù con đúng hay sai cũng bảo vệ. Vì vậy,
em thường có thái độ coi thường những người xung quanh và không sợ ai hết.
Trong năm học tơi đã áp dụng nhiều hình thức kỉ luật nhưng các em vẫn
tiếp tục vi phạm và thậm chí cịn tìm cách trốn lỗi. Bị phạt nhiều, các em có thái
độ lầm lì, tỏ ý chống đối. Mối quan hệ thầy trò khá căng thẳng, ảnh hưởng đến
khơng khí lớp học. Đây cũng là điều mà tơi băn khoăn, trăn trở.
2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
Thực tế ở tập thể nào cũng có học sinh cá biệt. Tuy số học sinh này không
nhiều nhưng đây là lực cản lớn nhất cho phong trào thi đua của lớp và gây khó
khăn cho cơng tác chủ nhiệm. Giáo dục một học sinh cá biệt trở thành một học
sinh ngoan, một học trị giỏi cần có sự tác động của nhiều phía nhưng quan
trọng nhất là sự tác động của giáo viên chủ nhiệm.

Có lẽ trong thâm tâm của mỗi thầy cô giáo đã, đang đứng lớp ln mong
muốn học trị của mình ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời và có ý chí vươn lên,
học tập thật tốt để thành tài sau này. Khi học trò mắc lỗi, phạt học trò như thế
nào để các em tâm phục, khẩu phục, thâm tâm người thầy thấy an yên luôn là
điều tôi đau đáu. Tôi đã thay đổi cách quản lí giáo dục, trao quyền tự chủ, tự
quyết cho các em nhiều hơn. Tìm ra những ưu điểm để khen ngợi các em nhiều
hơn thay vì trách phạt. Điều đáng mừng là học sinh của tôi đã tiến bộ rõ rệt
trong học tập và rèn luyện phẩm chất, đạo đức.


3

Xuất phát từ những thực trạng và kinh nghiệm chủ nhiệm của bản thân, tôi
xin được chọn biện pháp: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ
BIỆT” để chia sẻ với đồng nghiệm, Hội đồng chấm thi ngày hôm nay.
3. Nội dung biện pháp:
Để tạo một môi trường học tập hạnh phúc cho lớp chủ nhiệm, tôi luôn
quan tâm đến từng đối tượng HS đặc biệt là với HS thuộc diện cá biệt. Khi HS
được tôn trọng, được đối xử bình đẳng như nhau sẽ là động lực lớn để các em
vươn lên khẳng định mình và sẽ có nhiều cống hiến cho xã hội.
Tơi thường có các việc làm cụ thể như sau:
Thứ 1: Tơi tìm hiểu về học sinh cá biệt, như hồn cảnh gia đình, quan hệ bạn
bè, sở thích cá nhân. Thậm chí tơi tìm hiểu kỹ về q khứ của học sinh đó, tìm
hiểu nguyên nhân làm cho học sinh đó trở thành cá biệt. Sự tìm hiểu này có thể
thơng qua lý lịch học sinh, qua gia đình, bạn bè trong lớp hoặc giáo viên chủ
nhiệm cũ.
Bản thân tôi ra trường đã hơn 10 năm, thực hiện công tác chủ nhiệm nhiều
năm, khi đứng trước nhiều đối tượng học trò với nhận thức, tính cách, hồn
cảnh sống khác nhau, tơi ln tìm ra những biện pháp khác nhau để hoàn thành
tốt nhiệm vụ. Trong đó, tơi ln tâm niệm và đề cao biện pháp đầu tiên có ý

nghĩa quyết định, đó là: giáo viên chủ nhiệm hãy biến mình là người mẹ thứ 2
của tập thể lớp.Thật vậy, GVCN chính là linh hồn của tậpthể lớp, vừa là nhà
quản lí, vừa là nhà giáo dục trong một tập thể thu nhỏ. GVCN được coi là “Hiệu
trưởng” của một lớp, là người gần gũi học sinh nhất, hiểu rõ tâm tư tình cảm của
học sinh, luôn trực tiếp uốn nắn kịp thời những hành vi sai trái của học sinh và
giúp đỡ học sinh. GVCN cũng là người kịp thời phát hiện và phát huy những
năng lực nổi bật và phẩm chất HS.
Để có một tập thể tốt về mọi mặt trước hết tôi phải được học sinh chấp
nhận là “người mẹ thứ hai”. Muốn vậy tơi phải gần gũi các em, phải có tấm lòng
yêu thương chia sẻ cùng các em. Đồng thời là chỗ dựa vững chắc để học sinh
trao đổi tâm sự cùng hướng những niềm vui và cùng tháo gỡ những vướng mắc
trong học tập và sinh hoạt, tạo niềm tin cho các em có ý chí vươn lên và coi tập
thể lớp là tổ ấm thứ hai của mình.
K.Đ. USin XKi đã nói: “Muốn giáo dục con người về mọi mặt thì phải
hiểu con người về mọi mặt”. Nhận thức rõ điều đó trong q trình giáo dục học


4

sinh, tơi ln cố gắng tìm hiểu thơng tin để nắm được đặc điểm tính cách, hồn
cảnh gia đình, các mối quan hệ xã hội của các em.
Vì vậy, được BGH phân công lớp chủ nhiệm, trước hết tôi đã tìm hiểu
hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách, những ưu điểm, hạn chế của từng
học sinh thông qua các biện pháp sau :
- Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh như trình độ học vấn, nghề nghiệp của
cha mẹ học sinh, hoàn cảnh, mức sống, phương pháp giáo dục và những đặc
điểm khác...
- Nghiên cứu học sinh: chất lượng học tập, đặc điểm cá biệt, thực trạng về tính
chuyên cần, về phương pháp học tập, kết quả học tập, ý thức rèn luyện ở các lớp
trước…

- Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm bắt tình hình chung, tình hình của từng
HS.
- Nắm bắt thơng tin học sinh qua phiếu điều tra cơ bản sau:
PHÒNG GD & ĐT BIÊN
HÒA
TRƯỜNG THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU TÌM HIỂU THƠNG TIN HỌC SINH LỚP
NĂM HỌC 2021 – 2022
1. Họ và tên: ........................................................., Ngày
sinh: ................................. Nam/ Nữ: ……….…
Nơi sinh:
……………………………………………………………………………..
……..……………………..
Quê quán:


5

……………………………………………………………………….
…………………………………
Chỗ ở hiện
nay:..................................................................................................................
...........
Số điện thoại cá
nhân: ...............................................................................................................

....
Địa chỉ
email: ..............................................................................................................
..................
2. Họ và tên
cha: ..................................................................................................................
.......
Nghề nghiệp (làm gì, ở
đâu?):....................................................................................................
............................................................................Số điện
thoại:...................................................
3. Họ và tên
mẹ: ..................................................................................................................
........
Nghề nghiệp (làm gì, ở
đâu?):.....................................................................................................
............................................................................Số điện
thoại:...................................................
4. Số anh chị em: .......(Anh ......, chị ....., em......) (đang học trường nào hay
làm việc ở đâu)
.........................................................................................................................
..............................
.........................................................................................................................
..............................


6

5. Hồn cảnh kinh tế gia đình: (Đánh dấu vào vào ơ thích hợp)
Giàu có € Khá Khá Đủ ănHộ cận nghèo € Khá Hộ nghèo € Khá

(Lưu ý: Hộ nghèo và cận nghèo phải có giấy chứng nhận, HS photo nộp
kèm phiếu này)
6. Diện chính sách: Con thương binh € Khá Con bệnh binh € Khá
7. Về kết quả học tập: (Sử dụng kết quả năm học 2020 - 2021)
ĐT
B
các

n

Xếp
loại
H
L

H
Tốn
K

Điểm trung bình từng mơn học



a

Sin
h

An
h



n

Sử

Địa

Mơn học u thích nhất: .................................. Lý
do: .................................................................
Môn học yếu nhất: ........................................... Lý
do: .................................................................
Năng lực nổi bật của bản thân:……………………………………………..
…….…….….……
Mục tiêu của việc học:
………………………………………………………………………….
Thời gian dành cho học tập ở nhà là bao nhiêu: …………………………..
……………..….…..
Phương pháp học tập của bản thân:
…………………………………………………………….
Phương hướng phấn đấu trong các năm học tại trường THCS:
……………………………….
………………………………………………………………………………
……………………


7

Trong học tập và cuộc sống em gặp phải khó khăn gì:
………………………………….….…..

………………………………………………………………………………
…………….…….
Em
mong
ước

khi
lớp: ...... ....................................................................................................



8. Kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh (nếu có, ghi rõ loại giải,
mơn): …...................
.........................................................................................................................
..............................
9. Các nhiệm vụ đã làm năm lớp , lớp (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp
phó VTM, LĐ, chi đội trưởng, liên đội
trưởng ...): .....................................................................................................
.........................................................................................................................
...............................
10. Dự định tương lai:
Ước mơ làm nghề gì? Tại sao?
.........................................................................................................................
...............................
.........................................................................................................................
...............................
Biên Hịa, ngày 19./8/2021
Xác nhận của cha, mẹ học sinh
Học sinh
(Ký, ghi rõ họ, tên)

ghi rõ họ, tên)

(Ký,


8

Thứ 2: Tôi trao đổi riêng với học sinh cá biệt về những khuyết điểm mà học
sinh đã gây nên. Thông thường học sinh cá biệt không nhận thức được về việc
làm sai trái của mình và hay đưa ra những lý lẽ để biện minh. Tơi phân tích cho
học sinh thấy được những điều sai trái đó một cách khách quan chứ không được
áp đặt hay đe dọa. Sự trao đổi này diễn ra một cách dân chủ, trong bầu khơng
khí nhẹ nhàng, cởi mở.
Câu chuyện về học sinh Quý là một ví dụ cho thấy hiệu quả của sự thấu
hiểu trong công tác chủ nhiệm của tôi: Trần Văn Q là học sinh có hồn cảnh
gia đình khó khăn, bố mẹ đã li hơn, mẹ khơng có việc làm ổn định lại phải đi
thuê nhà ở nuôi ba chị em ăn học. Em là học sinh ngoan hiền, học giỏi. Khi
nắm rõ thơng tin về hồn cảnh gia đình học sinh tơi đã gặp mẹ emđể trao đổi,
động viên. Tiếp đó tơi cũng đã bàn bạc với ban đại diện cha mẹ học sinh và các
bác đã thành lập quĩ hỗ trợ học đường của lớp 9A. Quĩ hỗ trợ này đã giúp đỡ
được 3 và một số học sinh khác trong lớp. Tơi cũng đã nói chuyện cùng học
sinh để các em hiểu hoàn cảnh của bạn từ đó có cách chia sẻ. Nhưng Quý cũng
là một cậu bé giàu lòng tự trọng, hiểu được suy nghĩ của em, trong giờ sinh hoạt
lớp tôi đã chia sẻ với cả lớp về phương pháp học và nêu tấm gương ý chí và
nghị lực của Quý. Cả lớp đã hiểu hồn cảnh và u mến, q trọng Q, em
cũng tự tin, hịa đồng hơn với các bạn.
Thứ 3: Tơi tìm cách cảm hóa học sinh cá biệt này trở thành học sinh ngoan, học
giỏi. Để làm được điều này tôi thường động viên, thuyết phục học sinh cá biệt từ
bỏ những thói hư, tật xấu trong học tập và rèn luyện. Giúp cho học sinh xây
dựng động cơ, mục tiêu phấn đấu của mình. Bằng sự thân thiện, gần gũi, thái độ

quan tâm của tôi sẽ là động lực lớn cho học sinh cá biệt lấy lại niềm tin.
Thứ 4: Tôi vận động học sinh trong lớp giúp đỡ những học sinh cá biệt về mọi
mặt, như tạo sự bình đẳng khơng phân biệt đối xử, tình tương thân tương ái
trong cuộc sống, trao đổi kiến thức trong học tập...Tạo dư luận tập thể tốt để
cảm hóa học sinh cá biệt trở thành thành viên tốt của lớp. Cô và trò cùng


9

chung tay xây dựng tập thể lớp gắn kết, hợp tác và sẻ chia. Ông cha ta từng
nhắc nhở:
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Ở bất kì đâu, trong hồn cảnh nào thì đồn kết vẫn là sức mạnh để tạo nên
thành công. Với 9A8 của tơi, tinh thần đồn kết chung sức đồng lịng giữa cơ và
trị đã giúp chúng tơi tạo nên một diện mạo mới, gặt hái được những thành công
mới.
Đầu năm học 2020 - 2021 tôi chủ động xây dựng nội qui lớp học cho các
em. Trong nội qui tôi cũng luôn nhấn mạnh đến những điều cấm vi phạm, đi
liền đó là hình thức xử phạt khá nặng nề. Thâm tâm tơi ln nghĩ, đưa ra hình
thức xử phạt càng nặng các em sẽ càng sợ và không dám vi phạm. Nhưng thực
tế mắc lỗi là điều tất yếu đối với học trị, chính vì thế bản thân tơi lại rơi vào
tình huống khó xử khi áp dụng hình phạt, học sinh cũng rấtcăng thẳng khi bị xử
lí. Sau khi trao đổi với các em tôi đã hiểu được mong muốn của học sinh. Tôi đã
để học sinh cùng tham gia xây dựng nội qui, chế độ khen thưởng và xử phạt của
lớp. Tôi nghĩ đây cũng là một hình thức giáo dục thể hiện tính dân chủ, phát huy
tinh thần trách nhiệm và tự giác của học trò.
Để có được nội qui lớp học tơi u cầu học sinh tìm hiểu, nắm rõ nội qui
của nhà trường từ đó xây dựng qui chế riêng phù hợp cho lớp của mình. Các em
sẽ tự thảo luận theo tổ. Mỗi một thành viên đều có ít nhất một đề xuất cho nội

qui của lớp. Mỗi điều trong nội qui phải được đa số thành viên đồng ý. Nếu
không đồng ý, học sinh sẽ phân tích, giải thích rõ lí do. Sau khi nội qui được
thống nhất, các em sẽ chép lại, xin ý kiến của bố mẹ và tự giữ bản nội qui đó để
thực hiện.
Nội qui lần này là do học sinh tham gia xây dựng, được tất cả thành viên
lớp thông qua, được sự đồng thuận của cha mẹ học sinh nên các em đều đã cố
gắng thực hiện. Áp dụng nội qui này, tôi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của học sinh
đặc biệt là đối tượng HS cá biệt. Đó là kết quả của sự chung tay xây dựng đầy
u thương, gắn bó của cơ trị chúng tơi.
Như vậy, với biện pháp trên, tơi đã giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm
với bản thân và với tập thể lớp. Các em được dân chủ và công khai thảo luận –


10

xây dựng nội quy, qui định lớp học. Nội quy lớp tơi, do chính học sinh trong lớp
đề ra. Do vậy, trong suốt năm học, phần lớn các em rất tơn trọng nội quy và
nghiêm túc thực hiện.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHÃI VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NỘI QUY LỚP 6
1. Phải nghiêm chỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh và điều lệ trường
trung học năm 2011. Cháp hành nghiêm túc các Quy định của Pháp luật, của
địa phương và của nhà trường. Thực hiện tốt quy tắc ứng xử văn hóa đối với
học sinh.
2. Phải “Tích cực thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt vì ngày mai lập
nghiệp”, nghiêm chỉnh chấp hành hướng dẫn của các thầy giáo, cô giáo, cán
bộ và nhân viên nhà trường trong các giờ học và các hoạt động giáo dục.
Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện, khơng ỷ lại, chây
lười, tích cực đấu tranh xây dựng tập thể đồn kết, nhất trí, học giỏi, rèn

luyện tốt; thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua trong năm
học; nghiêm túc chấp hành các Quy định về an tồn giao thơng. Không đi
dàn hàng 3, hàng 4, không sử dụng ô khi đi xe đạp, xe máy. Đối với các bạn
đi xe đạp điện hoặc xe máy có dung tích dưới 50 cm 3 đến trường thì phải đội
mũ bảo hiểm theo quy định, kể cả bạn ngồi sau. Tuyệt đối khơng được sử
dụng xe máy có dung tích trên 50 cm 3 tham gia giao thông. Tuyệt đối không
được mang điện thoại di động đến trường với bất kỳ lý do nào.
3. Không vi phạm các tệ nạn xã hội như: uống rượu, bia, hút thuốc lá,
tàng trữ, sử dụng chất kích thích, ma túy, lưu hành văn hóa phẩm đồi
trụy, ....
4. Không ra hàng quán trong buổi học; không ăn q trong lớp; khơng
nói tục, chửi bậy, chửi thề; khơng ăn mặc lố lăng, thiếu văn hóa, mặc áo
khơng cổ, đi dép lê; khơng để đầu tóc bù xù, nhuộm tóc khác màu đen, đối
với các bạn nam khơng được cắt tóc quá trọc, cạo trắng 2 bên, tạo thành
đường; nữ không được trang điểm khi đến trường; nam không được đeo


11

khuyên tai, để tóc dài. Phải mặc quần áo đồng phục đúng theo quy định của
Đoàn trường. Nếu là đoàn viên phải đeo huy hiệu Đoàn. Đến trường đi học
buổi chiều hay tham gia các hoạt động khác cũng phải đảm bảo theo quy
định.
5. Không mang theo các vật gây nổ trong người, vũ khí như dao, kéo,
lưỡi lê, cơn, kiếm, ....) đến trường và nơi công cộng.
6. Không chia rẽ bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ lớp, gây gổ đánh
nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. Không đưa
người lạ vào trường, không dùng địa chỉ trường để liên lạc thư tín.
7. Khơng phá hoại cây xanh, viết, vẽ bậy lên bảng, tường nhà, nằm lên
bàn ghế học sinh và giáo viên. Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không

khạc nhổ và vứt rác bừa bãi trong lớp học và trong ngồi khn viên nhà
trường.
8. Giữ trật tự trong các giờ học, trong các buổi tập trung. Thực hiện truy
bài 15 phút đầu giờ theo quy định. Không đi học muộn, vào lớp muộn, bỏ
giờ, bỏ tiết, đùa giỡn, chạy nhảy, xô đẩy nhau trên hành lang, cầu thang, la
cà, tụ tập xung quanh khu vực trường. Nếu bị ốm hoặc có việc gì đột xuất
nghỉ học thì phải xin phép giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ mơn dạy
tiết học đó. Nghỉ học phải viết giấy xin phép và có chữ ký xác nhận của bố
mẹ, đồng thời bố mẹ phải gọi điện, nhắn tin trực tiếp báo cho giáo viên chủ
nhiệm. Nếu nghỉ học từ 3 buổi trở lên thì bố mẹ phải đến trường xin phép
Ban giám hiệu nhà trường.
9. Đến lớp học phải có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
Phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nếu nghỉ học thì phải
mượn vở của bạn để chép bài ngày và vẫn phải học bài và làm bài tập đầy đủ
trước khi đến lớp. Trong lớp phỉa ngồi học nghiêm túc, đúng tư thế, không
được mất trật tự, làm việc riêng, ăn quà. Phải trật tự chú ý nghe giảng, hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Ngồi theo đúng vị trí do giáo viên chỉ
định và không được phép đổi chỗ tự do.
10. Lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên trong nhà trường cũng như
những người lớn tuổi. Hịa nhã, đồn kết với bạn bè trong lớp, trong trường.
Không được vô lễ, xúc phạm nhân phẩm đối với người khác.


12

11. Gửi xe trong nhà trườn phải có khóa xe, để gọn gàng, úng nơi quy
định. Nếu có việc về sớm không được tự ý lên nhà xe lấy xe mà phải có có
giấy có chữ ký xác nhận của GVNC hoặc GVBM gửi cho bảo vệ thì mới
được lấy xe.
12. Phải tham gia đầy đủ các buổi lễ mít tinh kỷ niệm của nhà trường,

cũng như các buổi lễ phát động, các phong trào của Đoàn trượn hay Đoàn
xã, thành phố huy động, thạm gia đầy các hoạt động của lớp, hoàn thành các
nhiệm vụ được giao.
13. Trong các buổi lao động phải tham gia đầy đủ, mang dụng cụ lao
động theo yêu cầu, đi đúng giờ và làm việc có hiệu quả. Thực hiện nghiêm
túc theo sự chỉ đạo và phân công của Ban cán sự lớp.
14. Kiểm tra, thi cử phải thực hiện nghiêm túc, không gain lân, quay
cóp, chép bài của bạn.
15. Phải đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định và đúng thời gian
yêu cầu.
Biên Hòa, ngày 27 tháng 8 năm 2022
Hội phụ huynh lớp

Lớp trưởng

Hội trưởng

NỘI QUI LỚP 6 trường THCS …
Thực hiện:
3 ĐÚNG

- Đi học đúng giờ
- Mặc đúng đồng phục

Chia sẻ:

- Giao tiếp đúng mực
- Nhớ học bài, làm bài đầy đủ

4 NHỚ


- Nhớ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử *

GVCN


13

- Nhớ vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Nhớ tham gia đầy đủ, hiệu quả các hoạt động tập thể
- Khơng sử dụng điện thoại trong giờ học
Ghi nhớ:
5 KHƠNG

- Khơng xả rác bừa bãi
- Khơng nói tục chửi bậy
- Không gây gổ đánh nhau*
- Không vi phạm luật giao thơng*
- Sẽ được khen thưởng cuối kì khi thực hiện tốt nội qui
trường lớp
- Sẽ trực nhật lớp 03 ngày nếu vi phạm 1 lỗi

Đừng quên
6 SẼ

- Sẽ trực nhật lớp 01 tuần và lao động cơng ích tại trường
01 buổi nếu vi phạm 2 lỗi/tuần
- Sẽ trực nhật 01 tuần và hạ hạnh kiểm tháng nếu phạm
01 lỗi nghiêm trọng.
- Sẽ hạ1 bậc hạnh kiểm của kì học nếu phạm 3-5 lỗi/kì

tùy vào mức độ sai phạm.

LƯU Ý

- Chịu hình thức kỉ luật của nhà trường nếu phạm lỗi
trong các hoạt động do nhà trường tổ chức.
VI PHẠM NHỮNG ĐIỀU CĨ DẤU * LÀ PHẠM LỖI
NGHIÊM TRỌNG.

Thứ 5: Tơi tạo điều kiện cho học sinh cá biệt tham gia vào các hoạt động tập thể
nhằm xóa đi những mặc cảm cá nhân và giúp cho học sinh cá biệt thể hiện được
những tài năng của mình để càng làm tăng thêm niềm tin và uy tín trước tập
thể.
Một điều đặc biệt quan trọng là tôi nhận thức rõ việc giáo dục một học
sinh cá biệt là cả một quá trình chứ khơng phải ngày một, ngày hai mà được. Vì
vậy tơi khơng được phép chủ quan, nóng vội. Có như vậy, tôi mới xây dựng
được tập thể lớp hạnh phúc.


14

Thứ 6: Giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo nguyên tắc tôn trọng và đối xử
công bằng với học sinh lớp chủ nhiệm.
Trong trường học việc thực hiện các nguyên tắc không phải chỉ là nghĩa
vụ và trách nhiệm của học sinh mà trước hết chính thầy cơ giáo phải gương mẫu
thực hiện. Với bản thân tôi nguyên tắc vàng trong ứng xử với học sinh là “Tôn
trọng và đối xử cơng bằng”.
Trong đời sống tình cảm chúng ta u mến người này hơn người khác
cũng là cảm xúc tất yếu, hợp qui luật tự nhiên. Nhưng những chuyện thiên vị
cảm tính đó khơng thể để chi phối q trình quản lí và giáo dục học sinh. Tơn

trọng học sinh là phải tơn trọng cá tính, sự khác biệt của các em. Tơn trọng lời
nói, hành động, suy nghĩ quan điểm của các em. Sự tôn trọng sẽ đi liền với cách
đánh giá công bằng, khách quan. Tôi nhận thấy các thầy cơ giáo chủ nhiệm
thường có xu hướng thiên vịcác bạn trong ban cán sự lớp. Bởi những học sinh
này là trợ thủ đắc lực của thầy cô trong cơng tác chủ nhiệm. Tuy nhiên sự thiên
vị đó nếu kéo dài sẽ dẫn đến sự thiếu tôn trọng của học sinh trong lớp đối với
chúng ta. Các em sẽ nhận thấy chúng ta đối xử thiếu công bằng, các em thấy
khơng được tơn trọng…từ đó sẽ dẫn đến sự phản đối, khơng phục thầy cơ.
Trong lớp 9A8 có những học sinh có nhiều đóng góp cho tập thể lớp nhưng khi
học sinh đó có lỗi tơi vẫn phải xử lí sai phạm đúng mức, đúng qui trình vừa giúp
học sinh nhận ra khuyết điểm vừa để nhắc nhở các học sinh khác. Ngược lại, có
học sinh hay vi phạm nhưng khi em có tiến bộ hay có đóng góp cho lớp tơi cũng
phải nhìn nhận cơng bằng để tun dương, khen thưởng khi các em có lỗi phải
xử lí, khi các em có thành tích phải tun dương khen thưởng.
Nhân vơ thập tồn, trong cuộc sống cũng như trong q trình giáo dục
khơng phải lúc nào thầy cơ cũng đúng. Đôi khi tôi cũng đã đưa ra những kết
luận không phù hợp, đôi khi cách giải quyết của tôi chưa đúng tơi khơng ngần
ngại nói lời xin lỗi trước học sinh, sau lời xin lỗi là lời cảm ơn các em đã giúp
tơi nhận ra điều chưa hợp lí đó. Hành động này cũng là thơng điệp mà tơi gửi tới
học sinh: chúng ta không chỉ học hỏi được từ thầy cô hay những người lớn hơn
ta về độ tuổi hoặc học vấn mà tất cả mọi người xung quanh kể cả khi trình độ
của họ thấp hơn nhưng nếu biết tơn trọng, lắng nghe chúng ta có thể thu nhận
được rất nhiều điều.


15

Môi trường giáo dục làm việc trên cơ sở trách nhiệm, tình thương nhưng
phải có kỉ cương. Xử lí vi phạm của học trị là điều khơng ai mong muốn song
lại cần thiết để giúp các em phát triển toàn diện.

Để hạn chế vi phạm của học trị, tơi đã cố gắng tuân thủ nguyên tắc trong
giáo dục của mình. Ln tơn trọng, đối xử cơng bằng, ln kiểm sốt cảm xúc
cá nhân tránh xung đột khơng đáng có. Tuy nhiên việc mắc lỗi của học sinh là
tất yếu trong quá trình học tập và phát triển. Để học sinh nhận ra sai phạm và tự
giác sữa chữa rất cần sự chủ động, bình tĩnh và sáng suốt của thầy cơ.
Tơi đã áp dụng cách xử lí vi phạm theo 5 bước cũng là cách để các em
suy nghĩ và tự giác thay đổi:
Bước 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai phạm của học sinh trước khi
đưa ra hình thức xử phạt. Ln có sự bao dung, độ lượng khi nhìn nhận những
sai phạm của các em
Bước 2: Để học trị đánh giá hành động của mình bằng cách:
- Trình bày lại sự việc
- Phân tích tình huống, nhận xét thái độ của bản thân và người khác lúc đó
(tại sao lại có thái độ như thế);
- Nêu ra cách xử lí tình huống theo hướng khác?
Bước 3: Phân tích đúng/sai; phù hợp/khơng phù hợp để học sinh hiểu
Bước 4: Để học sinh tự nhận khung hình phạt
Bước 5: Áp dụng linh hoạt hình thức xử phạt đã được tập thể qui định.
Tôi nghĩ đây là cách làm việc khách quan, dân chủ, tôn trọng. Không phải
khi học sinh mắc sai phạm lỗi hoàn toàn thuộc về các em. Hãy lắng nghe, tìm
hiểu xem các em cần gì, nguyên nhân nào dẫn đến sự việc học sinh mắc lỗi. Học
sinh muốn nhận được sự cảm thông chia sẻ và bao dung của thầy cô nên tuyệt
đối tôi không dùng bạo lực (lời nói, hành động thơ bạo) làm tổn thương các em.
Học trò sau khi nhận ra lỗi lầm của mình sẽ sửa chữa và hồn thiện bản thân.
Thứ 7: Giáo viên chủ nhiệm cần kiểm soát cảm xúc bản thân.
Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình
trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản


16


thân, từ đó biết cách điều chỉnh một các phù hợp. Kĩ năng xử lý cảm xúc cịn có
nhiều tên gọi khác như: kiềm chế cảm xúc, làm chủ cảm xúc…..
Quả thật, nghề dạy học hiện nay có nhiều áp lực, song dù căng thẳng đến
mấy, thầy cô cũng phải cố gắng kiềm chế cảm xúc. “Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba
học trò” nhất là những học sinh ở tuổi me sấu ẩm ương nếu thầy cơ nếu khơng
kiểm sốt cảm xúc có thể có những hành vi, lời nói để lại hậu quả khơn lường
làm tổn thương học trị. Bản thân tơi trong q trình dạy học đã áp dụng cách
kiểm soát cảm xúc đơn giản nhưng đủ để tơi bình tĩnh giải quyết mọi việc:
+ Thả lỏng người: Khi thả lỏng người, cơ thể, nét mặt sẽ chùng xuống, đó
cũng là cách tơi biểu hiện sự thất vọng, khơng đồng tình.
+ Hít thở sâu: Động tác này sẽ làm tâm trạng tôi dịu đi.
+ Uống ly nước lọc: Hành động này khiến bản thân tơi bình tâm lại
+ Không nổi cáu, không lớn tiếng và giải quyết sự việc sau (nếu có thể).
Đây cũng là cách để tơi có thời gian nhìn nhận và đánh giá mọi việc một cách
bình tĩnh.
Trong quá trình làm việc và theo dõi biểu hiện của từng học sinh, tôi nhận
thấy một số em chưa biết kiểm sốt cảm xúc của mình. Có những em q bộc
trực và nóng tính, thường phản ứng ngay khi có tình huống hoặc sự kiện gì xảy
ra. Đặc biệt trong những bài tập hoạt động nhóm, những em này thường làm cho
mọi việc trở nên căng thẳng, khiến công việc không hiệu quả. Và lâu dần, các
em sẽ khiến những bạn xung quanh thấy mệt mỏi. Đối với những học sinh này,
tơi thường nhẹ nhàng góp ý, phân tích để học sinh thấy giải quyết như thế nào
cho phù hợp, dần dần các em tiết chế được cảm xúc của mình.
IV. Hiệu quả đạt được:
Qua một thời gian áp dụng những phương pháp trên, bản thân tôi nhận thấy
lớp học đã đạt được những kết quả như sau:
- Nền nếp lớp học ngày một tốt hơn, có quy củ hơn. Học sinh cá biệt của lớp đã
tự giác trong học tập và các hoạt động của Đoàn, Đội, nhà trường phát động.
- Các em yêu trường, yêu lớp hơn rất nhiều. HS cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc khi

đến lớp. Từ đó, tích cực học tập, hăng hái xây dựng phát biểu bài cũng như
tham gia vào các hoạt động tập thể.


17

- Kỹ năng giao tiếp của các em trôi chảy, lưu loát hơn; các em tự tin hơn trong
giao tiếp, học tập, mạnh dạn trao đổi những khó khăn vướng mắc với giáo viên
chủ nhiệm.
- Học sinh ý thức được tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động, phong trào thi
đua của lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ năng hợp tác và khả năng làm việc theo nhóm
hiệu quả cao hơn.
Sau một học kì thực hiện các biện pháp, lớp có chuyển biến rõ rệt về tinh
thần tập thể, biết yêu thương và giúp đỡ nhau hơn trong học tập, rèn luyện đạo
đức và các phong trào, cuộcthi.
Lớp 9A8 (năm học 2021-2022) do tôi chủ nhiệm đạt kết quả về Hạnh
kiểm và học lực như sau:
Trước khi áp dụng các biện pháp

Hạnh kiểm

Học lực

Hạnh kiểm

Học lực

Tốt: 34 HS
Khá: 2 HS
Trung bình :2 HS

Yếu: 0 HS
Giỏi: 8 HS
Khá: 15 HS
Trung bình : 12 HS
Yếu: 3 HS
Sau khi áp dụng các biện pháp
Tốt: 37 HS
Khá : 1 HS
Trung bình: 0 HS
Yếu: 0 HS
Giỏi: 10 HS
Khá: 22 HS
Trung bình : 6 HS
Yếu : 0 HS


18

* Kết quả các phong trào và đợt thi đua:
…..
+ Duy trì sĩ số, xếp hàng ra vào lớp thực hiện tốt, lớp luôn gọn gàng và sạch
đẹp. Thực hiện tốt kiểm bài đầu giờ, kiểm tra đồ dùng học tập, thuộc bài và làm
bài đầy đủ ở nhà, đội viên phải đeo khăn quàng đỏ, thực hiện vệ sinh, trực nhật
đúng theo quy định của nhà trường.
+ Thực hiện tốt nền nếp tự quản khi giáo viên vắng mặt.Các em tự tổ chức được
khá tốt tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tuần. Tự giác học tập để đạt hiệu quả tốt.
V.Mức độ ảnh hưởng: Khả năng áp dụng biện pháp (nêu lĩnh vực, địa chỉ
mà biện pháp có thể áp dụng (nhân rộng), những điều kiện cần thiết để áp dụng
biện pháp đó).
- Biện pháp hồn tồn có khả năng áp dụng và đem lại hiệu quả giáo dục

cao trong công tác chủ nhiệm tại các trường THCS.
VI. Kết luận
Để áp dụng giải pháp vào trong công tác chủ nhiệm thực sự có hiệu quả,
người tham gia vận dụng giải pháp cần:
Thứ nhất: Đọc và nghiên cứu những vấn đề mà giải pháp đưa ra, vận dụng
linh hoạt tùy theo tình hình thực tế lớp học của mình, năng lực của bản thân.
Thứ 2: Tiếp tục mạnh dạn thay đổi, mạnh dạn đổi mới, xây dựng và tìm
thêm những giải pháp mới để tăng cường hiệu quả của giải pháp và để góp phần
giáo dục đối tượng HS cá biệt trong nhà trường đồng thời xây dựng một lớp học
hạnh phúc theo đúng nghĩa.
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.
Xác nhận của đơn vị áp dụng biện pháp

Người báo cáo biện pháp



×