CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số 04
PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở: Karaoke Nắng
Địa chỉ: Đường Phan Đăng Lưu, khu phố 1, phường Phước Mỹ, thành
phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Số điện thoại: 0945297148
Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp:
Cơ quan Công an được phân cơng thực hiện nhiệm vụ chữa cháy:
PHỊNG CẢNH SÁT PCCC VÀ CNCH – CÔNG AN TỈNH NINH THUẬN
Điện thoại: 114
Ninh Thuận, tháng 5 năm 2023
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU
NẠN, CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý:
Karaoke Nắng ở địa chỉ: Đường Phan Đăng Lưu, khu phố 1, phường
Phước Mỹ, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, cách Phòng
Cảnh sát PCCC và CNCH khoảng 7 km.
.
Các hướng tiếp giáp cơ sở:
- Phía Đơng giáp: đường vào cơ sở;
- Phía Tây giáp: đất trống.
- Phía Nam giáp: Nhà dân.
- Phía Bắc giáp: Nhà dân.
II. Giao thông phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ:
1. Giao thông bên trong cơ sở :
- Karaoke Nắng được xây dựng trong khu dân cư. Đường nội bộ bên trong
cơ sở thơng thống, khơng gây cản trở cơng tác thốt nạn khi có sự cố cháy nổ xảy
ra.
- Cách cơ sở 100m tiếp giáp đường Phan Đăng Lưu rộng 10m, khi có sự cố
cháy, nổ xảy ra xe chữa cháy có thể tiếp cận trước cơ sở để triển khai đội hình dập
tắt đám cháy.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở :
- Karaoke Nắng có mặt phía Đơng giáp: đường liên thơn rộng khoảng 3m,
cách cơ sở 100m tiếp giáp đường Phan Đăng Lưu khoảng 10m, lưu lượng xe qua
lại ít. Khi cơ sở xảy ra sự cố xe chữa cháy có thể tiếp cận được.
- Qng đường từ Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH Cơng an tỉnh Ninh
Thuận đến cơ sở khoảng 10Km. Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyển của
xe chữa cháy khi có sự cố xảy
- Tuyến đường từ Phòng cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở:
Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Đường 16 tháng 4 đường 21/8
đường Lê Duẩn đường Phan Đăng Lưu đến cơ sở (cơ sở nằm bên phải đường).
Hoăc có thể đi theo tuyến đường
Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Đường 16 tháng 4 đường Ngô Gia
Tự đường Phan Đăng Lưu đến cơ sở (cơ sở nằm bên phải đường).
- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở là trục đường
chính trải nhựa rộng từ 8 – 10m, xe chữa cháy di chuyển thuận lợi và tiếp cận dễ
dàng khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tuy nhiên mật độ người và các phương tiện giao
thông lưu thông đông nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm (6h30 đến 8h00)
hoặc vào giờ tan tầm (11h đến 12h hoặc 17h đến 18h) sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ
của xe chữa cháy đi trên đường.
III. Nguồn nước chữa cháy:
ST
T
Nguồn nước
Trữ lượng
(m3) hoặc
Vị trí, khoảng
cách nguồn
Những điểm cần
lưu ý
lưu lượng
(l/s)
I
Bên trong:
1
Nước máy dùng
để sinh hoạt
2
Bể nước sinh
hoạt
II
1
nước
Bên ngoài:
Trụ nước chữa
cháy
0,1 l/s
1m
3
14 l/s
Nhà vệ sinh
Nước sinh hoạt của
cơ sở, xe chữa
cháy không hút
nước được.
Vườn cây
Xe chữa cháy
không thể lấy được
nước.
Cách cơ sở
khoảng 5 km
Xe chữa cháy có
thể lấy được nước.
IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
- Đặc điểm kiến trúc xây dựng :
Cơ sở có tởng diện tích xây dựng khoảng 400m 2 trên thửa đất có diện tích
460m2 quy mơ nhà cấp 4, kết cấu tường xây bằng gạch, mái tôn, trần thạch cao. Cơ
sở sử dụng nhà ở kết hợp kinh doanh. Khu vực kinh doanh Karaoke có diện tích
khoảng 50 m2, gồm có 02 phịng (mỗi phịng có diện tích khoảng 25m 2), khu vực
phía trước kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Hệ thống điện đi nổi, các khu vực đều có aptomat bảo vệ. Cầu dao tổng
được đặt ở gần cửa ra vào.
- Tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng:
- Karaoke Nắng chủ yếu hoạt động kinh doanh ăn uống và có 03 phòng kinh
doanh dịch vụ Karaoke. Là nơi thường có đông người tập trung, khi xảy ra cháy nở
sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản và ảnh hưởng tới tình hình an
ninh trên địa ôngn.
- Số lượng người thường xuyên có mặt tại cơ sở: từ 10- 20 người.
V. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ, độc:
- Trong cơ sở chứa một số lượng lớn chất cháy dưới nhiều dạng khác nhau,
chất cháy phần lớn là vải, nhựa, gỗ... Nguy cơ gây cháy từ hệ thống điện phục vụ
chiếu sáng, các thiết bị điện… là rất cao; nguồn nhiệt gây cháy cũng có thể xuất
hiện do nhân viên, khách hàng sơ xuất bất cẩn khi sử dụng lửa trần, hút thuốc hoặc
sử dụng những chất, vật dụng có thể sinh lửa, sinh nhiệt…
- Tính chất cháy nổ, độc: chất cháy chủ yếu là các đồ dùng, dụng cụ, nội
thất... được làm từ gỗ, nhựa tổng hợp, vải... là những chất dễ bắt cháy và có tốc độ
cháy lan nhanh, khi cháy sẽ sinh ra một lượng lớn khói và khí độc kèm theo đó là
nhiệt lượng toả ra từ quá trình cháy, đặc biệt khói, khí độc sẽ bao trùm tồn bộ cơ
sở gây khó khăn trong cơng tác thốt nạn. Nếu khơng có biện pháp cứu chữa kịp
thời và hít phải lượng khói khí độc sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của khách
hàng, nhân viên làm việc tại cơ sở và phá huỷ toàn bộ tài sản của cơ sở.
-. Khả năng cháy lan:
- Khi có sự cố cháy, nổ, tai nạn, sự cố xảy ra, nếu không kịp thời khống chế
đám cháy có thể lan sang các khu vực khác của cơ sở và khu vực nhà dân bên
cạnh, đe dọa tính mạng con người và gây thiệt hại lớn về tài sản.
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
Đội PCCC và CNCH cơ sở đã được thành lập gồm 02 người do ông Bùi
Hữu Nhàn làm đội trưởng, số điện thoại: 0945297148, 01 đội viên đã được tập
huấn nghiệp vụ PCCC và CNCH.
2. Tổ chức thường trực chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ:
- Số người thường trực trong giờ làm việc: 02 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 02 người.
VI. Phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:
STT
1
2
3
4
Tên phương tiện
Bình chữa cháy,
cứu nạn, cứu hộ
MFZ4
Xơ, ca xách nuớc
Búa, rìu
Xà beng
Số
lượng
5
05
02
01
Vị trí
Tại khu vực kinh doanh
Nhà vệ sinh
kho
kho
Tình trạng
hoạt động
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Bình thường
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC
TẠP NHẤT
I. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC TẠP NHẤT
1. Giả định tình huống
- Thời gian, địa điểm xảy ra sự cố tai nạn:
+ Thời gian: 19h00’ ngày XX tháng YY năm ZZZZ.
+ Địa điểm: Phòng Karaoke số 3
- Nguyên nhân: Do sét đánh trúng (thời điểm xảy ra sự cố, địa bàn thành
phố Phan Rang Tháp Chàm xuất hiện một trận dông, lốc, mưa to kèm theo sấm
sét dữ dội kéo dài, tia sét đánh thẳng vào khu vực kinh doanh làm sập đổ một
phần cơ sở.
Lực lượng PCCC cơ sở nhanh chóng tổ chức hướng dẫn cho nạn nhân trong
khu vực sự cố thoát nạn ra nơi an tồn và tở chức triển khai cơng tác cứu nạn, cứu
hộ.
- Dự kiến khả năng sự cố, tai nạn: Tia sét làm sập đổ một phần khu vực kinh
doanh, nguy cơ sập đổ thứ cấp rất cao.
- Dự kiến vị trí và số người bị nạn: Sự cố xảy ra bất ngờ làm 01 người
trong khu vực kinh doanh khơng kịp thốt nạn, trong đó có 01 người mắc kẹt
dưới cấu kiện xây dựng. Do vậy những người bị kẹt bên trong nếu khơng được cứu
ra ngồi sẽ bị nguy hiểm đến tính mạng.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia thành các tở cơng tác chính như sau:
- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:
+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động tồn bộ người dân trong khu vực sự cố để
tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Chủ cơ sở biết có sự cố xảy ra.
+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thông báo cho mọi người biết hiện tại nơi
có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ
tán khẩn cấp phải tuyệt đối tn theo sự hướng dẫn để thốt ra bên ngồi một cách
an tồn. Tở chức điểm danh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi
người đến nơi an toàn.
+ Gọi điện thoại báo tin sự cố đến Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an
tỉnh Ninh thuận theo số 114 hoặc App “Báo cháy 114” đến ứng cứu kịp thời khi
có sự cố, tai nạn xảy ra gây sụp đở cơng trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử
lý của lực lượng tại chổ.
+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:
Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Rang – Tháp Chàm, lực lượng y tế
(115)…và các cơ quan chức năng có liên quan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:
+ Di chuyển tồn bộ tài sản trong khu vực sự cố thoát ra khỏi khu vực nguy
hiểm theo các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra
sự cố.
+ Tở chức tìm kiếm và cứu nạn cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị nạn
trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ phận y
tế tiến hành sơ cấp cứu.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:
+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối đi
an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Phối hợp với lực lượng Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan
Rang – Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi không cho người
không có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho
các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ công trình.
+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.
+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an
tỉnh Ninh Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở báo cáo lại tồn bộ tình
hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết, đồng
thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người bị nạn.
Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH vị trí thuận
lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.
+ Công an phường, Công an TP. Phan Rang – Tháp Chàm nhanh chóng chốt
chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống mất mát tài
sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo hướng thoát
nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn nhân trong
quá trình di chuyển đến nơi an toàn.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ
*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chủ cơ sở có
trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại toàn bộ sự việc, tình hình và diễn biến của sự
cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy và
CNCH.
- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo
vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH xử lý tình huống
CNCH phức tạp nhất
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CNCH SỐ 1
1. Giả định tình huống
- Thời gian, địa điểm xảy ra sự cố tai nạn:
+ Thời gian: 16h00’ ngày XX tháng YY năm ZZZZ
+ Địa điểm: khu nhà ở
- Nguyên nhân: do cơng trình xây dựng nền móng yếu dẫn đến sập đổ
- Diễn biến
Sự cố đã làm sụp đổ một phần khu nhà ở, toàn bộ những người bên trong
các phòng đều bị mắc kẹt, tinh thần hoảng loạn, la hét. Lực lượng PCCC cơ sở
nhanh chóng tổ chức các hoạt động cứu nạn cứu hộ.
- Dự kiến khả năng sự cố, tai nạn: Do khu vực này được xây dựng đã lâu
trên đất nền yếu, khi xây dựng không gia cố chắc chắn nên đã xuống cấp một phần
chịu lực của cấu kiện xây dựng, tường xuất hiện nhiều vết nứt lớn dẫn đến khi xảy
ra bão lớn khu vực này bị sập đổ xuống.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm 5 tở cơng tác chính như sau:
- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:
+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động toàn bộ người dân trong khu vực sự cố để
tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Chủ cơ sở biết có sự cố xảy ra.
+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thông báo cho mọi người biết hiện tại nơi
có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ
tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn để thốt ra bên ngồi một cách
an tồn. Tở chức điểm danh, kiểm diện sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.
+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công
an tỉnh Ninh thuận theo số 114 hoặc App “Báo cháy 114” đến ứng cứu kịp thời
khi có sự cố, tai nạn xảy ra gây sụp đổ công trình trên diện rộng vượt quá khả năng
xử lý của lực lượng tại chổ.
+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:
Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Rang – Tháp Chàm, lực lượng y tế
(115)…và các cơ quan chức năng có liên quan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tở Hướng dẫn thốt nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:
+ Di tản toàn bộ tài sản trong khu vực sự cố thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm
theo các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự
cố.
+ Tở chức tìm kiếm và cứu nạn cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị nạn
trong khu vực bị sự cố và đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ
phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:
+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối đi
an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Phối hợp với lực lượng Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan
Rang – Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi không cho người
không có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho
các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nở, sụp đở cơng trình.
+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.
+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an
tỉnh Ninh Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn
bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết,
đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người
bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH vị
trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.
+ Công an phường, Công an TP. Phan Rang – Tháp Chàm nhanh chóng chốt
chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống mất mát tài
sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo hướng thoát
nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn nhân trong
q trình di chuyển đến nơi an tồn.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ
*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huy chữa
cháy có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại toàn bộ sự việc, tình hình và diễn
biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy và
CNCH.
- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo
vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.
2. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH số 1
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CNCH SỐ 2
1. Tình huống CNCH số 2
1. 1. Giả định tình huống CNCH số 2
- Thời gian, địa điểm xảy ra sự cố tai nạn:
+ Thời gian: 15h00’ ngày XX tháng YY năm ZZZZ.
+ Địa điểm: Khu vực bếp.
- Nguyên nhân: nổ khí gas gây sập đở
Diễn biến: Sự cố đã làm sụp một phần khu vực bếp, toàn bộ những người
bên trong tinh thần hoảng loạn, la hét. Lực lượng PCCC cơ sở nhanh chóng tổ
chức thực hiện các hoạt động cứu nạn cứu hộ.
- Dự kiến khả năng sự cố, tai nạn: Đa số tất cả mọi người được lực lượng
PCCC cơ sở hướng dẫn thốt ra ngồi an tồn. Có 01 người bị thương và mắc kẹt
bên trong khu vực sự cố.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm 5 tở cơng tác chính như sau:
- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:
+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động toàn bộ người dân trong khu vực sự cố để
tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Chủ cơ sở biết có sự cố xảy ra.
+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thông báo cho mọi người biết hiện tại nơi
có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ
tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn để thốt ra bên ngồi một cách
an tồn. Tở chức điểm danh, kiểm diện sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.
+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng
an tỉnh Ninh thuận theo số 114 hoặc App “Báo cháy 114” đến ứng cứu kịp thời
khi có sự cố, tai nạn xảy ra gây sụp đở cơng trình trên diện rộng vượt quá khả năng
xử lý của lực lượng tại chổ.
+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:
Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Rang – Tháp Chàm, lực lượng y tế
(115)…và các cơ quan chức năng có liên quan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:
+ Di tản tồn bộ tài sản trong khu vực sự cố thốt ra khỏi khu vực nguy hiểm
theo các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự
cố.
+ Tở chức tìm kiếm và cứu nạn cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị nạn
trong khu vực bị sự cố và đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ
phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn –
cứu hộ.
- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:
+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối đi
an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn cứu
hộ.
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Phối hợp với lực lượng Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan
Rang Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi không cho người
không có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho
các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nở, sụp đở cơng trình.
+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.
+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an
tỉnh Ninh Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn
bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết,
đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người
bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chun nghiệp Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH vị
trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.
+ Công an phường, Công an TP. Phan Rang – Tháp Chàm nhanh chóng chốt
chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống mất mát tài
sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo hướng thoát
nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn nhân trong
quá trình di chuyển đến nơi an toàn.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ
*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huy chữa
cháy có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại toàn bộ sự việc, tình hình và diễn
biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy và
CNCH.
- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo
vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy tình huống số 2:
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
TT
Ngày,
tháng, năm
Nội dung bổ sung,
chỉnh lý
1
2
3
Người xây
dựng phương
án ký
4
Người phê
duyệt phương
án ký
5
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
Ngày,
tháng,
năm
1
Nội dung, hình
thức học tập,
thực tập
2
Tình huống
cháy
3
Lực lượng,
phương tiện
tham gia
4
Nhận xét,
đánh giá kết
quả
5
Ninh Thuận, ngày 20/5/2022
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
Bùi Hữu Nhàn
HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ có thể co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể.
(1)
- Tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ gi
ới đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2)
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử dụng
của các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng, nguồn nước trong cơ sở; vị
trí và kích thước đường giao thơng; vị trí và trữ lượng các nguồn nước chữa cháy,
cứu nạn, cứu hộ tiếp giáp xung quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn hơn A4)
Đối với cơ sở là nhà
cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng tầng điển hình.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách cơ sở
quận, huyện… bao nhiêu km; các công trình, đường phố, sơng, hồ…. tiếp giáp the
o bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thông phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính phục vụ cơng tác chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ.
(5) - Nguồn nước chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực tiếp phục vụ chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ bên trong cơ sở
và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ, ao, sông, ngòi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố
lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn
vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngồi.
(6)
- Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xâ
y dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn nguyên, số tầng, bậc chịu lửa, di
ện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, t
rần, sàn, mái…; phân tích tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng của các hạng m
ục cơng trình liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ, độc, đặc điểm dây chuyền sản xuấ
t, số người thường xuyên có mặt; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất c
háy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm
cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh.
(7) - Tổ chức lực lượng chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội), người phụ trách, số lượng đội viên phòng c
háy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ và số người đã qua huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ. Số người thường trực trong và ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy, cứu
nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ đảm bảo chất lượng theo quy định).
(9)
- Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy x
ảy ra
ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát triển phức tạp đe dọa
hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây thiệt hại nghiêm trọng về
tài sản, đồng thời gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ mà cần phải huy động nhiều người và phương tiện mới có thể xử lý được. Cần
giả định rõ thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát cháy và chất cháy chủ yếu, nguyê
n nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do
và quy mơ, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy, cứu nạn,
cứu
hộ của lực lượng tại chỗ; dự kiến xuất hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động l
ớn tới việc chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đở cơng trình…; dự kiến vị trí và số
lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy, của từng người, từng bộ phận trong việc b
áo cháy, cắt điện, triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy, chống cháy lan, hướn
g dẫn thốt nạn và tở chức cứu người, cứu và
di tản tài sản; đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến chữa
cháy, cứu nạn, cứu hộ; đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa
cháy, cứu nạn, cứu hộ khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Vẽ sơ đồ thể hiện rõ vị trí
và kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, cơng trình hoặc khu vực cụ thể trong
cơ sở; hướng gió chủ đạo; các vị
trí bố trí triển khai lực lượng, phương tiện để dập cháy, chống cháy lan, hướng dẫn
tự thoát nạn và tổ chức cứu người, di tản tài sản; hướng tấn cơng chính…
(Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định).
(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ có mặt để chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ những nội dung nhiệm vụ mà người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó chú ý đến việc báo cáo tình hình về đám ch
áy, cơng tác chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ đang tiến hành và những việc liên quan với người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ thuộc cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ khi người chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ và bảo đảm các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài.
(13)
- Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình huống cháy
xảy ra
ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có tính chất nguy hiểm về cháy, nở khác nha
u và việc tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ cũng khác nhau; các tình huống sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2,
3…”; nội dung từng tình huống được ghi tóm tắt theo thứ tự
và số lượng lực lượng, phương tiện của các bộ phận cần huy động và bố
trí triển khai làm gì, ở vị
trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận tr
ong cơ sở được huy động chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ (Cách ghi tương tự như tình huống cháy phức tạp nhất và có sơ đồ chữa cháy,
cứu nạn, cứu hộ kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án chữa cháy,
cứu nạn, cứu
hộ. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì
phải tiến hành xây dựng lại theo quy định.
(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ việc đã tổ chức học và thực tập các tình huống cháy trong phương án,
có sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện đã thực tập và đính kèm vào phương án chữ
a cháy, cứu nạn, cứu hộ này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, cứu
nạn, cứu hộ, đối với phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ thì người đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.
KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ