Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

phương án cứu nạn cứu hộ MẪU SỐ 04 Quán cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.6 KB, 21 trang )

Mẫu số 04

CỘNG HÒA PHƯỜNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ

Tên cơ sở: CỬA HÀNG CÀ PHÊ LIN LIN
Địa chỉ: Thôn Tân Sơn 2, xã Thành Hải, thành phố Phan Rang Tháp
Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Điện thoại: 090 8767613
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Hộ kinh doanh Nho Đỏ
Điện thoại: 090 8767613
Đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quản lý địa
bàn: Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH – Cơng an tỉnh Ninh Thuận
Điện thoại: 114

Ninh Thuận, năm 2023

B


2
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN,
CỨU HỘ
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ
- Cửa hàng cà phê Lin Lin có tổng diện tích khoảng 290 m2, địa chỉ tại: Thôn
Tân Sơn 2, Xã Thành Hải, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận,
cách Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an tỉnh Ninh Thuận khoảng 5km.


Các hướng tiếp giáp xung quanh cơ sở:
- Phía Đơng giáp: Nhà dân và đất trống;
- Phía Tây giáp: Quốc lộ 1A;
- Phía Nam giáp: đất trống;
- Phía Bắc giáp: Đường dân sinh.
II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ
1. Giao thông bên trong cơ sở
- Cơ sở có hệ thống đường giao thơng nội bộ thơng thoáng, các lối đi bên
trong rộng từ 02 - 3m đảm bảo cho việc đi lại và thoát nạn từ bên trong ra nơi an
toàn và lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH dễ dàng triển khai lực lượng khi có sự
cố cháy, nổ xảy ra.
- Cơ sở có khoảng sân rộng, có 02 cổng ra vào (mỗi cổng rộng 05m), xung
quanh cơ sở khơng có vật cản trở giao thơng, khi có sự cố cháy, nổ, sự cố tai nạn
xảy ra xe chữa cháy và CNCH có thể triển khai đội hình dập tắt đám cháy, xử lý sự
cố.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở
- Cửa hàng cà phê Lin Lin có cổng chính tiếp giáp đường dân sinh, mặt
đường nhựa rộng khoảng 5m nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra xe chữa cháy tiếp
cận dễ dàng qua hướng cổng chính. Cơ sở có khoảng sân rộng rãi, thơng thống,
khơng có vật cản trở lối đi.
- Qng đường từ Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an tỉnh Ninh
Thuận đến cơ sở khoảng 5km. Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyển của
xe chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khi có sự cố xảy ra.
- Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở đi theo các tuyến đường:
+ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  đường 16 tháng 4  đường Nguyễn
Tri Phương  đường Nguyễn Văn Cừ  đường Ngô Gia Tự  cơ sở.
Hoặc có thể đi theo tuyến đường:
+ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  đường 16 tháng 4  đường Ngô Gia
Tự  cơ sở.



đồ
tầng
hầm
B1


3
- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở là trục đường
chính trải nhựa rộng từ 8 – 10m, xe chữa cháy và CNCH di chuyển thuận lợi và
tiếp cận dễ dàng khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tuy nhiên mật độ người và các
phương tiện giao thông lưu thông đông nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm
(6h30 đến 8h00) hoặc vào giờ tan tầm (11h đến 12h hoặc 17h đến 18h) sẽ ảnh
hưởng lớn đến tốc độ của xe chữa cháy đi trên đường.
III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY VÀ CNCH
Trữ lượng (m3)
STT

Nguồn nước

hoặc

Vị trí khoảng cách
nguồn nước ( m)

lưu lượng (1/s)
I

Bên trong


1

Nước
hoạt

II

Bên ngoài

sinh

1

Trụ nước
chữa cháy

2

Mương nước

0,1 l/s

14 l/s

Lên xuống theo
mùa

Nhà vệ sinh

Những điểm cần

lưu ý

Xe chữa cháy có
thể lấy được nước

Cách cơ sở 500m về
hướng Nam (trước
Xe chữa cháy có
UBND xã Thành
thể lấy được nước
Hải)
Trước cơ sở

Xe chữa cháy có
thể lấy được nước

IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC
CỨU NẠN, CỨU HỘ
1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng, công năng sử dụng của các hạng mục
cơng trình
a) Đặc điểm kiến trúc xây dựng
- Cửa hàng cà phê Lin Lin có tổng diện tích xây dựng khoảng 1000 m 2, quy
mô 01 tầng, kết cấu tường xây bằng gạch, khung, kèo bằng sắt, mái tôn, nền lát
gạch men, quy mô phục vụ khoảng 250 người gồm các khu vực chính:
Khu vui chơi, nhà banh 1: có diện tích khoảng 100 m 2, quy mơ 01 tầng,
tường gạch, mái tơn;
Khu vui chơi, nhà banh 2: có diện tích khoảng 50 m2, quy mơ 01 tầng, tường
gạch, mái tôn;



4
Khu phịng ở nhân viên: có diện tích khoảng 50 m 2, quy mô 01 tầng, tường
gạch, mái tôn;
Khu pha chế , kho chứa: có diện tích khoảng 10 m 2, quy mô 01 tầng, tường
gạch, mái tôn;
Các khu vực còn lại được sắp xếp thành các khu vực ăn uống và các khu vực
phụ trợ khác.
Hệ thống điện được lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..)
được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các tầng, các khu vực được lắp đặt thiết bị bảo vệ
(aptomat).
2. Tính chất hoạt động của cơ sở
Cửa hàng cà phê Lin Lin là nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh đồ uống
do đó số lượng người tập trung thường xuyên đơng nên khi có cháy, nổ xảy ra sẽ
gây khó khăn cho công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, gây thiệt hại lớn về
người và tài sản, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
3. Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở
Cơ sở hoạt động từ 10 giờ sáng đến 22h đêm. Số lượng người làm việc trung
bình khoảng 20 người/ngày, tổng số nhân viên và khách hàng có thể lên đến 250
người; ngồi giờ làm việc và ngày nghỉ có 02 người (bảo vệ) trông coi. Đặc biệt
đông vào các ngày lễ, tết, cuối tuần, phục vụ tiệc, sinh nhật…
4. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, sự cố, tai nạn
- Khi có sự cố, tai nạn xảy ra thì tình trạng hỗn loạn, chen lấn, dẫm đạp lên
nhau để thốt nạn có thể dẫn đến người bị thương, bị mắc kẹt lại khu vực sự cố.
Mặt khác, do các khu vực là các phịng khép kín, được bố trí liền kề nhau nên việc
định hướng thoát nạn trong sự cố gặp nhiều khó khăn.. Do đó việc hướng dẫn nhân
viên, khách hàng thoát nạn bằng lối thoát nạn, cũng như theo hướng hệ thống đèn
chiếu sáng sự cố phải được chú ý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.
- Ở khu vực để xe luôn tồn tại lượng lớn xăng, dầu ở khu vực này nên rất dể
xảy ra cháy, nổ; số lượng xe và nhiên liệu xăng dầu có trong xe nếu xảy ra cháy sẽ
thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Nếu không kịp thời xử lý ngọn lửa sẽ cháy lan

theo bề mặt chất cháy gây cháy lớn theo diện rộng, lượng khói tỏa ra rất nhiều và
độc hại gây cản trở nhiều cho công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thốt nạn.
- Tại cơ sở có số lượng chất dễ cháy với khối lượng lớn do đó khi có sự cố
cháy, nổ xảy ra sẽ rất khó khăn cho cơng tác cứu chữa và cứu nạn, cứu hộ.
- Thiết kế về hệ thống truyền tải điện, các hệ thống khác,... là những nguyên
nhân khả năng gây ra sự cố, tai nạn cao do nhu cầu trong làm việc gây áp lực cho
hệ thống truyền tải, dẫn đến chỉ cần những sơ xuất nhỏ cũng gây ra cháy lớn hoặc


5
nổ,... Trong quá trình lắp đặt, bảo trì bảo dưỡng không được thường xuyên hoặc
không bảo đảm cũng dẫn đến hư hỏng, chạm chập,...
4. Dự báo tình hình nguy hiểm và thiệt hại khi có sự cố, tai nạn xảy ra
- Khi có sự cố xảy ra dẫn đến các kết cấu của của cơng trình như khung,
vách, xà, cửa, sàn, mái nhà,.. mất khả năng chịu lực của công trình nguyên nhân do
động đất, sét đánh, sự cố về nổ, cháy... Các lối thoát nạn theo cấu kiện bị sụp đổ
làm che lấp các lối đi dẫn đến người trong khu vực xảy ra sự cố bị cô lập, che lấp
hoặc bị thương hoặc tử vong trong sự cố. Các dấu hiệu nhận biết khả năng gây sự
cố công trình như tường nhà xuất hiện các vết nứt, có những chỗ phình ra trong các
bức tường, các bức tường sẽ mất khả năng chịu trọng lượng và dần dẫn đến xuất
hiện nhiều vết nứt. Sàn nhà và trần nhà sẽ xuất hiện hiện tượng võng xuống, mái
nhà bị biến dạng, có thể bị rị rỉ, các kết cấu chịu lực mái như dầm, xà,... bị nứt,
tách, uốn cong, gợn sóng, vữa và vơi sẽ bị vỡ và rơi xuống. Các cánh cửa sổ, cửa
ra vào sẽ rất khó mở, các đường ống dẫn nước gắn trên trần nhà, vách tường sẽ tạo
ra tiếng kêu hoặc các âm thanh của sự sự cố, tiếng gãy,... Cột và trụ của công trình
sẽ có các dấu hiệu rung, lắc, xuất hiện các vết nứt, gãy, biến dạng...
- Ngồi ra, trong q trình xảy ra sự cố có thể phát sinh thêm các đám cháy
nhỏ do nguồn nhiệt xuất hiện trong các khu vực do sơ xuất bất cẩn, do vi phạm quy
trình vận hành, do vi phạm quy định an toàn về PCCC hoặc nguồn nhiệt có thể
phát sinh từ các sự cố về điện, như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn. Chất

cháy chủ yếu là gỗ, nhựa, giấy, hệ thống điện, máy quạt, máy lạnh… Các chất cháy
này khi xảy ra cháy sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và
tính mạng con người gây khó khăn cho cơng tác triển khai tổ chức chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ và thoát nạn nên khi sự cố xảy ra khả năng người bị kẹt bên trong là rất cao.
- Do cơ sở tập trung đơng người nên khi có sự cố xảy ra dẫn đến hoảng loạn,
dẫm đạp, chen lấn ảnh hưởng rất lớn trong việc thoát nạn, dẫn đến bị thương hoặc
có thể thiệt mạng.
- Nhiệt độ cao, khói từ đám cháy, bụi và khói độc sinh ra từ sự cố cơng trình
ảnh hưởng đến sức khỏe con người nó có thể gây bỏng, ngạt cho con người khi sự
cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường thốt nạn gây khó
khăn cho dịng người thốt nạn đến nơi an toàn. Ngoài ra, nhiệt độ cao cịn có khả
năng làm yếu hệ thống khung sắt, tường gạch mái tơn, sự cố trần và tồn bộ cơng
trình…
- Việc hướng dẫn kịp thời cho nhân viên và khách hàng tại đây bình tĩnh
thốt nạn bằng các đường và lối thốt nạn phải được triển khai nhanh chóng, tích
cực, đồng bộ từ mọi hướng tránh tình trạng hoảng loạn dẫm đạp lên nhau.


6
VII. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY VÀ CNCH TẠI CHỖ
- Cơ sở đã thành lập Đội PCCC cơ sở gồm: 05 người và có 05/05 đội viên
đã được cấp Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC. Đội trưởng Đội PCCC cơ
sở là ông Tô Mạnh Cường, số điện thoại: 090 8767613.
2. Lực lượng thường trực chữa cháy
- Số người thường trực trong giờ làm việc: 05 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 02 người.
- Khả năng huy động lực lượng: Khoảng 05 người khi có sự cố cháy, nổ
xảy ra.
3. Phương tiện chữa cháy và CNCH tại chỗ
STT


Chủng loại phương
tiện chữa cháy

Số

Đơn vị
tính

lượng

Vị tríbố trí

Trình Ghi chú
trạng

1

Bình chữa cháy xách
tay loại MFZ4

bình

04

Các khu vực
trong cơ sở

Bình
thường


2

Bình chữa cháy xách
tay loại MT2

bình

02

Các khu vực
trong cơ sở

Bình
thường

3

Xơ, chậu

cái

02

Nhà vệ sinh

Bình
thường

4


Búa

cái

01

Kho chứa

Bình
thường

5

Xẻng

cái

01

Kho chứa

Bình
thường

6

Xà beng

cái


01

Kho chứa

Bình
thường

Các phương tiện được bố trí tại các khu vực, kho chứa trong cơ sở. Ngồi ra
cịn một số phương tiện CNCH thơ sơ khác, các phương tiện đều được bố trí nơi
dễ thấy, dễ lấy, sẵn sàng xử lý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC
TẠP NHẤT
I. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC TẠP NHẤT
1. Giả định tình huống


7
- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào lúc 15 giờ 00 phút, ngày xx tháng yy năm
zzzz.
- Điểm xảy ra sự cố, tai nạn: khu vui chơi.
- Nguyên nhân: Do sét đánh trúng (thời điểm xảy ra sự cố, địa bàn thành
phố Phan Rang Tháp Chàm xuất hiện một trận dông, lốc, mưa to kèm theo sấm
sét dữ dội kéo dài, tia sét đánh thẳng vào kho chứa và gây sụp đổ cơng trình.
Tại thời điểm xảy ra sự cố sụp đổ cơng trình trong khu vực có khoảng 03
nạn nhân. Sự cố cơng trình đã làm sụp đổ một phần, hệ thống dây điện bị đứt do đó
trong khu vực khơng có ánh sáng nên tồn bộ những người bên trong các phòng
đều bị mắc kẹt bên trong, tinh thần hoảng loạn, la hét, chen lấn xơ đẩy, dẫm đạp
lên nhau gây ra tình trạng hoảng loạn, khiến nhiều người bị thương.
Dự kiến vị trí và số người bị nạn: Sự cố xảy ra bất ngờ làm 02 người

khơng kịp thốt nạn, bị mắc kẹt dưới cấu kiện xây dựng.
Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Do khu vực sự cố bị tường, bụi đất, các
vật che chắn khu vực xung quanh, không gian bị hẹp và hạn chế, môi trường bị
thiếu Oxi. Do vậy những người bị kẹt bên trong nếu không được cứu ra ngồi sẽ bị
nguy hiểm đến tính mạng.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm các tổ cơng tác chính như sau:
- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:
+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động tồn bộ nhân viên trong khu vực sự cố để
tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Chủ cơ sở, Đội trưởng đội PCCC cơ sở biết có
sự cố xảy ra.
+ Thơng báo cho mọi người biết hiện tại nơi có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi
người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đối tn
theo sự hướng dẫn để thốt ra bên ngồi một cách an toàn. Tổ chức điểm danh theo
từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.
+ Gọi điện thoại báo tin đến cho Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an
tỉnh Ninh thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự cố, tai nạn xảy ra gây
sụp đổ cơng trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử lý của lực lượng tại chỗ.
+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:
Công an xã Thành Hải, Công an thành phố Phan Rang Tháp Chàm, Bệnh viện đa
khoa tỉnh Ninh Thuận…và các cơ quan chức năng có liên quan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:


8
+ Di tản toàn bộ tài sản trong cơ sở thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm theo
các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.
+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn, cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị

nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ
phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:
+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối
đi an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Phối hợp với lực lượng Công an xã Thành Hải, Công an thành phố Phan
Rang Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi khơng cho người
khơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho
các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ công trình.
+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.
+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an
tỉnh Ninh Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn
bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết,
đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người
bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH vị
trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.
+ Công an xã Thành Hải, Cơng an thành phố Phan Rang Tháp Chàm nhanh
chóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống
mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo
hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn
nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ
*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huy cứu
nạn cứu hộ cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình
và diễn biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy và
CNCH.


9
- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng
bảo vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH xử lý tình huống
CNCH phức tạp nhất


10

Khu vực sụp đỗ
và có người bị
nạn


11
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CNCH SỐ 1
1. Giả định tình huống
- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào lúc 10 giờ 00 phút, ngày xx tháng yy năm
zzzz.
- Điểm xảy ra sự cố, tai nạn: khu vực bếp
- Nguyên nhân: nổ khí gas dẫn đến cháy, sập đổ cơng trình

- Diễn biến:
Vào lúc 10 giờ, ngày X tháng Y năm Z do rị rỉ khí gas gặp nguồn nhiệt dẫn
đến nổ khí gas dẫn đến cháy và sập đổ một phần cơng trình. Sự cố còn làm mất
điện khu vực cơ sở, làm cho nhân viên có tâm trạng hoảng loạn nếu khơng có các
biện pháp thông báo, trấn an kịp thời dễ dẫn đến hiện tượng chen lấn, giẫm đạp lên
nhau trong quá trình thốt nạn ra nơi an tồn.
Dự kiến vị trí và số người bị nạn: Sự cố xảy ra bất ngờ làm 02 người
khơng kịp thốt nạn, bị mắc kẹt bên trong khu vực sự cố.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm các tổ cơng tác chính như sau:
- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:
+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động toàn bộ nhân viên trong khu vực sự cố để
tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Chủ cơ sở, Đội trưởng đội PCCC cơ sở biết có
sự cố xảy ra.
+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thơng báo cho mọi người biết hiện tại nơi
có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ
tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn để thoát ra bên ngoài một cách
an toàn. Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi
người đến nơi an toàn.
+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công
an tỉnh Ninh thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự cố, tai nạn xảy ra
gây sụp đổ cơng trình trên diện rộng vượt q khả năng xử lý của lực lượng tại
chỗ.
+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:
Công an xã Thành Hải, Công an Thành phố Phan Rang Tháp Chàm, Bệnh viện đa
khoa tỉnh Ninh Thuận…và các cơ quan chức năng có liên quan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:



12
+ Di tản toàn bộ tài sản trong cơ sở thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm theo các
tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.
+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn, cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị
nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ
phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:
+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối đi
an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Phối hợp với lực lượng Công an xã Thành Hải, Công an Thành phố Phan
Rang Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi khơng cho người
khơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho
các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ công trình.
+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.
+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an
tỉnh Ninh Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn
bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết,
đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người
bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH vị
trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.
+ Công an xã Thành Hải, Cơng an Thành phố Phan Rang Tháp Chàm nhanh
chóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống
mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo
hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn

nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ
*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huy cứu
nạn cứu hộ cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình
và diễn biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy và
CNCH.


13
- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo
vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.
2. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH số 1


14

Khu vực sụp đỗ
và có người bị
nạn


15
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CNCH SỐ 2
1. Tình huống CNCH số 2

1. 1. Giả định tình huống CNCH số 2
- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào lúc 10 giờ 00 phút, ngày xx tháng yy năm
zzzz.
- Điểm xảy ra sự cố, tai nạn: tại phịng ngủ nhân viên
- Ngun nhân: trong q trình thi cơng sửa chữa khơng đảm bảo an tồn dẫn
đến sập đổ cơng trình.
- Diễn biến:
Vào lúc 10 giờ, ngày X tháng Y năm Z do trong q trình thi cơng sửa chữa
khơng đảm bảo an tồn dẫn đến sập đổ cơng trình. Sự cố đã làm rất nhiều người bị
thương, làm chấn động các khu vực xung quanh, đã làm sập cơng trình như trần
nhà, các mảng bêtơng của tường đổ xuống làm cản lối thoát nạn và đè lên một số
nạn nhân là nhân viên đang làm việc.
Sự cố còn làm mất điện khu vực cơ sở, làm cho nhân viên có tâm trạng
hoảng loạn nếu khơng có các biện pháp thông báo, trấn an kịp thời dễ dẫn đến hiện
tượng chen lấn, giẫm đạp lên nhau trong quá trình thốt nạn ra nơi an tồn. Sự cố
đã làm sập trần, tường, phát sinh ra nhiều bụi bêtông do sập các mảng tường.
Dự kiến vị trí và số người bị nạn: Sự cố xảy ra bất ngờ làm 03 người
khơng kịp thốt nạn, bị mắc kẹt bên trong khu vực sự cố.
1.2. Tổ chức triển khai chữa cháy
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm các tổ công tác chính như sau:
- Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:
+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động tồn bộ nhân viên trong khu vực sự cố để
tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Đội trưởng đội PCCC cơ sở biết có sự cố xảy
ra.
+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thông báo cho mọi người biết hiện tại nơi
có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ
tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn để thốt ra bên ngồi một cách
an tồn. Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi
người đến nơi an toàn.
+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công

an tỉnh Ninh thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự cố, tai nạn xảy ra
gây sụp đổ cơng trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử lý của lực lượng tại
chỗ.


16
+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:
Công an xã Thành Hải, Công an Thành phố Phan Rang Tháp Chàm, Bệnh viện đa
khoa tỉnh Ninh Thuận…và các cơ quan chức năng có liên quan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ Hướng dẫn thốt nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:
+ Di tản tồn bộ tài sản trong cơ sở thốt ra khỏi khu vực nguy hiểm theo
các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.
+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn, cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị
nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ
phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:
+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối
đi an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ.
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Phối hợp với lực lượng Cơng an xã Thành Hải, Công an Thành phố Phan
Rang Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi khơng cho người
khơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho
các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ cơng trình.
+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.

+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an
tỉnh Ninh Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn
bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết,
đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người
bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chun nghiệp Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH vị
trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.
+ Công an xã Thành Hải, Công an Thành phố Phan Rang Tháp Chàm
nhanh chóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và
chống mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người
theo hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp
nạn nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ
*** Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:


17
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Chỉ huy cứu
nạn cứu hộ cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình
và diễn biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy và
CNCH.
- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo
vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.
2. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH số 2



18

Khu vực sụp đỗ
và có người bị
nạn


19
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
TT

Ngày, tháng,
năm

Nội dung bổ
sung, chỉnh lý

Người xây dựng
phương án ký

Người phê
duyệt
phương án


1

2

3


4

5


20
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU
HỘ
Ngày, tháng,
năm

Nội dung,
hình thức học
tập, thực tập

Tình huống
cháy

Lực lượng,
phương tiện
tham gia

Nhận xét,
đánh giá
kết quả

1

2


3

4

5

Ninh Thuận, ngày …. tháng … năm 202…

Ninh Thuận, ngày 25 tháng 11 năm 2022

NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
CHỦ CƠ SỞ

Tô Mạnh Cường



×