Mẫu số 05
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số:
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở: NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ 7A
Địa chỉ: Xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.
Điện thoại: 02596.288.989
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Công ty TNHH MTV Hà Đô Thuận
Nam
Điện thoại: 02596.288.989
Đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn:
Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh Ninh Thuận
Điện thoại: 114
Ninh Thuận, năm 2022
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CƠ SỞ
2
SƠ ĐỒ TỔNG THỂ NHÀ ĐIỀU HÀNH VÀ LÀM VIỆC
3
4
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRẠM BIẾN ÁP 110kV
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN,
CỨU HỘ
5
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ
Nhà máy điện gió 7A Hà Đơ Thuận Nam có địa chỉ tại: xã Phước Minh,
huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, có tổng diện tích được cấp phép 246,8 ha,
cách Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an tỉnh Ninh Thuận khoảng 23km.
Các hướng tiếp giáp xung quanh cơ sở:
- Phía Đơng giáp: đất trống.
- Phía Tây giáp: Quốc lộ 1A.
- Phía Nam giáp: đất trống.
- Phía Bắc giáp: đất trống.
II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ
1. Giao thông bên trong cơ sở
- Cơ sở có lối vào chính tại Quốc lộ 1A. Từ Quốc lộ 1A đi vào khoảng 2km
chia làm 2 đường VH1 và VH2. Cả hai tuyến đường đều đi quanh các trụ điện gió
và về trạm biến áp, các đường rộng từ 4 – 6m, thơng thống, xe chữa cháy có thể
tiếp cận và triển khai lực lượng cơ sở dễ dàng khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
- Bên trong trạm biến áp có đường đi thuận tiện, rộng từ 3,5 – 5m, nền
bêtông, xung quanh cơ sở khơng có vật cản trở giao thơng, thuận lợi cho xe chữa
cháy tiếp cận mọi vị trí cơng trình.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở
- Qng đường từ Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an tỉnh Ninh
Thuận đến cơ sở khoảng 23km.
- Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở đi theo tuyến đường:
* Phòng Cảnh sát PCCC đường 16 tháng 4 đường Ngô Gia Tự đường
Thống Nhất Quốc lộ 1A đến địa phận thôn Quán Thẻ 1 (đối diện quán lẩu dê
Ngon Ngon) rẽ phải cơ sở.
* Phòng Cảnh sát PCCC đường 16 tháng 4 đường 21 tháng 8 Quốc lộ
1A đến địa phận thôn Quán Thẻ 1 (đối diện quán lẩu dê Ngon Ngon) rẽ phải cơ
sở.
- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở có mật độ
người và các phương tiện giao thông lưu thông đông đúc nhất vào các giờ cao
điểm như giờ đi làm (06h30 đến 08h00) hoặc vào giờ tan tầm (11h00 đến 12h00
hoặc 17h00 đến 18h00) sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của xe chữa cháy và CNCH đi
trên đường.
III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY
6
T
Nguồn nước
T
II
Vị trí,
khoảng
cách nguồn
nước
Những điểm
cần lưu ý
Bên trong
1
1
2
2
II
Bể nước chữa cháy
195 m
Bể nước phục vụ sinh hoạt
30 m3
3
Bố trí trong
Xe chữa cháy và
trạm biến
máy bơm nước
áp 110kV
chữa cháy dễ
Bố trí gần
dàng tiếp cận để
nhà
sinh
lấy nước
hoạt và kho
thiết bị
Bên ngoài
1
1
Trữ lượng
(m3) hoặc
lưu lượng
(l/s)
Hồ nước tự nhiên (Hồ sen)
Khoảng
1000 m3
Cách khu
vực nhà
Xe chữa cháy dễ
máy khoảng
dàng tiếp cận để
01 km về
lấy nước
hướng TâyBắc
IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng, cơng năng sử dụng của các hạng mục
cơng trình
a) Đặc điểm kiến trúc xây dựng
- Nhà máy điện gió 7A Hà Đơ Thuận Nam có tổng diện tích đất khoảng 10
ha gồm các khu vực chính như: khu vực nhà điều hành, khu vực bố trí các Turbin
gió (gồm tổng cộng 12 Turbin), trạm cấp nước, bể nước... Ngoài ra, xung quanh cơ
sở là đường nội bộ, hệ thống thoát nước, các đường hành lang ra vào khu vực nhà
máy, chiều cao khu nhà điều hành khoảng 5,85m.
- Cơ sở được xây dựng bằng kết cấu bê tông cốt thép chịu lực, tường ngăn
bằng gạch, các ô cửa bằng tấm kính khung nhơm, nền bê tơng, mái tơn và trần
thạch cao. Hệ thống điện lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..)
được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các khu vực có thiết bị bảo vệ. Cụ thể:
* Khu nhà điều hành
Khu nhà điều hành gồm các hạng mục cơng trình: Nhà điều hành (diện tích
442 m ), Garage để xe (diện tích 85 m 2); Nhà bảo vệ (diện tích 10 m 2); Khu tập thể
thao (diện tích 56 m2); Khu tập Tennis (diện tích 669 m2) và các khu vực phụ trợ.
- Nhà điều hành có quy mơ 01 tầng, tường xây bằng gạch, mái tơn, trần
thạch cao gồm: 02 phịng làm việc nhân viên (mỗi phịng có diện tích 43 m 2);
phịng Giám đốc (15m2), phòng làm việc (12 m 2), Nghỉ khách (27 m2), Kho lưu trữ
2
7
(17 m2); Phòng thờ (8 m2), phòng họp (18.3 m2) 02 Phòng nghỉ nhân viên (mỗi
phòng 24 m2); phòng ăn (24 m2); Bếp nấu (10 m2)...
Cơ sở đã lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, tủ báo cháy trung tâm đặt tại tại
phịng kỹ thuật, nơi có người thường trực 24/24h; Cơ sở lắp đặt hệ thống họng
nước chữa cháy vách tường, có trang bị đầy đủ lăng, vịi chữa cháy. Ngồi ra, cơ sở
cịn lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động Spinkler, bảo đảm yêu cầu về lưu lượng,
cột áp và diện tích bảo vệ.
Hệ thống điện được lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..)
được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các khu vực được lắp đặt thiết bị bảo vệ
(aptomat). Cơ sở trang bị hệ thống chống sét đánh thẳng.
* Tuabin gió
- Cơ sở có tổng cộng 12 Tuabin gió, mỗi Tuabin gồm nhiều bộ phận khác
nhau như: Cánh quạt, tuabin máy phát, bánh răng, hộp số, bộ hãm, bộ điều khiển, hệ
thống dây dẫn, trụ đỡ ... Các bộ phận phát điện được đặt trong tuabin và đặt trên đỉnh
trụ, 03 cánh quạt được gắn trên đầu chụp có tác dụng đón gió, chuyển năng lượng
gió thành chuyển động quay của cánh quạt; phần thân tua-bin chứa các hệ thống
trục, bánh răng truyền động, hộp số, hệ thống phanh, máy phát điện, các cảm biến
đo gió… Đây là nơi có nguy cơ xảy ra cháy cao nhất trong hệ thống tuabin điện gió
do bên trong tuabin chứa các thiết bị dễ sinh nhiệt, dễ bắt lửa và xảy cháy (như dầu
thủy lực, dầu biến áp, nhựa, cao su, hệ thống dây điện). Nếu có nguồn nhiệt xuất hiện,
ngọn lửa có thể bùng phát, cùng với điều kiện ở trên cao, thoáng gió sẽ khiến đám
cháy nhanh chóng lan rộng bao trùm toàn bộ tuabin. Ngoài ra, khu vực chân tháp (nơi
đấu nối các dây dẫn, đặt các thiết bị giám sát điện, điều khiển tồn bộ tháp tuabin điện
gió) cũng là vị trí dễ xảy ra cháy.
- Mỗi trụ Tuabin có 5 ngăn bao gồm:
+ Ngăn 1: Ngăn trung thế của E mơ-đun. Bao gồm máy biến áp, thiết bị
đóng cắt trung thế (MV) và các thành phần khác. Cửa vào ngăn đặt ở chân trụ.
+ Ngăn 2: Ngăn điều khiển của E mô-đun. Bao gồm tủ điều khiển, liên tục
cung cấp điện (UPS) cho hệ thống điều khiển nhà máy, bộ chuyển đổi năng lượng
gió hệ thống phân phối chính và các thành phần khác.
+ Ngăn 3+4: Các ngăn tủ chuyển đổi B2B của E mô-đun. Ngăn 4 cũng bao
gồm các bộ phận làm lạnh của hệ thống làm mát bằng chất lỏng.
+ Ngăn 5: Phần Nacelle (đầu rôto, máy phát điện và nhà máy).
Vỏ trụ được chế tạo bằng thép có độ dày khoảng 2 mm, được sơn tĩnh điện
màu trắng nhạt; Trụ có chiều cao 110m.
- Vỏ trụ đảm bảo chống thấm nước khi đặt ngoài trời, cấp bảo vệ của vỏ trụ
đạt IP54 theo tiêu chuẩn IEC 60529.
8
- Trong trạm AC phần lớn là các thiết bị điện và phần vỏ được cấu tạo bằng
tôn nên nguyên nhân chính dẫn đến cháy, nổ trạm AC đều do chạm chập về điện
hoặc do quá tải gây quá nhiệt. Tại trạm AC có dầu của máy biến áp là chất có nguy
cơ dẫn đến cháy nổ cao nhất.
* Trạm biến áp 110kV
- Phần ngoài trời: Mặt bằng trạm bố trí theo hình chữ nhật. Hệ thống
Pooctich và phân phối 110kV hướng về phía đường dây đấu nối; Máy biến áp
110kV được bố trí ở đầu sân phân phối 110kV gần với đường nội bộ của trạm biến
áp.
- Phần trong nhà điều khiển trung tâm: Nhà điều khiển trung tâm có diện tích
280 m2. Bao gồm các thiết bị bảo vệ và điều khiển được bố trí cụ thể như sau:
+ Phịng điều khiển trung tâm có diện tích là 105 m 2: Sử dụng để đặt các tủ
điều khiển, bảo vệ, SCADA, viễn thơng và hệ thống máy tính điều khiển, giám sát.
+ Phịng ắc quy có diện tích là 15 m2: Sử dụng để đặt hệ thống 344 bình ắc
quy 2V DC.
+ Phịng Trung thế có diện tích là 105 m 2: Sử dụng để đặt các tủ hợp bộ
trung thế 22 kV.
+ Ngồi ra cịn bố trí thêm các phòng chức năng gồm: Phòng kho; phòng vệ
sinh và phòng đặt hệ thống bơm PCCC.
- Trạm biến áp phần lớn là các thiết bị điện cao áp, trung áp và hạ áp tính
chất của cháy nổ đều là do chạm chậm điện, hồ quang phát sinh hoặc phát nhiệt
cục bộ và có thể cháy lan sang các thiết bị gần đó. Dầu các loại máy biến áp và các
loại dây cách điện, các vỏ bọc thanh cái là những chất có nguy cơ dẫn đến cháy nổ.
2. Tính chất hoạt động của cơ sở
- Tính chất hoạt động:
Các tuabin chuyển động quay chậm của cánh quạt qua trục và các bánh răng
truyền động được chuyển thành chuyển động quay nhanh (tốc độ gấp khoảng 100
lần tốc độ quay của cánh quạt) để làm quay máy phát điện xoay chiều tạo ra dòng
xoay chiều hoặc qua máy phát điện một chiều để tạo dòng một chiều và tiếp tục
chuyển thành dịng xoay chiều thơng qua inverter; dịng diện xoay chiều qua máy
biến áp để nâng áp và đưa lên lưới điện.
Nhà máy điện gió 7A Hà Đơ Thuận Nam được thiết kế với cơng nghệ điện
gió cơ năng, các thành phần chính của nhà máy được mơ tả theo hình sau:
9
- Các trụ Tuabin gió sẽ chuyển đổi năng lượng gió thành dịng điện xoay
chiều (AC) nhờ vào hiệu ứng cảm ứng điện từ, cơ năng thành điện năng. Năng
lượng điện xoay chiều này sẽ được biến đổi thành dòng điện một chiều để có tính
ổn định. Sau đó nhờ vào các bộ inverter sẽ chuyển tiếp thành dòng điện xoay chiều
có cùng tần số với tần số lưới điện. Lượng điện năng trên sẽ được hòa với điện lưới
nhờ các máy biến áp nâng áp và hệ thống truyền tải điện.
- Để phù hợp với công nghệ sản xuất và thi cơng trong nước, Nhà máy điện
gió Hà Đơ Thuận Nam sử dụng giải pháp lắp đặt Tuabin gió theo dạng tự động
điều chỉnh hướng gió. Việc lắp đặt Tuabin gió theo dạng tự xoay giúp tận dụng tối
đa lượng gió từ tất cả các hướng.
- Các thành phần thiết kế chính của nhà máy điện gió như sau:
Hệ thống các Tuabin gió chuyển đổi động năng thành điện năng (các
Tuabin);
Hệ thống chuyển đổi điện AC thành DC (các bộ Inverter);
Hệ thống chuyển đổi điện DC thành AC (các bộ Converter);
Hệ thống dây cáp điện đấu nối;
Các máy biến áp tăng áp;
Trạm biến áp 110kV/22kV và đường dây truyền tải điện nhà máy.
- Đối với hầu hết các nhà máy điện gió, việc giảm chi phí điện năng quy dẫn
(LCOE) là tiêu chí thiết kế quan trọng nhất. Mọi khía cạnh của hệ thống điện (và
của toàn bộ dự án) cần được kiểm tra và tối ưu.
10
- Hiệu suất của một nhà máy điện gió có thể được tối ưu hóa bằng cách giảm
tổn thất hệ thống. Giảm tổn thất tổng làm tăng sản lượng điện hàng năm và do đó
doanh thu tăng, mặc dù trong một số trường hợp nó có thể làm tăng chi phí đầu tư
của nhà máy.
- Đối với nhà máy điện gió, các Tuabin thường là các thành phần có giá trị
cao nhất và khó di chuyển nhất. Do đó, các biện pháp phịng ngừa an tồn có thể
bao gồm các loại bulông chống trộm, các loại nhựa tổng hợp chống trộm, camera
có báo động và hàng rào an ninh.
Khi xảy ra cháy tại các trụ điện gió có chiều cao khoảng 110m, đặc trưng
nguy hiểm nhất khi cháy tuabin điện gió là các cánh quạt vẫn tiếp tục quay, điều
này khiến đám cháy nhanh chóng phát triển thành đám cháy lớn. Khi ngọn lửa
cháy lan đến các cánh quạt hoặc các bộ phận xảy cháy bị phá hủy và bung ra có thể
làm các mảng thiết bị đang cháy văng ra xa, gây ra các đám cháy mới xung quanh
(có thể cách vài trăm mét) như các đám cháy rừng, đồng ruộng và các cơng trình,
thiết bị trong khu vực. Nguy hiểm hơn khi đe dọa sự an toàn của lực lượng chữa
cháy đang thực hiện nhiệm vụ dưới mặt đất. Do cơ sở có nguy cơ cháy nổ cao nên
khi có cháy, nổ xảy ra sẽ gây khó khăn cho công tác cứu nạn, cứu hộ, gây thiệt hại
lớn về người và tài sản, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
3. Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở
Cơ sở hoạt động 24/24 giờ, tất cả các ngày trong tuần. Số lượng người làm
việc trung bình khoảng 08 người/ngày (bao gồm 5 nhân viên vận hành và 3 nhân
viên bảo vệ).
4. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, sự cố, tai nạn
- Khi có sự cố, tai nạn xảy ra thì tình trạng hỗn loạn, chen lấn, dẫm đạp lên
nhau để thoát nạn có thể dẫn đến người bị thương, bị mắc kẹt lại khu vực sự cố.
Mặc khác, do các khu vực là các phịng khép kín, được trí liền kề nhau nên việc
định hướng thoát nạn trong sự cố gặp nhiều khó khăn.. Do đó việc hướng dẫn Cán
bộ, cơng nhân viên, người dân thoát nạn bằng lối thoát nạn, cũng như theo hướng
hệ thống đèn chiếu sáng sự cố phải được chú ý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.
- Ở khu vực trạm biến áp luôn tồn tại lượng lớn dầu nên ở khu vực này nên
rất dể xảy ra cháy, nổ; nếu xảy ra cháy sẽ thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Nếu
không kịp thời xử lý ngọn lửa sẽ chảy ra và cháy lan theo bề mặt chất cháy gây
cháy lớn theo diện rộng, lượng khói tỏa ra rất nhiều và độc hại gây cản trở nhiều
cho công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thốt nạn.
- Qua q trình sử dụng lâu năm các loại vật liệu, vật tư công trình xuống
cấp như: Tường ngồi nhà bong tróc, nền móng sụt lún, tường nứt,... cũng là những
mối nguy hiểm tại cơ sở dẫn đến mất an tồn trong q trình sử dụng.
11
- Kết cấu xây dựng bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch vữa xi măng,
mái nhà được lợp bằng tôn, khung kèo bằng sắt. Hệ thống điện được sử dụng
nguồn điện 220V, dây dẫn ngầm, các thiết bị điện ln được hoạt động liên tục có
thể gây ra sự cố về điện gây cháy, chạm chập nếu không được thường xuyên kiểm
tra.
4. Dự báo tình hình nguy hiểm và thiệt hại khi có sự cố, tai nạn xảy ra
- Khi có sự cố sập đổ cơng trình xảy ra dẫn đến các kết cấu của của cơng
trình như dầm, móng, tường, cột, cửa, sàn, mái nhà,.. sẽ bị nghiêng và mất khả
năng chịu lực của cơng trình ngun nhân do động đất, sét đánh, sự cố về nổ,
cháy... Các lối thoát nạn theo cấu kiện bị vỡ làm che lấp các lối đi dẫn đến người
trong khu vực xảy ra sự cố bị cô lập, che lấp hoặc bị thương hoặc tử vong trong sự
cố. Các dấu hiệu nhận biết khả năng gây sụp đổ cơng trình như tường nhà xuất
hiện các vết nứt, có những chỗ phình ra trong các bức tường, các bức tường sẽ mất
khả năng chịu trọng lượng và dần dẫn đến xuất hiện nhiều vết nứt. Sàn nhà và trần
nhà sẽ xuất hiện hiện tượng võng xuống, mái nhà bị biến dạng, có thể bị rò rỉ, các
kết cấu chịu lực mái như dầm, xà,... bị nứt, tách, uốn cong, gợn sóng, vữa và vôi sẽ
bị vỡ và rơi xuống. Các cánh cửa sổ, cửa ra vào sẽ rất khó mở, các đường ống dẫn
nước gắn trên trần nhà, vách tường sẽ tạo ra tiếng kêu hoặc các âm thanh của sự
sập đổ, tiếng gãy,... Cột và trụ của cơng trình sẽ có các dấu hiệu rung, lắc, xuất hiện
các vết nứt, gãy,...
- Ngồi ra, trong q trình xảy ra sự cố sụp đổ có thể phát sinh thêm các đám
cháy nhỏ do nguồn nhiệt xuất hiện trong các khu vực do sơ xuất bất cẩn, do vi
phạm quy trình vận hành, do vi phạm quy định an toàn về PCCC hoặc nguồn nhiệt
có thể phát sinh từ các sự cố về điện, như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc
lớn. Chất cháy chủ yếu là bàn ghế, giấy tờ, thiết bị văn phòng, bàn ghế, tủ gỗ, hệ
thống điện, máy quạt, máy lạnh… Các chất cháy này khi xảy ra cháy sẽ tỏa ra nhiều
khói và khí độc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con người gây khó khăn
cho cơng tác triển khai tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thoát nạn nên khi sự cố
xảy ra khả năng người bị kẹt bên trong là rất cao.
- Nhiệt độ cao, khói từ đám cháy, bụi và khói độc sinh ra từ sập đổ cơng
trình ảnh hưởng đến sức khỏe con người nó có thể gây bỏng, ngạt cho người dân
khi sự cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường thốt nạn gây
khó khăn cho dịng người thốt nạn đến nơi an tồn. Ngồi ra, nhiệt độ cao cịn có
khả năng làm yếu hệ thống khung sắt, tường gạch mái tơn, sập đổ trần và tồn bộ
cơng trình…
12
- Việc hướng dẫn kịp thời cho CBCNV tại đây bình tĩnh thốt nạn bằng các
đường và lối thốt nạn phải được triển khai nhanh chóng, tích cực, đồng bộ từ mọi
hướng tránh tình trạng hoảng loạn dẫm đạp lên nhau
- Sự cố cháy tại các tuabin gió thường do các nguyên nhân sau:
+ Sự cố cánh quạt, hệ truyền động, hộp số,… dẫn đến các hư hại về cơ học
cho tuabin và gây cháy;
+ Khi hệ thống phanh tốc độ cao hoạt động tạo ra tia lửa mà không có giải
pháp ngăn cách với các hệ thống dầu bơi trơn, dầu thủy lực và các chất cháy khác
trong tuabin gây cháy;
+ Sự cố rò rỉ của thiết bị chứa, đường ống dẫn dầu bơi trơn, dầu thủy lực
nằm phía trong thân tuabin;
+ Sự cố thiết bị điện, thiết bị điều khiển bên trong thân tuabin;
+ Cháy do sét đánh vào tuabin, tháp tuabin;
VII. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ
1. Tổ chức lực lượng
- Cơ sở đã thành lập Đội PCCC và CNCH cơ sở gồm 10 đội viên, trong đó
có 1 đội trưởng, 1 đội phó và 08 đội viên và được cấp chứng nhận huấn luyện
nghiệp vụ PCCC 10/10 người.
- Đội trưởng Đội PCCC cơ sở là ơng Hồng Đức Quế, Số điện thoại:
0357.460.072
2. Tổ chức thường trực chữa cháy:
- Số người thường trực trong giờ làm việc: 8 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 05 người.
- Khả năng huy động lực lượng lân cận khoảng 05 người khi có sự cố cháy,
nổ xảy ra.
3. Phương tiện chữa cháy và CNCH tại chỗ
S
TÊN PHƯƠNG TIỆN
ĐVT
1
Cuộn vòi chữa cháy
Cuộn
2
Lăng phun chữa cháy
Cái
3
Trụ lấy nước chữa cháy
Trụ
2 cửa
TT
SL
VỊ TRÍ
0 Tại TBA 110 kV có 4 cuộn; nhà
8 điều hành và nhà ở có 4 cuộn.
0 Tại TBA 110 kV có 2 cái; nhà
4 điều hành và nhà ở có 2 cái
0
4
13
Tại TBA 110 kV có 2 trụ; nhà
điều hành và nhà sinh hoạt chung
có 2 trụ
4
Trụ tiếp nước xe chữa
Trụ
cháy
5
Bình bột chữa cháy
xách tay loại 8 kg Bình
(MFZL8)
6
Bình bột chữa cháy xe
Bình
đẩy 35kg (MFTZL35)
7
Bình chữa cháy CO2
Bình
loại MT5
8
Bình chữa cháy xe đẩy
Bình
CO2-MT24
9
10
Hệ thống chữa cháy
FM200 tự động
Hệ thống báo cháy bằng
đầu do nhiệt và khói
Tại TBA 110kV có 1 trụ ; nhà
điều hành và nhà sinh hoạt chung
2
có 1 trụ
- Tại TBA 110 kV có 01 bình; tại
nhà điều khiển 04 bình, nhà bảo
1 vệ và khu để xe 05 bình
06 - Tại mỗi tuabin gió có 8 bình.
Tồn nhà máy có 12 tuabin tổng
cộng 96 bình
0
0
5
02 bình tại TBA 110kV, 02 bình
phịng điều khiển, chữa cháy
ngồi trời 01 bình
- Tại TBA 110 kV có 01 bình; tại
nhà điều khiển 04 bình, chữa
cháy ngồi trời 01 bình, 02 bình
6 tại tầng khu nhà làm việc, nhà
05 bảo vệ và khu để xe 04 bình.
- Tại mỗi tuabin gió có 04 bình.
Tồn nhà máy có 12 tuabin tổng
cộng 48 bình
Tại TBA 110 kV có 02 bình; tại
nhà điều khiển 02 bình, chữa
5
cháy ngồi trời 01 bình
0 Tại Phòng trung thế, TBA
1 110kV
0 Trạm biến áp 110kV, khu Nhà
2 điều hành và sinh hoạt chung
0
Đặt ở Trạm bơm chữa cháy
1
0
Đặt ở trạm bơm chữa cháy
1
0
Đặt ở trạm bơm chữa cháy
1
0
Hệ
Hệ
11
Máy bơm điện
Cái
12
Máy bơm diezen
Cái
13
Máy bơm bù
Cái
14
Mũ chữa cháy, cứu nạn cứu
hộ
Cái
5
Trạm biến áp 110 kV
15
Quần áo chữa cháy, cứu
nạn cứu hộ
Cái
5
Trạm biến áp 110 kV
16
Găng tay chữa cháy, cứu
nạn cứu hộ
Cái
5
Trạm biến áp 110 kV
17
Giầy, ủng chữa cháy, cứu
nạn cứu hộ
Cái
5
Trạm biến áp 110 kV
14
18
Mặt nạ lọc độc (đáp ứng
QCVN 10/2012/BLĐTBXH)
Cái
5
Trạm biến áp 110 kV
19
Đèn pin (độ sáng 200lm,
chịu nước IPX4)
Cái
5
Trạm biến áp 110 kV
20
Rìu cứu nạn (trọng lượng 2
kg, cán dài 90 cm, chất liệu
thép cacbon cường độ cao)
Bộ
2
Trạm biến áp 110 kV
21
Kìm cộng lực (dài 60 cm, tải
cắt 60 kg)
Hộp
1
Trạm biến áp 110 kV
22
Xà beng (một đầu nhọn,
một đầu dẹt; dài 100 cm)
Bộ
2
Trạm biến áp 110 kV
23
Búa tạ (thép cacbon cường
độ cao, nặng 5 kg, cán dài
50 cm)
Bộ
2
Trạm biến áp 110 kV
24
Túi sơ cứu loại A
Cái
2
Trạm biến áp 110 kV
25
Cáng cứu thương (kích
thước 186 cm x 51 cm x 17
cm; tải trọng 160 kg.
Cái
2
Trạm biến áp 110 kV
Các phương tiện được bố trí tại các phịng bảo vệ, tủ chữa cháy vách tường, nhà kho
và phịng máy bơm chữa cháy. Ngồi ra cịn một số phương tiện CNCH thơ sơ khác, các
phương tiện đều được bố trí nơi dễ thấy, dễ lấy, sẵn sàng xử lý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC TẠP
NHẤT
I. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC TẠP NHẤT
- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào lúc 18 giờ 00 phút, ngày xx tháng yy năm
zzzz.
- Điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Khu vực nhà điều hành
- Nguyên nhân: Do sét đánh trúng (thời điểm xảy ra sự cố, địa bàn huyện
Thuận Nam xuất hiện một trận dông, lốc, mưa to kèm theo sấm sét dữ dội kéo
dài, tia sét đánh thẳng vào Khu vực nhà điều hành và gây sụp đổ cơng trình.
Tại thời điểm xảy ra sự cố sụp đổ cơng trình trong khu vực có khoảng 03
người là CBCNV đang làm việc. Sự cố cơng trình đã làm sụp đổ một phần, hệ
thống dây điện bị đứt do đó trong khu vực khơng có ánh sáng nên tồn bộ những
người bên trong các phòng đều bị mắc kẹt bên trong, tinh thần hoảng loạn, la hét,
chen lấn xô đẩy, dẫm đạp lên nhau gây ra tình trạng hoảng loạn, khiến nhiều người
bị thương. Lực lượng PCCC và CNCH cơ sở nhanh chóng tổ chức hướng dẫn cho
nạn nhân trong khu vực sự cố thoát nạn ra nơi an tồn, nhưng do cơ sở khơng có
15
trang thiết bị cứu nạn, cứu hộ chuyên dùng nên khơng thể vào sâu bên trong các
phịng để tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ được. Do đó việc tổ chức triển khai công tác
cứu nạn, cứu hộ trong trường hợp này rất khó khăn, địi hỏi lực lượng cứu nạn cứu
hộ phải huy động nhiều lực lượng phương tiện, đồng thời dùng sức người và các
phương tiện cứu nạn cứu hộ hiện đại cũng như những phương tiện thô sơ để thực
hiện các hoạt động cứu nạn cứu hộ.
Dự kiến vị trí và số người bị nạn: Sự cố xảy ra bất ngờ làm 08 người
khơng kịp thốt nạn, trong đó có 02 người mắc kẹt dưới cấu kiện xây dựng.
Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Do khu vực sự cố bị tường, bụi đất, các
vật che chắn khu vực xung quanh, không gian bị hẹp và hạn chế, môi trường bị
thiếu Oxi. Do vậy những người bị kẹt bên trong nếu khơng được cứu ra ngồi sẽ bị
nguy hiểm đến tính mạng.
III. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CỨU NẠN, CỨU HỘ
- Lực lượng có mặt tại cơ sở
Thời điểm xảy ra cháy có mặt 8 thành viên trong cơ sở.
- Phương tiện chữa cháy:
Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị
của cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể:
Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng
Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến.
Tổ chức công tác cứu nạn, cứu hộ như sau:
1. Công tác thông tin liên lạc
+ Khi phát hiện sự cố thì người phát hiện ra sự cố đầu tiên có nhiệm vụ báo
động, hô to để thông báo cho mọi người biết, báo cáo Giám đốc, Đội trưởng đội
PCCC cơ sở để triển khai chữa cháy, huy động mọi người tham gia chữa cháy và
cứu tài sản.
+ Gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114
đến chữa cháy. Cung cấp thông tin về quy mơ, diện tích, số lượng người bị mắc kẹt
trong sự cố, đường di chuyển cho lực lượng PCCC và CNCH chuyên nghiệp. Sau
đó gọi điện thoại báo cho gọi cho công an huyện Thuận Nam qua số điện thoại
0259.3864.9976, Công an xã Phước Minh theo số điện thoại 02593.897609, Trung
tâm y tế huyện Thuận Nam theo số điện thoại 02593553220 (nếu có người bị
thương nặng).
16
+ Nhanh chóng cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống
của cơ sở tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy và cử người ra đón xe và lực
lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.
+ Thực hiện xong nhiệm vụ thì hỗ trợ công tác cứu nạn cứu hộ và hướng dẫn
mọi người di chuyển ra khu vực an toàn và di chuyển tài sản quan trọng đến nơi an
tồn.
1.2. Cơng tác bảo vệ
- Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh khuôn viên cơ sở và tại các cửa đi, lối vào, ngăn
chặn những người khơng có nhiệm vụ vào khu vực bên trong trường.
- Cử người làm nhiệm vụ đón xe cứu hộ, xe chữa cháy, xe cứu thương và các lực lượng
Công an khác đến làm nhiệm vụ.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực và các sơ đồ khác có liên quan đến cơng tác cứu
nạn, cứu hộ (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông…) để cung cấp cho lực lượng
Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp khi có yêu cầu.
- Cử người bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
- Tham gia việc hướng dẫn thốt nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thốt ra
ngồi, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH được biết.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trình cứu nạn,
cứu hộ.
- Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
1.3. Công tác cứu nạn, cứu hộ
1.3.1. Tổ chức cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc hơ hốn) trấn
tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, khơng chen lấn xô đẩy giẫm đạp lên nhau.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị thương trong khu
vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.
- Nếu phát hiện cháy thì sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ dập tắt đám cháy.
Nếu phát hiện có khói, khí độc thì phải báo cho mọi người biết và có biện pháp phòng chống.
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc men phục
vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
1.3.2. Tổ chức cứu nạn, cứu hộ
- Cắt điện toàn bộ hệ thống điện tại khu vực sụp đổ, tránh gây chập cháy.
17
- Huy động toàn bộ phương tiện cứu nạn, cứu hộ (đèn pin, rìu, búa, xà beng, cáng cứu
thương…) để phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt
bên trong.
- Xác định các vị trí bị sập đổ và vị trí có người bị nạn.
Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh Ninh Thuận đến, người chỉ huy
cứu nạn, cứu hộ của lực lượng PCCC cơ sở báo cáo ngay với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát
PCCC và CNCH chuyên nghiệp về tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, đường giao thông
và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng cứu nạn, cứu hộ yêu cầu.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT
1. Tình huống cháy phức tạp nhất
1. 1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất
- Thời gian cháy: Vào lúc 16 giờ 30 phút ngày XX tháng YY năm ZZZZ.
- Địa điểm cháy: Tại khu vực máy biến áp 110kV.
- Nguyên nhân cháy: Chập điện gây cháy, nổ hệ thống.
- Chất cháy: dầu, dây dẫn điện, nhựa và gỗ...
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 07 phút.
- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng 05 m 2 nhưng nếu khơng kịp
thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra toàn bộ khu vực trạm
gây khó khăn cho cơng tác cứu chữa.
1.2. Tổ chức triển khai chữa cháy
- Lực lượng có mặt tại cơ sở
Thời điểm xảy ra cháy có mặt 8 thành viên trong cơ sở.
- Phương tiện chữa cháy:
Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị
của cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể:
18
Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng
Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến.
a) Tổ thông tin liên lạc, bảo vệ tài sản: 02 người.
+ Khi phát hiện có cháy, nổ, sự cố thì người phát hiện ra cháy đầu tiên có
nhiệm vụ báo động, hơ to cháy, cháy, cháy... để thông báo cho mọi người biết, báo
cáo Giám đốc, Đội trưởng đội PCCC cơ sở để triển khai chữa cháy, huy động mọi
người tham gia chữa cháy và cứu tài sản.
+ Gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114
đến chữa cháy. Cung cấp thơng tin về quy mơ, diện tích, số lượng người bị mắc kẹt
trong đám cháy, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC
chuyên nghiệp. Sau đó gọi điện thoại báo cho gọi cho công an huyện Thuận Nam
qua số điện thoại 0259.3864.9976, Công an xã Phước Minh theo số điện thoại
02593.897609, Trung tâm y tế huyện Thuận Nam theo số điện thoại 02593553220
(nếu có người bị thương nặng).
+ Nhanh chóng cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống
của cơ sở tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy và cử người ra đón xe và lực
lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.
+ Thực hiện xong nhiệm vụ thì hỗ trợ chữa cháy và hướng dẫn mọi người di
chuyển ra khu vực an toàn và di chuyển tài sản quan trọng đến nơi an tồn
b) Tổ hướng dẫn thốt nạn, di chuyển và bảo vệ tài sản: 03 người
+ Hướng dẫn cho cán bộ, công nhân viên và khách hàng di chuyển ra khu
vực an toàn. Chỉ huy chữa cháy chỉ đạo tập trung mọi người tại phía trước cơ sở để
tiến hành điểm danh, kiểm diện, xác định số lượng người cịn bị kẹt trong đám
cháy và vị trí kẹt trong cơ sở .
+ Huy động toàn thể mọi người tập trung di chuyển tài sản quan trọng trong
khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy
lan, cháy lớn. Khi thực hiện cần phân nhóm từ 2 – 3 người và thơng tin liên lạc liên
tục. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, do đám cháy có nhiều khói khí độc nên
cần phải bảo đảm tuyệt đối an toàn.
+ Tổ chức sơ cứu ban đầu và đưa đi cấp cứu tại Trung tâm y tế huyện Thuận
Nam theo số điện thoại 02593553220(nếu bị thương nặng).
c) Tổ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: 03 người.
+ Tổ chức triển khai sử dụng hệ thống cấp nước chữa cháy, bình chữa cháy
xách tay, sử dụng xô, chậu, chăn đã được nhúng nước... nhanh chóng tiếp cận đám
cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để khống chế và dập tắt đám
cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác. Khi tiếp cận
19
đám cháy phải sử dụng các biện pháp bảo vệ bản thân như sử dụng khẩu trang, làm
ướt quần áo, tránh đứng cuối hướng gió.
+ Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH để
chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.
d) Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường, Chỉ huy chữa
cháy bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và
CNCH và báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, số người và vị trí người bị kẹt; cơng
tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC
và CNCH.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy
lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.
- Khi đám cháy đã được dập tắt, lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện
trường vụ cháy và thực hiện công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ
xảy ra vào lấy cắp tài sản và u cầu những người khơng có nhiệm vụ trong đám
cháy ra ngoài khu vực cháy xảy ra; phối hợp cơ quan chức năng điều tra nguyên
nhân vụ cháy.
* Chú ý:
- Đảm bảo cơng tác phịng chống dịch Covid – 19.
- Ưu tiên tổ chức thoát nạn, cứu người bị nạn.
- Khi đám cháy được dập tắt tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục
vụ công tác khám nghiệm hiện trường điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.
- Không để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn.
1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy xử lý tình huống
cháy phức tạp nhất
20
B
`
21
II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY SỐ 1
1. Tình huống cháy số 1
1. 1. Giả định tình huống cháy số 1
- Thời gian cháy: Vào lúc 19 giờ 30 phút ngày XX tháng YY năm ZZZZ
- Địa điểm cháy: Khu vực phòng phân phối trung thế.
- Nguyên nhân cháy: Do chạm chập bên trong các dây cáp điện.
- Chất cháy: Các thiết bị điện, cáp điện, cao su…
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 05 phút.
- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng một ngăn tủ điều khiển 2 m²
nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra
toàn bộ khu vực và cháy lan sang các khu vực khác gây khó khăn cho cơng tác
chữa cháy và CNCH.
1.1. Tổ chức triển khai chữa cháy
- Lực lượng có mặt tại cơ sở
Thời điểm xảy ra cháy có mặt 08 thành viên trong cơ sở.
- Phương tiện chữa cháy
Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị
của cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể
Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng
Cảnh sát PCCC chưa đến:
a) Tổ thông tin liên lạc, bảo vệ tài sản: 02 người.
+ Khi phát hiện có cháy, nổ, sự cố thì người phát hiện ra cháy đầu tiên có
nhiệm vụ báo động, hô to cháy, cháy, cháy... để thông báo cho mọi người biết, báo
cáo Giám đốc, Đội trưởng đội PCCC cơ sở để triển khai chữa cháy, huy động mọi
người tham gia chữa cháy và cứu tài sản.
+ Gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114
đến chữa cháy. Cung cấp thông tin về quy mơ, diện tích, số lượng người bị mắc kẹt
trong đám cháy, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC
chuyên nghiệp. Sau đó gọi điện thoại báo cho gọi cho Công an huyện Thuận Nam
qua số 0259.3864.997, Công an xã Phước Minh theo số điện thoại 02593.897.609,
Trung tâm y tế huyện Thuận Nam theo số điện thoại 02593553220 (nếu có người
bị thương nặng).
22
+ Nhanh chóng cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống
của Cơ sở tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy và cử người ra đón xe và lực
lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.
+ Thực hiện xong nhiệm vụ thì hỗ trợ chữa cháy và hướng dẫn mọi người di
chuyển ra khu vực an toàn và di chuyển tài sản quan trọng đến nơi an tồn
b) Tổ hướng dẫn thốt nạn, di chuyển và bảo vệ tài sản: 03 người
+ Hướng dẫn cho nhân viên và khách hàng di chuyển ra khu vực an toàn.
Chỉ huy chữa cháy chỉ đạo tập trung mọi người tại phía trước cơ sở để tiến hành
điểm danh, kiểm diện, xác định số lượng người còn bị kẹt trong đám cháy và vị trí
kẹt trong cơ sở .
+ Huy động toàn thể mọi người tập trung di chuyển tài sản quan trọng trong
khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy
lan, cháy lớn. Khi thực hiện cần thông tin liên lạc liên tục. Trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ, do đám cháy có nhiều khói khí độc nên cần phải bảo đảm tuyệt đối
an toàn.
+ Tổ chức sơ cứu ban đầu và đưa đi cấp cứu tại Trung tâm y tế huyện Thuận
Nam theo số điện thoại 02593553220 (nếu bị thương nặng).
c) Tổ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: 03 người.
+ Tổ chức triển khai sử dụng hệ thống cấp nước chữa cháy, bình chữa cháy
xách tay, sử dụng xô, chậu, chăn đã được nhúng nước... nhanh chóng tiếp cận đám
cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để khống chế và dập tắt đám
cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác. Khi tiếp cận
đám cháy phải sử dụng các biện pháp bảo vệ bản thân như sử dụng khẩu trang, làm
ướt quần áo, tránh đứng cuối hướng gió.
+ Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH để
chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.
d) Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường, Chỉ huy chữa
cháy bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và
CNCH và báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, số người và vị trí người bị kẹt; công
tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC
và CNCH.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy
lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.
23
- Khi đám cháy đã được dập tắt, lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện
trường vụ cháy và thực hiện công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ
xảy ra vào lấy cắp tài sản và u cầu những người khơng có nhiệm vụ trong đám
cháy ra ngoài khu vực cháy xảy ra; phối hợp cơ quan chức năng điều tra nguyên
nhân vụ cháy.
* Chú ý:
- Đảm bảo cơng tác phịng chống dịch Covid – 19.
- Ưu tiên tổ chức thoát nạn, cứu người bị nạn.
- Khi đám cháy được dập tắt tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục
vụ công tác khám nghiệm hiện trường điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.
- Không để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn.
1.2. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy số 1
24
B
`
25