Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lý thuyết thiên nhiên phân hóa đa dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.7 KB, 6 trang )

NỘI DUNG 5: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ÐA DẠNG (BÀI 11 +12)
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam
1.1 Nguyên nhân:
- ….
- ….
- ….
1.2 Biểu hiện

Đặc điểm tự nhiên
Khí hậu

Cảnh quan

Phần lãnh thổ phía Bắc
(từ dãy Bạch Mã trở ra)
Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa
đơng lạnh.

Phần lãnh thổ phía Nam
(từ dãy Bạch Mã trở vào
Cận xích đạo gió mùa

Nhiệt độ trung bình năm
>200 C (trừ vùng núi cao)

Nhiệt độ trung bình năm >
25độC

Trong năm có 2 - 3 tháng
nhiệt độ <180
C.



Khí hậu nóng quanh năm,
phân hóa mùa mưa, khơ.

Biên độ nhiệt trung bình năm
lớn.
- Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
- Thành phần lồi:
+ Chủ yếu là nhiệt đới.
+ Cịn có sinh vật cận nhiệt
và ơn đới.
- Cảnh sắc thiên nhiên thay
đổi theo mùa.

Biên độ nhiệt trung bình năm
nhỏ.
- Đới rừng cận xích đạo gió
mùa.
- Thành phần lồi:
+ Chủ yếu là sinh vật xích
đạo và nhiệt đới di cư phương
nam, tây sang
+ Xuất hiện nhiều loại cây
chịu hạn.
+ Động vật tiêu biểu là các
loài thú lớn vùng nhiệt đới và
xích đạo: hổ, báo, bị rừng,…
vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá
sấu,



2. Thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây
2.1 Ngun nhân:
- ….
- ….
- ….
2.2 Biểu hiện
a) Vùng biển và thềm lục địa
- Diện tích gấp 3 lần đất liền.
- Thềm lục địa: có quan hệ chặt chẽ với vùng lục địa kề bên; thay đổi tùy nơi.
- Thiên nhiên đa dạng, giàu có.
b) Vùng đồng bằng ven biển
Thiên nhiên vùng đồng bằng: thay đổi tùy nơi.
- Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ: mở rộng các bãi triều thấp phẳng;
thềm lục địa rộng – nông; thiên nhiên trù phú, xanh tươi.
- Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ: hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng
bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu; thềm lục địa hẹp – sâu; thiên nhiên khắc
nghiệt.
c) Vùng đồi núi
- Nguyên nhân: gió mùa + hướng các dãy núi.
- Đông Bắc và Tây Bắc:
o Vùng núi Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt gió mùa.
o Vùng núi Tây Bắc:
• Vùng núi thấp phía nam: cảnh quan nhiệt đới gió mùa.
• Vùng núi cao: cảnh quan giống như vùng ôn đới.


- Đông Trường Sơn và Tây Nguyên: (đối lập)
o Thu đông: ĐTS: mùa mưa; TN: mùa khô.
o Đầu hạ: ĐTS: khơ nóng từng đợt; TN: mùa mưa.

3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
3.1 Nguyên nhân:
- ….
- ….
- ….
3.2 Biểu hiện

Đặc điểm
Độ cao

Khí hậu

Đai nhiệt đới gió
mùa
- Miền Bắc dưới 600 700m.
- Miền Nam dưới
900 -1000m.
- Khí hậu nhiệt đới:
+ Mùa hạ nóng,
nhiệt độ trung bình
tháng >25độC.
+ Độ ẩm thay đổi
tùy nơi từ khô hạn
đến ẩm ướt.

Đất đai

Sinh vật

- Đất đồng bằng:

chiếm 24%, đất phù
sa ngọt, đất phèn,
đất mặn, đất cát...
- Đất vùng đồi núi
thấp: chiếm hơn
60%, chủ yếu là
nhóm đất feralit.
- Gồm các hệ sinh
thái nhiệt đới:

Đai cận nhiệt đới gió
mùa trên núi
- Miền Bắc từ 600 700m lên 2600m.
- Miền Nam từ 900 1000m lên 2600m.
-Mát mẻ không có
tháng nào nhiệt độ
>25độC.
-Từ 600 -700m đến
1600 -1700m: mát
mẻ, độ ẩm tăng

Đai ơn đới gió
mùa trên núi
Từ 2600m trở lên
(chỉ có ở Hồng
Liên Sơn).
Tính chất khí hậu
ơn đới quanh năm
nhiệt độ <15độC,
mùa đông dưới

5độC.

- Từ 1600 -1700m
đến 2600m: lạnh.
- Từ 600 - 700m đến
1600-1700m đất feralit
có mùn.
- Từ 1600 -1700m hình
thành đất mùn.

Tầng đất mỏng
chủ yếu đất mùn
thơ

- Từ 600 – 700m đến
1600 –1700m: Rừng cận
nhiệt đới lá rộng và lá

Có các lồi thực
vật ơn đới như: đỗ
qun, lãnh sam,


+ Rừng nhiệt đới
ẩm lá rộng thường
xanh: hình thành ở
những vùng núi
thấp, mưa nhiều,
khí hậu ẩm ướt, mùa
khơ khơng rõ.

+ HST rừng nhiệt
đới gió mùa: rừng
thường xanh, rừng
nửa rụng lá, rừng
thưa nhiệt đới khô.

kim phát triển; nhiều
chim, thú cận nhiệt
đới phương Bắc; các
lồi thú lơng dày: gấu,
sóc, cày, cáo,…

thiết sam,…

- Trên 1600 – 1700m:
Rừng phát triển kém,
chủ yếu là rêu, địa y.
Xuất hiện nhiều cây ơn
đới và các lồi chim
di cư thuộc khu hệ
Himalaya

4. Các miền địa lí tự nhiên

Miền
Giới hạn

Địa hình

Miền Bắc và Đơng

Bắc Bắc Bộ
Gồm vùng đồi núi
phía đông sông Hồng
và ĐBSH
- Đồi núi: Chủ yếu là
đồi núi thấp, hướng
núi vòng cung.
- Đồng bằng: Đồng
bằng châu thổ rộng,
thấp, phẳng, đất phù
sa màu mỡ.

Khí hậu

Sinh vật

- Địa hình ven biển đa
dạng, vùng biển có
đáy nơng nhưng vẫn
có vịnh nước sâu.
Nhiệt đới ẩm gió mùa,
có một mùa đơng lạnh,
làm hạ thấp đai cao
cận nhiệt đới.

Xuất hiện thực vật
phương Bắc.

Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ

Vùng núi phía Tây
sơng Hồng đến dãy
Bạch Mã
- Đồi núi: Chủ yếu núi
trung bình và cao.
Hướng núi Tây Bắc Đông Nam.
- ĐB ven biển Bắc
Trung Bộ nhỏ, hẹp, đất
pha cát, nghèo dinh
dưỡng.
- Có nhiều cồn cát,
đầm phá, bãi tắm đẹp.
- Tính nhiệt đới tăng
dần Bắc – Nam.
- Gió mùa Đơng Bắc bị
suy yếu. Đầu mùa có
gió phơn Tây Nam
Có thành phần thực
vật phương Nam.

Miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ
Từ dãy Bạch Mã trở
vào phía Nam
- Khối núi cổ Kom Tum
và khối núi cực Nam
Trung Bộ, có các cao
ngun badan và các
sơn ngun bóc mịn.
- Đồng bằng Nam Bộ

mở rộng, thấp phẳng;
đồng bằng ven biển
Nam Trung Bộ nhỏ,
hẹp.

- Nhiệt đới ẩm gió mùa
mang tính chất cận
xích đạo.
- Khí hậu nóng quanh
năm, có 2 mùa mưa và
mùa khơ.
Thực vật nhiệt đới,
xích đạo chiếm ưu thế.
Rừng cây họ Dầu, thú


Khống
sản

Khó
khăn

Giàu than, đá vơi,
thiếc, chì,… vùng
thềm vịnh Bắc Bộ có bể
dầu khí Sơng Hồng.
Khí hậu diễn biến thất
thường, dịng chảy
sơng ngịi khơng ổn
định.


Khống sản có sắt,
crom, titan, thiếc,...

Thiên tai: Bão lũ, trượt
lở đất, hạn hán,…

lớn phát triển mạnh.
Rừng ngập mặn
Dầu khí (thềm lục địa),
Boxit (Tây Ngun).

- Đồi núi: xói mịn, rửa
trôi đất.
- Đồng bằng, hạ lưu
sông lớn: ngập lụt vào
mùa mưa, thiếu nước
vào mùa khô.

CÂU HỎI ÁP DỤNG
Câu 1: (THPTQG 2018) Phát biểu nào sau đây khơng đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía
Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào)?
A. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
B. Phân hóa hai mùa mưa và khơ rõ rệt.
C. Nhiệt độ năm trung bình năm trên 250
D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
Câu 2: (MH THPTQG 2017) Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng đồng bằng
Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nước ta?
A. Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi.
B. Đầm phá khá phổ biến, thềm lục địa rộng.

C. Mở rộng về phía biển, đất đai màu mỡ.
D. Có rừng ngập mặn, bãi triều thấp phẳng.
Câu 3: (THPTQG 2017) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở
những điểm nào sau đây?
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh.
B. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao ngun và lịng chảo giữa núi.
C. Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần.


D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao.
Câu 4: (MH THPTQG 2017) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào
sau đây?
A. Feralit nâu đỏ và đất mùn thơ.
B. Feralit có mùn và mùn thơ.
C. Feralit nâu đỏ và đất phù sa.
D. Feralit có mùn và đất mùn.
Câu 5: (THPTQG 2017) Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây
Nguyên chủ yếu do tác động của
A. tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.
B. tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã.
C. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.
D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn



×