Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án địa lý 12 - Bài 12: thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiếp theo) I. Mục tiêu: ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.29 KB, 19 trang )

Giáo án địa lý 12 - Bài 12: thiên nhiên phân hóa đa dạng
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Biết được sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về
khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở
Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự
phân hóa thổ nhưỡng và sinh vật.
- Hiểu sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự
nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự
nhiên.
- Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự
nhiên ở mỗi miền.
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn
nhau giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể
hiện ở đặc điểm chung nhất của miền.
II. phương tiện dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu, đất và thực vật.
- Một số tranh ảnh, băng hình về các hệ sinh thái
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức:









B. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ
phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
Câu 2: Hãy nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông -
Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên
nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng
đồi núi kề bên?
Khởi động: Hãy nghe đoạn văn sau:
" Thật thú vị khi đặt chân đến Đà Lạt- miền nhiệt đới cận Xích
Đạo, người ta vẫn gặp những rừng thông hai lá và ba lá thuần nhất,
những rải vnàg rực rỡ của hoa mi mô da, tất cả đều là đại diện của
các thực vật phương Bắc lạnh lẽo đáng lẽ không thể có mặt ở đây".
Em hãy giải thích nét độc đáo của thiên nhiên Đà Lạt.
GV: 3/4 lãnh thổ là đồi núi đã góp phần làm cho cảnh sắc thiên
nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên
nhân tạo nên sự phân hóa
cảnh quan theo độ cao:
Hình thức: Cả lớp.
? Nguyên nhân nào tạo nên sự
phân hóa thiên nhiên theo độ
cao? Sự phân hóa theo độ cao ở
nước ta biểu hiện rõ ở các thành
phần tự nhiên nào ?

- Một HS trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung.
3) Thiên nhiên phân hóa theo độ
cao:
a) Đai nhiệt đới gió mùa miền
Bắc: có độ cao trung bình dưới
600 - 700 m. miền Nam có độ
cao 900 - 1000 m.

b) Đai cận nhiệt đới gió mùa
trên núi miền Bắc có độ cao từ
600 - 700m đến 2600m, miền
Nam có độ cao từ 900 - 1000m
GV chuẩn kiến thức.( Do 3/4
lãnh thổ nước ta là đồi núi khí
hậu có sự thay đổi rõ nét về
nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.
Sự phân hóa theo độ cao ở
nước ta biểu hiện rõ ở thành
phần sinh vật và thổ nhưỡng).
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm
của các đai cảnh quan theo độ
cao.
Hình thức: Nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm. (Xem
phiếu học tập phần phụ lục)
- Nhóm 1: Tìm hiểu đai nhiệt
đới gió mùa.
- Nhóm 2: Đai cận nhiệt đới gió

mùa trên núi.
- Nhóm 3: Đai ôn đới gió mùa
trên núi có độ cao từ 2000 m trở
lên.
đến độ cao 2600 m.

c) Đai ôn đới gió mùa trên núi
có độ cao từ 2600 m trở lên (
Chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)














Bước 2: HS trong các nhóm
trao đổi, đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung ý
kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình
bày của HS và kết luận các ý
đúng của mỗi nhóm. (Xem

thông tin phản hồi phần phụ
lục).
GV đặt câu hỏi cho các nhóm.
+ Tại sao đai ôn đới gió mùa
trên núi có độ cao từ 2600 m trở
lên chỉ có ở miền Bắc?
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm
lá rộng thường xanh thường
hình thành ở những khu vực
nào? ở nước ta hệ sinh thái này
chiếm diện tích lớn hay nhỏ?
(Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
ẩm lá rộng thường xanh
thường hình thành ở những
vùng núi thấp mưa nhiều, khí




















hậu ẩm ướt, mùa khô không
rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật
phát triển).
- Trình bày ý nghĩa kinh tế của
đai nhiệt đới gió mùa chân núi. (
Địa hình thấp, khí hậu nhiệt
đới, nhiều loại đất màu mỡ,
phì nhiêu nên rất thích hợp
cho việc xây dựng các thành
phố, các khu công nghiệp, các
trung tâm thương mại và phát
triển nền nông nghiệp nhiệt
đới đa dạng về nông sản)
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc
điểm 3 miền địa lí tự nhiên.
Hình thức: Nhóm.
Bước 1: GV chia lớp thành 3
nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu các
đặc điểm của một miền địa lí tự
nhiên. (Xem phiếu học tập phần
phụ lục).
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm





4)Các miền địa lí tự nhiên:
(Xem thông tin phản hồi phần
phụ lục)
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm
miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Bước 2: HS trong các nhóm trao
đổi, đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình
bày của hS và kết luận các ý
đúng của mỗi nhóm. (Xem
thông tin phản hồi phần phụ
lục).
- GV đưa câu hỏi cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Vị trí địa lí và đặc
điểm địa hình có ảnh hưởng như
thế nào tới khí hậu của miền Bắc
và Đông Bắc Bắc Bộ? (Vị trí
nằm gần chí tuyến Bắc và địa
hình các cánh cung xòe lên
phía Bắc và chụm lại ở Tam
Đảo làm cho miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh
hưởng trực tiếp nhất và mạnh
nhất của gió mùa Đông Bắc,
hình thành ở đây một mùa

đông ít mưa, nhiệt độ hạ thấp).

Câu hỏi cho nhóm 3: Hướng tây
bắc - đông nam của các dãy núi
Trường Sơn có ảnh hưởng như
thế nào tới khí hậu của miền?
Địa hình núi trung bình và núi
cao chiếm ưu thế ảnh hưởng như
thế nào đối với thổ nhưỡng -
sinh vật trong miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ?
(Hướng Tây Bắc - Đông Nam
của các dãy núi Trường Sơn
gây nên sự khác biệt khí hậu
của sườn Đông và sườn Tây.
Sườn Đông Trường Sơn mưa
nhiều vào thu đông do đón gió
Đông Bắc đi qua biển và chịu
sự tác động của bão, dỉa hội tụ
nhiệt đới, frong nhưng sườn
tây cùng thời kì này có khí hậu
khô do khuất gió. Vào đầu
mùa hạ sườn Tây Trường Sơn
mưa nhiều do đón gió Tây
Nam từ ấn Độ Dương thổi tới,
trong khi đó sườn Đông chịu
tác động của gió phơn Tây
Nam rất khô nóng.
- Địa hình núi trung bình và
núi cao chiếm ưu thế làm cho

thổ nhưỡng - sinh vật trong
miền có sự phân hóa rõ nét
theo độ cao, Tây Bắc và Bắc
Trung bộ là miền duy nhất có
đầy đủ cả 3 đai cao).
Câu hỏi cho nhóm 3: Vì sao
miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
có khí hậu cận Xích Đạo với 2
mùa mưa không rõ rệt. Đặc
điểm của khí hậu có ảnh hưởng
như thế nào tới sản xuất nông
nghiệp của miền này?
(Do nằm gần Xích Đạo, chịu
ảnh hưởng trực tiếp của gió
mùa mùa hạ nóng ẩm và gió
mậu dịch khô nên miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ có khí
hậu cận Xích Đạo với hai mùa
mưa không rõ rệt. Nhiệt độ
cao, độ ẩm lớn rất thuận lợi để
phát triển nền nông nghiệp
nhiệt đới quanh năm. Khí hậu
cận Xích Đạo tạo điều kiện để
vùng có thể xen canh, thâm
canh, tăng vụ).
IV. Đánh giá:
1. Nối ô chữ bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
Giàu than, sắt, thiếc, vật liệu xây
dựng
Có cá dãy núi hướng Tây Bắc -

Đông Nam
Miền Bắc và Đông Bắc
- Bắc Bộ
Khoáng snả chủ yếu là Apatit, thiếc,
sắt, crôm
Địa hình núi thấp, hướng vòng cung

Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ
ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa
mùa đông bắc
Có cả 3 vành đai khí hậu theo độ
cao
2) Khí hậu vùng đông bắc lạnh chủ yếu là do:
A. Địa hình cao. C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của
gió biển thổi vào.
B. Tác động trực tiếp của gió
mùa Đông Bắc.
D. Độ ẩm cao.
V. Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
VI. Phụ lục:
Phiếu học tập số 1
Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 3, quan sát bản đồ khí hậu, đất và thực
vật trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy hoàn thiện sơ đồ sau để nêu
đặc điểm các đai cảnh quan theo độ cao.
Đai - độ cao Đặc điểm khí
hậu
Lớp phủ thổ
nhưỡng
Lớp phủ sinh vật

Đai nhiệt đới - Khí hậu nhiệt Thổ nhưỡng + Hệ sinh thái
gió mùa có
độ cao trung
bình dưới
600 - 700m ở
miền Bắc, độ
cao 900 -
1000m ở
miền Nam.
đới biểu hiện rõ
rệt, mùa hạ nóng
(nhiệt độ trung
bình tháng trên
25
0
C). Độ ẩm
thay đổi tùy nơi:
từ khô, hơi khô,
hơi ẩm đến ẩm.
có 2 nhóm
đất:
+ Nhóm đất
feralit vùng
đồi núi thấp
chiếm hơn
50% diện
tích đất tự
nhiên (đất
feralit đỏ
vàng đất

feralit đỏ
vàng; đất
feralit nâu
đỏ phát triển
trên đá
badan và đá
vôi).
+ Nhóm đất
phù sa (đất
phù sa ngọt,
đất phèn, đất
mặn đất
rừng nhiệt đới ẩm
là rừng thường
xanh.
+ Các hệ sinh thái
rừng nhiệt đới gió
mùa: rừng thường
xanh rừng nửa
rụng lá và rừng
thưa nhiệt đới
thưa.
+ Các hệ sinh thái
phát triển trên các
loại thổ nhưỡng
đặc biệt như hệ
sinh thái rừng
nhiệt đới thường
xanh trên đá vôi,
rừng ngập mặn

trên đất mặn, ven
biển, rừng tràm
trên đất phèn; hệ
sinh thái xa van,
cây bụi gai nhiệt
cát). đới khô trên đất
cát, đất xám vùng
khô hạn.
Đai cận nhiệt
đới gió mùa
trên núi có
độ cao từ
600 - 700m
đến 2600m.
* Độ cao 600 -
700m đến 1600
m - 1700 m: Khí
hậu mát mẻ, mưa
nhiều.
+ Trên 1600 -
1700 m: Khí hậu
lạnh do sự phân
hóa theo độ cao.
* Độ cao
600 - 700m
đến 1600 -
1700m: Đất
feralit có
mùn với đặc
tính chua,

tầng đất
mỏng.
+ Trên 1600
- 1700m có
đất mùn.
+ Độ cao 600 -
700m đến 1600 -
1700m: hệ sinh
thái rừng cạn
nhiệt đới lá rộng
và lá kim. Trong
rừng xuất hiện các
loài chim, thú cận
nhiệt đới phương
Bắc; các loài thú
có lông dày như
gấu, sóc, cầy,
cáo
* Trên 1600 -
1700m: Thực vật
thấp nhỏ, đơn
giản về thành
phần loài, động
vật có các loài
chim di cư
Đai ôn đới
gió mùa trên
núi có độ cao
từ 2600m trở
lên

Khí hậu có nét
giống khí hậu ôn
đới, quanh năm
nhiệt độ dưới
18
0
C, mùa đông
xuống dưới 5
0
C.
Đất chủ yếu
là đất mùn
thô.
Có các loài thực
vật ôn đới như đỗ
quyên, lãnh sam,
thiết sam.


Phiếu học tập 2:
- Nhiệm vụ: Đọc mục 4 SGK, quan sát bản đồ hình thể: Khí hậu;
Địa chất; Khoáng sản trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy điền vào
bảng sau đặc điểm các miền tự nhiên nước ta.
Tên miền
Miền Bắc và
Đông Bắc Bắc
Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung
Bộ

Miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ
Phạm vi
Địa chất
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
SInh vật
Thông tin phản hồi 2:
Tên miền

Miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung
Bộ
Miền Nam
Trung Bộ và
Nam Bộ
Phạm vi Vùng đồi núi phía tả
ngạn sông Hồng và
đồng bằng sông
Hồng
Vùng núi hữu
ngạn sông
Hồng đến dãy
núi Bạch Mã.
Từ 16

0
B trở
xuống.
Địa chất Cấu trúc địa chất
quan hệ với Hoa
Nam (Trung Quốc),
địa hình tương đối
ổn định.
Tân kiến tạo nâng
yếu.
Cấu trúc địa
chất quan hệ
với Vân Nam
(Trung Quốc).
Địa hình chưa
ổn định. Tân
kiến tạo nâng
Các khối núi
cổ, các bề mặt
sơn nguyên bóc
mòn và các cao
nguyên ba dan
mạnh.
Địa hình Chủ yếu là đồi núi
thấp.
Độ cao trung bình
600m, có nhiều núi
đá vôi. Hướng núi
vòng cung.
Đồng bằng mở rộng,

địa hình bờ biển đa
dạng, nhiều vịnh,
đảo, quần đảo.
Địa hình cao
nhất cả nước,
độ dốc lớn.
Hướng tây bắc
- đông nam,
nhiều bề mặt
sơn nguyên,
cao nguyên,
đồng bằng giữa
núi.
Đồng bằng nhỏ
hẹp, ven biển
có nhiều cồn
cát, bãi tắm
đẹp
Khối núi cổ
Kontum, cao
nguyên, sơn
nguyên, sườn
đông dốc, sườn
tây thoải. Đồng
bằng Nam Bộ
thấp, phẳng mở
rộng. Đồng
bằng ven biển
nhỏ hẹp.
Đường bờ biển

Nam Trung Bộ
có nhiều vịnh
thuận lợi phát
triển hải cảng,
du lịch, nghề
cá.
Khoáng
sản
Giàu khoáng sản:
than, sắt, thiếc, đồng,
qpqtit, vật liệu, xây
Khoáng sản có
đất hiếm, sắt,
crôm, ti tan.
Dầu khí có trữ
lượng lớn. Tây
Nguyên giàu
dựng. bôxit.
Khí hậu Mùa đông lạnh. Mùa
hạ nóng, mưa nhiều,
gió đông nam, tây
nam thổi. Thời tiết
có nhiều biến động.
Mùa đông chỉ
có 2 tháng
nhiệt độ <
20
0
C, gió mùa
đông bắc xuy

yếu.
- Bắc Trung
Bộ mùa hạ có
gió phơn tây
nam, bão hoạt
động mạnh, có
lũ tiểu mãn
tháng 6.
Khí hậu cận
xíh đạo nhiệt
độ trung bình
trên 20
0
C.
Mùa mưa ở
Nam Bộ và
Tây Nguyên từ
tháng 5 đến
tháng 10, ở
duyên hải Nam
Trung Bộ từ
tháng 9 đến
tháng 12, lũ có
2 cực đại vào
tháng 6 và
tháng 9.
Sông
ngòi
Mạng lưới sông ngòi
dày đặc.

Hướng tây bắc -
đông nam và hướng
Sông hướng
tây bắc - đông
nam, ở Bắc
Trung Bộ sông
hướng Tây -
Sông ở Nam
Trung Bộ ngắn
dốc.
Hệ thống sông
Đồng Nai và hệ
vòng cung. Đông. Sông có
độ dốc lớn,
tiềm năng thủy
điện lớn nhất
cả nước.
thống sông
Cửu Long.
Sinh vật Đai nhiệt đới, chân
núi hạ thấp dưới
600m.
Thành phần loài có
nhiệt đới, á nhiệt đới.

Có đầy đủ các
đai thực vật
theo độ cao:
đai nhiệt đới
chân núi, đai á

nhiệt đới trên
đất mùn alit,
đai ôn đới.
Đai nhiệt đới
lên đến độ cao
1000m.
Thành phần
loài nhiệt đới,
Xích Đạo,.
Rừng ngập
mặn ven biển
có diện tích
lớn.







×